Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

BÀI GIẢNG PHÒNG NGỪA VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY (VAP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 35 trang )

1

PHÒNG NGỪA VIÊM PHỔI LIÊN
QUAN ĐẾN THỞ MÁY (VAP)
Ths.Trần Thị Thúy Hằng


2

Mục tiêu học tập

•Hiểu được cơ chế lây truyền
•Biết được các yếu tố nguy cơ
•Xây dựng các can thiệp thích
hợp


3

VAP LÀ GÌ?


4

Định nghĩa VAP
Viêm phổi ở bệnh nhân thở máy >2 ngày trước
ngày khởi phát triệu chứng, với ngày đặt máy
thở là Ngày 1, VÀ máy thở đang được đặt vào
ngày khởi phát triệu chứng hay ngày trước đó.
1


2

3

CDC. Pneumonia (Ventilator-associated [VAP] and non-ventilator-associated Pneumonia
[PNEU]) Event. />

5

Định nghĩa VAP
Đang thở máy
Thở máy >2 ngày lịch
Ngưng thở máy < 2 ngày lịch

VAP


6

Xác định những trường hợp VAP
Trường hợp 1 & 2: đang thở máy

1

2

3


7


Xác định những trường hợp VAP
Trường hợp 3: ngưng thở máy

1

2

3

3. Khởi
phát triệu
chứng


8

Xác định những trường hợp VAP
Trường hợp 4 & 5: ngưng thở máy
4. Khởi
phát triệu
chứng

1

2

3

5. Khởi

phát triệu
chứng


9

Phân loại VAP


10

TẠI SAO PHẢI QUAN
TÂM ĐẾN VAP?


Viêm phổi bệnh viện
• Chiếm tỉ lệ 15% trong tổng số các NKBV
• Chiếm tỉ lệ 27% trong tổng số các NKBV tại ICU
• VP thở máy chiếm 90% trong tổng số các VPBV
- Là vấn đề khó khăn mà khoa HSCC đang phải đương
đầu: khó chẩn đoán, khó điều trị, khó phòng ngừa.

CDC Guideline for Prevention of Healthcare Associated
Pneumonia 2003
Cook et al, Ann Intern Med 1998;129:433


Tác hại của VAP
• Tăng tỉ lệ tử vong (OR:2, 95%CI:1.1-3.6) 1
• Tăng chi phí điều trị (≥10.019 USD)1

• Kéo dài thời gian nằm viện (8-24 ngày so với
2.5-13 ngày)2
• Kéo dài thời gian thở máy (14.2 ngày so với
5.9 ngày; p<0.001)3
• Tăng khả năng đề kháng thuốc.
1. Safdar, N., C. Dezfulian, et al. (2005). "Clinical and economic consequences of ventilatorassociated pneumonia: a systematic review." Crit Care Med 33(10): 2184-93.
2. Arabi, Y., N. Al-Shirawi, et al. (2008). "Ventilator-associated pneumonia in adults in developing
countries: a systematic review." Int J Infect Dis 12(5): 505-12.
3. Petdachai, W. (2004). "Ventilator-associated pneumonia in a newborn intensive care unit."
Southeast Asian J Trop Med Public Health 35(3): 724-9.


Thực trạng tại Việt nam?
•Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số

các loại NKBV (30-70 %)
•Kéo dài thời gian nằm viện thêm 6-13 ngày
•Tăng viện phí từ 15 đến 23 triệu đồng/ trường hợp

1.

Lê Thị Anh Thư (2005). Tình hình viêm phổi bệnh viện và các biện pháp phòng
ngừa. Báo cáo Hội nghị Điều Dưỡng về chông nhiễm khuẩn bệnh viện.
2. Lê Thị Anh Thư, Vũ Thị Thoa, Nguyễn Phước Tiến, Đặng Thanh Vân (2005).
"Đánh giá tình hình viêm phổi tại Bệnh viện Chợ Rẫy". Tạp Chí y học thực
hành số 518, p 47.


14


Bệnh viện Hùng Vương


15

SINH BỆNH HỌC


16

Cơ chế nội sinh
Nguồn vi sinh vật nội sinh
1) Hệ thống làm sạch/bảo vệ tự nhiên bị suy
yếu làm tăng lượng vi khuẩn vùng hầu họng
2) Dịch ở dạ dày và hầu họng
đọng lại dọc theo ống nội khí
quản
3) Chất tiết từ ống nội khí quản
Cơ chế gây viêm phổi
1) Hít phải những dịch tiết từ bất kì nguồn nào
từ bên trên vào phổi có thể gây viêm phổi
2) Mầm bệnh theo dòng máu đến phổi
hiếm khi có thể gây viêm phổi


17

Cơ chế ngoại sinh
Nguồn vi sinh vật ngoại sinh
1) Tay của nhân viên y tế


2) Dây, các bộ phận máy thở

3) Màng sinh học của ống nội khí quản

Cơ chế gây viêm phổi
Viêm phổi xảy ra khi chất tiết
chứa vi khuẩn bị hít vào phổi qua
ống nội khí quản


18

Ống nội khí quản có bóng

Ống nội khí quản không bóng


19

Cơ chế gây bệnh
Video mô phỏng
- Nguy cơ hít dịch tiết vào phổi
- Cơ chế hình thành màng sinh học (biofilm)


20

Thảo luận


•Từ nguồn vi sinh vật và cơ chế
gây bệnh như trên, các nhóm
cùng thảo luận các biện pháp
phòng ngừa nào có thể được áp
dụng?


21

BIỆN PHÁP CAN THIỆP
VÀ PHÒNG NGỪA


22

Nguồn gây bệnh


23

Các biện pháp phòng ngừa


1. Giáo dục nhân viên y

tế và giám sát nhiễm
trùng
2. Khử tiệt khuẩn bảo trì trang
thiết bị dụng cụ
Ngay cả những loại ít được quan tâm như

bóng ambu, bộ phận rời của máy gây mê…
CDC Guideline for Prevention of Healthcare Associated Pneumonia 2003


Rửa tay






Trước và sau khi tiếp xúc
bệnh nhân có đặt NKQ
Trước và sau khi tiếp xúc
với bất kì dụng cụ hô hâp
nào được dùng cho BN
(dù có mang găng hay
không.
Sau khi tiếp xúc với niêm
mạc, chất tiết đường hô
hấp

Nhớ rửa tay


×