Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tập huấn giáo dục môi trường THCS – phương pháp tích hợp GDMT môn vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.65 KB, 41 trang )

TËp huÊn gi¸o dôc m«i trêng thcs
Ph¬ng ph¸p tÝch hîp gdmt
m«n vËt lÝ

08/26/17


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1. Vấn đề chung về gdmt
1.1. Khái niệm GDMT
+ GDMT
một quá
thờng
để
tạo xuyên
cho con
ng
GDMT là
không
phảitrình
là môn
học xuyên
mới mà
phải
suốt
quá
giáo
tạo những
ra mộtgiá
cách
đối


ời ý trình
thức về
môidục,
trờng,
trịnhìn
về trinhận
thức,mới
những
với
môn
học và
cácnghiệm
vấn đềvà
vốn
kỹ các
năng,
những
kinh
cảcó.
quyết tâm cho phép
giải
quyết
đề
môi
trờng cơ
hiện
tạiđể
và tthầy
ơng
+ họ

Cách
tiếp
cận những
GDMT vấn
cung
cấp
những
hội
giáo,cũng
học sinh,
phụ
huynh
hiểu
đợccầu
những
môimà
tr
lai,
nh đáp
ứng
những
nhu
của vấn
bản đề
thân
ờng
hiện
và hại
biết
đợcthế

từng
nhân
không
làmhữu
thơng
đến
hệcámai
sau.hay tập thể có
thể làm gì để bảo vệ và cải thiện môi tờng. Đó phải là
những giải pháp, những phơng án ngắn hạn và cả dài
hạn.
(Chính sách GDMT trong trờng PT Việt Nam 11 / 1998).


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.1. GDMT nhằm đạt đến mục đích là ngời
học đợc trang bị:
+ ý thức trách nhiệm sâu sắc với phát triển bền vững
của Trái Đất.
+ Khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng đạo
lý môi trờng :
+ Một nhân cách trên đạo lý môi trờng.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.2. Nm mục tiêu cụ thể:
+ Nhận thức: Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân nhận
thức và nhạy cảm với môi trờng và các vấn đề liên quan.

+ Kiến thức: Giúp đoàn thể, cá nhân tích luỹ đợc nhiều
kinh nghiệm khác nhau, có sự hiểu biết cơ bản về MT
và vấn đề liên quan.
+ Thái độ: Giúp đoàn thể, cá nhân hình thành đợc những
giá trị và ý thức quan tâm vì
MT, động cơ tham
gia bảo vệ
& cải thiện môi trờng.
+ Kỹ năng: Xác định và giải quyết các vấn đề MT.
+ Tham gia: Tham gia tích cực, ở mọi cấp trong giải
quyết vấn đề MT.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.3. GDMT cho HS phổ thông
A. Về kiến thức và hiểu biết:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Hệ thống khái niệm về khoa học về môi trờng (10KN):
Bảo vệ và bảo tồn

Giảm tiêu thụ, tái sử dụng, tái chế.
Các chu trình khép kín.
Phụ thuộc lẫn nhau.
Chi phí và lợi ích thu đợc.
Tăng trởng và suy thoái.
Kiểm toán về tác động và sử dụng các nguồn cung cấp.
Hình thành và duy trì quan hệ đối tác
Các kiểu liên kết : Nguyên nhân - hậu quả, chuỗi - mạng
T duy một cách toàn cầu và hành động một cách cục bộ.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.3. GDMT cho HS ph thụng :
B. Về kỹ năng (Xếp theo các nhóm):
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tính toán
Kỹ năng nghiên cứu
Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
Kỹ năng cá nhân và xã hội
Kỹ năng công nghệ thông tin


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.3. GDMT cho HS ph thụng :
C. Về thái độ và hành vi :
- Nhận biết giá trị của môi trờng Vai trò cá nhân Thái
độ và hành vi tích cực.
- Các biểu hiện của hành vi (7BH):

+ Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trờng và
đời sống các sinh vật.
+ Độc lập suy nghĩ các vấn đề môi trờng.
+ Tôn trọng niềm tin và quan điểm ngời khác.
+ Khoan dung và cởi mở.
+ Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn.
+ Phê phán và thay đổi thái độ không đúng đắn về môi
trờng.
+ Mong muốn tham gia giải quyết các vấn đề môi trờng.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.4. GDMT cho GV phổ thông :
A- GV sử dụng thành thạo các PP dạy học lấy HS làm trung
tâm (10):
- Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có
của HS.
- Dẫn dắt đến các khái niệm đúng.
- Điều chỉnh các ý tởng lệch lạc, khuôn sáo.
- Khuyến khích, giúp đỡ, và tạo điều kiện cho HS
phán xét và ra quyết định.
- Hỗ trợ cho HS tự thực hiện nhiệm vụ.
- Không áp đặt kiến thức.
- Không thuyết giải các khái niệm mới.
- Không độc đoán đa ra quan niệm đúng.
- Không gạt bỏ một thông tin hoặc ý kiến của HS cho
dù là thiếu chuẩn xác.



Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.4. GDMT cho GV phổ thông :
B- Những đòi hỏi về nghiệp vụ s phạm :
- Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh.
- Nắm vững lý luận dạy học, triển khai đợc thành qui
trình.
- Lng trc những phản ứng cơ bản của từng đối tợng
HS
chiến lc ứng x phù hợp.
- Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của HS.
- Tạo không khí thảo luận dân chủ.
- Quan sát, xử lý kịp thời các thông tin từ HS.
- Kỹ năng đánh giá thích hợp.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.2. Mục đích GDMT
1.2.5. Nghiệp vụ GDMT
- áp dụng chiến lợc dạy học với 2 mục tiêu: MT giáo dục +
GDMT.
- Vận dụng lý luận dạy học, giáo dục cho mục tiêu GDMT.
- áp dụng các biện pháp cho GDMT:
Liên kết giữa các môn học.
Giáo dục ngoài trời và thực địa
Suy nghĩ có phê phán, học tập dựa trên nhu cầu tìm
hiểu.
Giáo dục các giá trị.
Các trò chơi và sự mô phỏng.
Tiếp cận dựa trên NC trờng hợp điển hình.

Học tập liên hệ với cộng đồng
Điều tra các vấn đề môi trờng của địa phơng.
Đánh giá, hành động trong giải quyết các vấn đề môi
trờng.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.3. Chính sách GDMT:
Chiến lợc thực hiện GDMT trong trờng phổ thông Việt Nam
(Dự án VIE/ 95/ 041 - MOET + UNDP) Chính sách GDMT
xác định :
a.








Mục tiêu GDMT: GDMT ở nhà trng làm cho HS và

GV đạt đợc:
ý thức thờng xuyên và luôn nhạy cảm đối với mọi khía
cạnh của môi trng và những vấn đề liên quan tới
môi trờng.
Thu nhận đợc những thông tin và kiến thức cơ bản về
môi trờng và phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của
con ngời và môi trờng, giữa quan hệ con ngời và môi
trờng.

Phát triển những kỹ năng bảo vệ gìn giữ MT, kỹ năng
đoán, phòng tránh và giải quyết vấn đề MT nảy sinh.
Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo
vệ và gìn giữ MT.
Có ý thức về tầm quan trọng của MT trong sạch đối với


Pp tÝch hîp gdmt m«n vËt lÝ
Khi lùa chän cÇn tÝnh ®Õn c¸c quan hÖ :



Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.3. Chính sách GDMT:
b. Các nguyên tắc GDMT:
Nhà nớc Việt Nam coi GDMT là một bộ phận hiếm có
của sự nghiệp GD và sự nghiệp của toàn dân nói
chung. Nhà nớc có hệ thống GDMT tổ chức từ TW
đến địa phơng và đến cơ sở GD, thông qua quản lý
nhà nớc của Bộ GD & ĐT.
GDMT đợc thực hiện vì môi trờng, về môi trờng và
trong môi trờng, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt đ
ợc khi tạo ra đợc thái độ, tình cảm vì MT.
GDMT là một thành phần bắt buộc trong chơng trình
GD- ĐT và phải thực hiện trong kế hoạch dạy học giáo dục hiện hành. Tạo cơ hội bình đẳng về GDMT
cho mọi ngời học, mọi cấp học, từ dới lên trên. Tại các
cấp học bậc dới của hệ thống GDQD, GDMT đợc kết
hợp vào những nơi thích hợp của chơng trình hiện
hành. Những vấn đề về môi trờng đợc dạy thông qua



Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.3. Chính sách GDMT:


Đa GDMT vào hoạt động nhà trờng một cách thích hợp
với môi trờng của trờng học. Những vấn đề trọng tâm
của GDMT phải liên quan trực tiếp đến MT của địa
bàn nhà trờng.



Làm cho ngời học và ngời dạy nhận thấy giá trị của
môi trờng đối với chất lợng của cuộc sống, sức khoẻ và
hạnh phúc của con ngời ; Mọi ngời đều có quyền sống
trong môi trờng trong lành, có nớc sạch để dùng và
không khí trong lành để thở.



Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà HS là ngời
thực hiện,
- HS bằng những hoạt động của chính mình thu đợc
hiệu quả thực tiễn.
- GV là ngời tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên ch


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.3. Chính sách GDMT:
c. Các biện pháp chủ yếu thực hiện GDMT:

Đa GDMT vào tất cả các cấp bậc học.
Kết hợp GDMT vào tất cả các môn học của tất cả các cấp,
bậc học.
Thực hiện GDMT bằng PP hiện đại đạt trọng tâm ở ngời
học và cách tiếp cận học bằng việc làm.
Cung cấp kiến thức về MT và rèn luyện kỹ năng BVMT.
Các trờng tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng
đồng các hoạt động BVMT trong và ngoài nhà trờng.
Tạo ra thái đọ đúng và tinh thần trách nhiệm cao với
BVMT.
GDMT phải thực hiện ở:
- Cung cấp hiểu biết về MT
- Thực hiện trong môi trờng
- Thái độ và tình cảm vì MT.
Dành u tiên cho đào tạo GV, các bậc Tiểu học, Trung học.


Pp tÝch hîp gdmt m«n vËt lÝ
1.3. ChÝnh s¸ch GDMT:


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.4. Các nguyên tắc GDMT:














- 12 Nguyên tắc chung:
Xem xét môi trờng trong tổng thể...
Liên tục suốt đời...
Liên môn...
GDMT từ địa phơng quốc gia khu vực quốc
tế...
Tình huống môi trờng hiện nay và tơng lai
Đề cao các giá trị, cần thiết hợp tác...
Khía cạnh môi trờng trong kế hoạch tăng trởng và phát
triển...
Vai trò, ngời học: hoạch định học tập, ra quyết định,
chịu trách nhiệm...
Sự nhạy cảm, nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề...tuỳ
từng độ tuổi
Ngời học phát hiện dấu hiệu - nguyên nhân sự cố môi tr
ờng
T duy phân tích, phán xét, kỹ năng giải quyết vấn đề..
Môi trờng học tập đa dạng gắn với thực tiễn (hoạt động,


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
1.4. Các nguyên tắc GDMT:
- Năm nguyên tắc GDMT dành cho GV:
Dựa trên cứ liệu chắc chắn

Phơng pháp: nhiều ngời tham gia và có tính thực tế
Phân tích, phán xét
Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phơng
Tinh thần hợp tác


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
2. tích hợp gdmt môn vật lí
2.1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
2.2. Mục tiêu của môn Vật lí
2.3. Quan điểm cơ bản xây dựng
chơng trình môn Vật lí
2.4. Vấn đề tích hợp GDMT môn Vật lí


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
2.1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
1. Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công
nghệ quan trọng. Sự phát triển của khoa học vật lí gắn
bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến
bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Vì vậy những
hiểu biết và nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong
đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
2. Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện
mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy
môn Vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống

kiến thức vật lí cơ bản, ở trình độ phổ thông, bớc đầu
hình thành ở HS những kĩ năng và thói quen làm việc
khoa học, góp phần hình thành ở họ các năng lực nhận
thức, năng lực hành động và các phẩm chất nhân cách
mà mục tiêu giáo dục đã đề ra, chuẩn bị cho HS tiếp
tục học đại học, trung học chuyên nghiệp, học nghề
hoặc tham gia lao động sản xuất, có thể thích ứng với
sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Môn Vật lí có những khả năng to lớn trong việc
hình thành ở HS niềm tin về bản chất khoa học của các
hiện tợng tự nhiên cũng nh khả năng nhận thức của con
ngời, khả năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản
xuất, cải thiện đời sống.
Môn Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại
với các môn học khác nh: Toán học, Công nghệ, Hóa học,
Sinh học... Nhiều kiến thức và kĩ năng đạt đợc qua học


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
Rèn luyện và phát triển các kĩ năng :
- Thu thập thông tin về các đối tợng nghiên cứu thông qua
quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự
nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí
nghiệm: điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn
khác nhau để thu thập các thông tin và dữ liệu cần
thiết cho việc học tập vật lí.
- Sử dụng các dụng cụ đo lờng phổ biến của Vật lí, lắp
ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
- Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin, các dữ liệu
thu đợc để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản

về các mối quan hệ hay về bản chất các hiện tợng hoặc
quá trình vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm
để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
- Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng
và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết
các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức
độ phổ thông.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
2.2. Mục tiêu của môn Vật lí
Dạy học môn Vật lí trong nhà trờng phổ thông nhằm giúp
HS :

2.2.1. Có đợc một hệ thống kiến thức Vật lí phổ
thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm
hiện đại, gồm:
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí
thờng gặp trong đời sống và sản xuất.
- Các đại lợng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản.
- Những nội dung chính của các thuyết vật lí quan trọng
nhất.
- Trong ứng dụng quan trọng của Vật lí trong đời sống và
trong sản xuất.
- Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những
phơng pháp đặc thù của Vật lí, trớc hết là phơng pháp
thực nghiệm và phơng pháp mô hình.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí

2.2. Mục tiêu của môn Vật lí
2.2.2. Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình
cảm sau:
- Có hứng thú tìm hiểu Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa
học ; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí học
cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà
khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ,
cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc
học tập môn Vật lí, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu
biết đã đạt đợc.
- Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí vào
các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà
trờng nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh
để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên.


Pp tích hợp gdmt môn vật lí
2.3. Quan điểm cơ bản xây dựng chơng trình
môn vật lí
2.3.1. Phần lớn các kiến thức đợc lựa chọn để đa vào ch
ơng trình là những kiến thức của Vật lí học cổ điển.
Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết
cho việc nhận thức đúng các hiện tợng tự nhiên, cho
cuộc sống hàng ngày và cho việc lao động trong nhiều
ngành kĩ thuật.
Tuy nhiên, cần lựa chọn để đa vào chơng trình
một số kiến thức của Vật lí học hiện đại liên quan tới
nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang đợc sử
dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất.

Cần coi trọng đúng mức kiến thức về các phơng
pháp đặc thù của Vật lí học nh PP thực nghiệm, PP mô
hình...


×