Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

CHIẾN LƯỢC DS-SKSS CÁC NỘI DUNG SKSS ƯU TIÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI GIAI ĐOẠN 2011-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.19 KB, 24 trang )

CHIẾN LƯỢC DS-SKSS:
CÁC NỘI DUNG SKSS ƯU TIÊN
VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI GIAI
ĐOẠN 2011-2015
Vụ Sức khỏe Bà mẹ-Trẻ em, BYT


Kết quả đạt được






Hệ thống các chính sách, VBQPPQ hỗ trợ công tác
CSSKSS, các hướng dẫn, quy trình kỹ thuật ngày một
hoàn thiện
Hệ thống tổ chức mạng lưới CSSKSS,CSSKBMTE
được kiện toàn củng cố, năng lực trình độ cán bộ y tế
được nâng cao, cơ sở vật chất, TTB của các cơ sở cung
cấp dịch CSSKSS được đầu tư nâng cấp
SKBMTE được cải thiện, TVM,TVTE giảm đáng kể,
VN được đánh giá là quốc gia có nhiều nỗ lực và là điểm
sáng về thực hiện và hoàn thành nhiều mục tiêu thiên
niên kỷ trong đó có mục tiêu về giảm TVM và TVTE


Giảm tử vong mẹ
(đơn vị:/100.000 trẻ đẻ sống)
Tỷ số tử vong mẹ giảm hơn 3 lần từ 233/100.000 trẻ đẻ
sống vào năm 1990 xuống còn xuống còn 69/100.000 trẻ đẻ


sống vào năm 2009

Nguồn: Tổng cục Thống kê – Tỷ số TVM/100.000 SS


Tử vong trẻ em < 1 tuổi và < 5
tuổi giảm đáng kể

Nguồn: Tổng cục thống kê


Khó khăn và thách thức:
Khác biệt về tử vong mẹ giữa các vùng,
miền

Nguồn: Điều tra BYT về TVM 2007


Khó khăn và thách thức: Khác biệt về
chết trẻ em < 1 tuổi giữa các vùng, miền

Nguồn: TĐT Dân số 1999, 2009


Khó khăn và thách thức: Khác biệt về
chết trẻ em < 1 tuổi giữa các vùng, miền

Nguồn: TĐT Dân số 1999, 2009



Khó khăn và thách thức




Tiếp cận và chất lượng CSSKBM trước, trong và
sau sinh, CS sơ sinh còn nhiều hạn chế, đẻ không
có cán bộ y tế đỡ còn khá phổ biến ở khu vực
miền núi.
Mặc dù tỷ lệ PN trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng
biện pháp KHHGĐ đạt khá cao nhưng số lượng
các đối tượng có nhu cầu KHHGĐ nhưng chưa
được đáp ứng vẫn lớn


Khó khăn và thách thức






Tử vong trẻ em < 1 tuổi, < 5 tuổi đã giảm nhưng tử vong
sơ sinh còn cao và tốc độ giảm còn chậm. Tử vong sơ
sinh chiếm tới 70% tử vong TE dưới 1 tuổi và 50% tử
vong TE dưới 5 tuổi.
Xu hướng bệnh tật với trẻ em đang chuyển dần từ các
bệnh nhiễm khuẩn sang các bệnh rối loạn chuyển hoá, di
truyền và hậu quả của tai nạn thương tích. Tình trạng
trẻ em rối nhiễu tâm trí, tự kỷ, tiểu đường có xu hướng

gia tăng.
Gánh nặng kép về dinh dưỡng (SDD TE còn ở mức
cao, tình trạng thừa cân béo phì có xu hướng gia
tăng).Tốc độ giảm tỷ lệ SDD đã bắt đầu chậm lại.


Khó khăn và thách thức






Tỷ số phá thai còn cao, chưa đạt mục tiêu của Chiến lược
gđ 2001-2010. Phá thai không an toàn, phá thai quá tuổi
thai cho phép ở khu vực y tế tư nhân còn tồn tại khá phổ
biến
Tỷ lệ PN bị nhiễm khuẩn đường sinh sản/nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục ( NKĐSS/NKLTQĐTD) còn
cao; việc khám phát hiện, dự phòng điều trị cũng như liên
kết dịch vụ CSSKSS với PC NKĐSS/NKLTQĐTD
/HIV/AIDS còn chưa được quan tâm đúng mức.
Việc sàng lọc và phát hiện sớm ung thư đường sinh sản
(ung thư CTC, ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến) chưa
được triển khai rộng rãi


Khó khăn và thách thức
Các vấn đề SKSS/SKTD ở nhóm đối tượng đặc
thù: VTN/TN, người cao tuổi, nam giới, người di

cư, công nhân ở các khu CN...chưa được quan tâm
đúng mức, chưa có đủ nguồn lực để triển khai các
can thiệp
 Kinh phí được cấp còn thấp, chưa đáp ứng nhu
cầu CSSKBMTE, chưa đảm bảo được ngân sách
cần thiết cho CTCSSSS


(4,5USD/PN có thai/năm cho làm mẹ an toàn và CSSS
Việt Nam: cần 4,5 triệu USD/năm (90-100 tỷ VNĐ


Nhân lực và năng lực
cung cấp dịch vụ CSSKSS còn hạn chế
Thiếu cán bộ, không chỉ thiếu BSCK Nhi mà thiếu
cả BSCK sản. Nhiều BV tuyến huyện ở miền núi
không có BSCK Nhi, CK sản cũng rất thiếu
 Mới có:


 81%

các huyện miền núi có thể mổ lấy thai
 53% mổ cắt TC bán phần cấp cứu
 47% có thể triển khai truyền máu.
 80% số xã thực hiện được đặt/tháo DCTC, 31% số xã có
cung cấp dịch vụ hút thai dưới 7 tuần.


10 nội dung SKSS cần ưu tiên giải

quyết
1.

2.

3.

Tăng cường CSSK bà mẹ và trẻ sơ sinh. Giảm hơn nữa
tử vong mẹ, tử vong trẻ em, tử vong sơ sinh, tập trung ưu
tiên các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm thu hẹp
cách biệt giữa các vùng miền.
Cải thiện tình trạng Dinh dưỡng ở Bà mẹ và trẻ em: Đẩy
mạnh Phòng chống SDD trẻ em, đặc biệt là SDD thể thấp
còi. Khống chế gia tăng tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ
em
Giải quyết các bệnh rối loạn chuyển hóa, di truyền thông
qua sàng lọc trước sinh và sơ sinh cũng như các vấn đề
SKTE khác như tự kỷ, rối nhiễu tâm trí, tai nạn, thương
tích…


10 nội dung SKSS cần ưu tiên giải
quyết
4.

5.
6.

Đáp ứng đầy đủ nhu cầu KHHGĐ của mọi đối tượng
(không chỉ có các cặp vợ chồng). Cải thiện hơn nữa

chất lượng dịch vụ KHHGĐ. Đổi mới cách tiếp cận:
KHHGĐ không chỉ nhằm mục đích kiểm soát gia tăng
dân số mà còn tạo điều kiện để cho người phụ nữ giãn
khoảng cách sinh.
Giảm mạnh có thai ngoài ý muốn, cơ bản loại trừ phá
thai không an toàn.
Dự phòng và kiểm soát tốt hơn các
NKĐSS/NKLTQĐTD (RTI/STI) bao gồm cả HIV, đẩy
mạnh dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
(PMCT), Tăng cường kết nối dịch vụ CSSKS với dự
phòng, điều trị NKĐSS/NKLTQĐTD kể cả HIV/AIDS.


10 nội dung SKSS cần ưu tiên

giải quyết
7.

8.
9.
10.

Cải thiện sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản VTN/TN,
nam giới, người cao tuổi và các nhóm đối tượng đặc thù
khác như người di cư, người khuyết tật, người có HIV…
Chủ động dự phòng, điều trị sớm ung thư cổ tử cung,
ung thư vú;
Tăng cường tiếp cận trong dự phòng và điều trị vô sinh;
đáp ứng nhu cầu CSSK/SKSS cho người bị bạo hành giới
và trong trường hợp thiên tai, thảm họa.



Định hướng triển khai




Đối với các tỉnh, khu vực miền núi, những nơi có tỷ số
chết mẹ, tỷ suất chết trẻ em cao cần tập trung ưu tiên
cho lĩnh vực làm mẹ an toàn, chăm sóc sơ sinh nhằm
giảm hơn nữa tử vong mẹ, TVTE, đặc biệt là TVSS
Ở các địa bàn khác: tập trung vào cải thiện chất lượng
chăm sóc, chất lượng dịch vụ, đồng thời mở rộng triển
khai các thành tố khác của SKSS: SKSS vị thành niên,
người di cư, PCNKĐSS/BLTQĐTD, sàng lọc ung thư
đường sinh sản (ung thư CTC, ung thư vú)…


Định hướng triển khai


Thực hiện đồng bộ các giải pháp





Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền
Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động truyền
thông vận động, truyền thông giáo dục, tư vấn về SKSS/SKBMTE

(cung cấp thông tin cho lãnh đạo các cấp, sử dụng đa dạng hóa các
kênh truyền thông: truyền thông trên các phương tiện thông tin đại
chúng, truyền thông trực tiếp, mở rộng giáo dục giới tính, giáo dục
SKSS trong hệ thống các trường học)
Xây dựng, cập nhật và hoàn thiện các chính sách (chính sách ưu
đãi cán bộ làm công tác CSSKSS nhất là ở vùng khó khăn - chính
sách đãi ngộ và sử dụng đội ngũ cô đỡ thôn bản), các văn bản
hướng dẫn chuyên môn, phân tuyến kỹ thuật, quy chế, quy trình
chuyên môn kỹ thuật có liên quan đến SKSS


Định hướng triển khai


Nâng cao năng lực hệ thống CSSKSS (cơ sở vật chất,
trang thiết bị, cán bộ). Bên cạnh tiếp tục tăng cường tiếp
cận cần quan tâm cải thiện chất lượng dịch vụ:
 Đầu tư, nâng cao năng lực các BV chuyên khoa đầu ngành
về sản phụ khoa và nhi khoa ở HN, TPHCM có thẻ tiếp cận
với trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
 Củng cố, nâng cấp các bệnh viện sản – nhi hoặc bệnh viện
phụ sản, bệnh viện nhi tại Đà Nẵng, Cần Thơ; nâng cấp khoa
sản, khoa nhi của bệnh viện trung ương Huế, bệnh viện
trung ương Thái Nguyên để thực hiện chức năng vùng về
chuyên ngành sản phụ khoa và nhi khoa


Định hướng triển khai





Tuyến Tỉnh: Bên cạnh hệ thống BV chuyên khoa hiện có,
thành lập thêm các BV Sản-Nhi hoặc BV Phụ Sản, BV
Nhi (ưu tiên thành lập BV Sản Nhi) theo danh mục được
TTCP phê duyệt. Các tỉnh có dân số ít: củng cố nâng cấp
khoa sản, khoa nhi hiện có tại BVĐK tỉnh.
Củng cố, nâng cao năng lực của các TTCSSKSS


Đến năm 2015: 50% TT được cải tạo, nâng cấp hoặc
xây mới, 100% có siêu âm chuẩn đoán, máy soi cổ tử
cung, máy đốt điện hoặc áp lạnh, máy đo độ loãng
xương, 50% TT thực hiện được kỹ thuật IUI, 80% TT
có tối thiểu 30% cán bộ có trình độ đại học trở lên


Định hướng triển khai
Củng

cố, nâng cấp nâng cao
năng lực của khoa sản, khoa
nhi BV đa khoa huyện, khoa
CSSKSS của TTYT Huyện


Đến năm 2015: 100% các bệnh viện huyện có đơn nguyên sơ sinh. Mỗi BV huyện có ít
nhất 2 BS chuyên khoa SPK, 2 BS chuyên khoa nhi, 100% điều dưỡng/hộ sinh có trình
độ trung cấp trở lên. Cung cấp đầy đủ TTB theo phân tuyến kỹ thuật cho 50% số khoa
CSSKSS. 50% trưởng khoa CSSKSS có trình độ đại học



Định hướng triển khai

Nâng

cấp cải tạo, cải
thiện chất lượng dịch
vụ ở các trạm y tế xã


Đến năm 2015: 60% xã đạt chuẩn QG về Y tế xã (theo chuẩn
mới). 100% TYT xã có hộ sinh hoặc YSSN (>95% hộ sinh có
trình độ trung cấp)


Định hướng triển khai


Đối với các tỉnh và địa bàn miền núi:
 Đầu

tư tăng cường năng lực (chuyên môn, CSVC) cho các BV tuyến
huyện- đến năm 2015, ít nhất 95% BV huyện miền núi có thể mổ đẻ,
mổ cắt tử cung bán phần cấp cứu và truyền máu.
 Kiện toàn mạng lưới hộ sinh tuyến xã và thôn bản: đẩy mạnh đào tạo cô
đỡ thôn bản hoặc đào tạo cán bộ y tế thôn bản biết về quản lý thai và đỡ
đẻ sạch, đẻ an toàn, xử trí các tai biến ban đầu cho mẹ con và chuyển
tuyến an toàn
 Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới (ĐA 1816, đội lưu động)

song song với chuyển tuyến an toàn và kịp thời kể cả chuyển tuyến dựa
vào cộng đồng


Định hướng triển khai


Đối với các tỉnh và địa bàn miền núi:
 Mở rộng triển khai các mô hình, các gói can thiệp đã được
chứng minh là có hiệu quả:
 Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh liên tục từ gia đình,
cộng đồng tới cơ sở y tế
 Cung cấp thẻ dịch vụ, hỗ trợ phụ nữ nghèo là người
dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng khó khăn đi khám
thai, đẻ tại cơ sở y tế nhằm hạn chế số ca đẻ tại nhà, đẻ
không có cán bộ y tế đỡ


Xin chân thành
cảm ơn!



×