Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

GIỚI THIỆU TỔ CHỨC LỚP HỌC MÔ HÌNH VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 55 trang )

GIỚI THIỆU
TỔ CHỨC LỚP HỌC MÔ HÌNH VNEN

1. Hội đồng tự quản
2. Các công cụ HĐTQ
- Hòm thư lớp học ( dành cho GV)
- Hòm thư chia sẻ… (cá nhân HS)
- Bản đồ cộng đồng
- Góc sinh nhật; Nội quy lớp học
3- Xây dựng các góc học tập
-Góc các môn học
- Góc cộng đồng


GIỚI THIỆU MÔ HÌNH
HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH



Câu hỏi chia sÎ
Bằng kinh nghiệm và qua tìm hiểu hoÆc b¹n ®·
thùc hiÖn:
Đ/c cho biết mục đích việc thành lập Hội đồng tự
quản ?


HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP
1. Mục đích:
- Giúp học sinh tham gia một cách dân chủ và tích cực
vào đời sống học đường.
- Khuyến khích học sinh tham gia toàn diện vào các hoạt


động của nhà trường, phát triển hình thành ý thức tôn trọng,
hợp tác và bình đẳng .
- Giúp học sinh phát triển và hình thành các kỹ năng: Ra
quyết định, hợp tác, lãnh đạo . . .
- Chuẩn bị cho học sinh ý thức trách nhiệm khi thực hiện
những quyền và bổn phận của mình
- Xây dựng ý thức tự giác, tự quản...khi tham gia các hoạt
động
(không tổ chức nặng về hình thức, mất thời gian, gò ép HS tham gia)


3. Tổ chức hoạt động của Hội đồng tự quản học sinh:
- Tùy thuộc vào đặc điểm lứa tuổi học sinh, giáo viên chủ nhiệm định
hướng và công khai những nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong
hội đồng và các tiểu ban của hội đồng (Không nhất thiết các hội đồng
tự quản đều có các tổ chức hoạt động giống nhau mà có thể đa dạng
hóa các hoạt động sao cho có hiệu quả trong việc giáo dục và hình
thành nhân cách học sinh).
Thành phần:

- Chủ tịch Hội đồng: 01
- Các phó chủ tịch: 02 (tối thiểu)
- Các tiểu ban: 03 (tối thiểu)
+ Tiểu ban học tập (có 1 trưởng tiểu ban)
+ Tiểu ban văn nghệ (có 1 trưởng tiểu ban)
+ Tiểu ban vệ sinh.... (có 1 trưởng tiểu ban)
(tùy vào số lượng HS trong lớp để hình thành các tiểu ban cho phù hợp, mỗi tiểu
ban có từ 6 - 10 HS)



Câu hỏi:
Bằng kinh nghiệm theo Đ/c các bước để bầu HĐTQ lớp học
gồm các bước nào ?


4. Các bước cơ bản bầu hội đồng TQ:
Bước 1: Ấn định ngày tổ chức bầu chọn Hội đồng tự
quản.
Bước 2: Giới thiệu số lượng thành phần Hội đồng tự quản
(lãnh đạo HĐ)
- Tự ứng cử:
- Đề cử:
+ Giáo viên giới thiệu (đối với các lớp 2, 3)
+ Học sinh giới thiệu (đối với lớp 4, 5):
+ Các thành viên HĐ lên tranh cử trước lớp
Nêu được nhiệm vụ và những việc cần phải làm nếu
được bầu chọn vào HĐTQ của lớp…


Các bước bầu hội đồng TQ:
Bước 3: Tổ chức bỏ phiếu bầu hoặc bằng biểu quyết
(Có thể tổ chức bầu cử mẫu rút kinh nghiệm trước khi triển khai bầu
hội đồng tự quản các lớp trong trường)
Bước 4: Thông báo các cá nhân trúng cử:
- Chủ tịch, Phó CT
- Đại diện lãnh đạo HĐ phát biểu ý kiến
Bước 5: Học sinh đăng kí tham gia các ban của HĐTQ
- Học sinh tự lựa chọn đăng kí tham gia các ban mình yêu
thích, phù hợp khả năng của mình
- Các ban tổ chức giới thiệu các Trưởng ban

Lưu ý: Giáo viên cần nêu rõ
+ Nhiệm vụ của các Trưởng ban
+ Nhiệm vụ và hoạt động của từng ban đối với lớp
+ Nhiệm vụ của các cá nhân khi tham gia vào các ban


Các tình huống và giải pháp cùng chia sẻ
Tự suy nghĩ 5 phút

1- Học sinh nhút nhát không tự tin khi tham
gia ?
2- Sè lîng HS đăng kí không đồng đều giữa
các ban ?
3- Theo Đ/c có giải pháp gì để nâng cao năng
lực và hiệu quả của HĐTQ ?
4- HĐTQ có cần thay đổi không; tại sao ?
5- Vai trò của GV khi tổ chức thành lập HĐTQ


Thực hành
Bầu HĐTQ lớp tập huấn
1- Chuẩn bị:
- Chuẩn bị sẵn sơ đồ của HĐTQ
- Dự kiến các ban
2- Ban tổ chức của HĐTQ lớp
- Chủ tịch 01
- Phó chủ tịch: 02
- Các trởng Ban (do các ban giới
thiệuBầu)



XÂY DỰNG HỘP THƯ
- Hòm thư lớp học ( GV)
- Hộp thư cá nhân (chia sẻ, kết bạn)
- Hộp thư góp y
- Hộp thư cam kết
- Hộp thư vui
(Đây là công cụ, biện pháp tổ chức các hoạt động của HĐ tự quản, tùy vào
điều kiện và tình hình cụ thể Giáo viên linh hoạt sáng tạo chọn một trong các
hộp thư trên để tổ chức cho HS thực hiện)


GIỚI THIỆU
Hòm thư Lớp học - Cá nhân ë trêng
TH miÒn nói



•Hòm thư lớp học
•Hòm cam kết
•Hộp thư vui


Hộp thư cá nhân (chia sẻ, kết bạn…)


TỔ CHỨC LÀM HỘP THƯ LỚP HỌC

1- Mục đích:
- HS có điều kiện chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, sở

thích của mình cho bạn bè, thày cô...(thông qua
việc viết thư HS dễ chia sẻ và bộc lộ, mong muốn
nhận được sự cảm thông...)
- Học sinh có thể chia sẻ các thông tin qua các
giờ học; các hoạt động của cá nhân, hoạt động
tập thể …
- Giáo viên nắm bắt được mong muốn của học
sinh, để có những động viên, chia sẻ kịp thời...
(đây là một trong những biện pháp tích cực và dễ
tiếp cận...)


TỔ CHỨC LÀM HỘP THƯ LỚP HỌC
2- Tổ chức thực hiện:
- Ban giám hiệu lên kế hoạch chỉ đạo chung yêu cầu tất cả các lớp
tự lựa chọn hình thức và nội dung (chọn cho lớp mình 1 – 2 ..hộp
thư HS yêu thích nhất)
- Chỉ đạo mẫu rút kinh nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn, định hướng cách làm, cách trang trí, để HS
tự làm và xây dựng hộp thư riêng cho lớp mình, hộp thư cá nhân...
(đối với lớp 2 HS còn nhỏ có thẻ thông qua sự hỗ trợ của cộng đồng)

- Tổ chức chấm, bình chọn... (Ban GH nhà trường, GV, phối hợp với phụ
huynh HS)


Câu hỏi chia sẻ

1- Bạn có giải pháp gì để các hòm thư hoạt
động có ý nghĩa GD tránh hình thức…?

2- Giáo viên có cần định hướng cho học sinh khi
tham gia viết thư chia sẻ sau các tiết học…
hoặc ở các hoạt động không ? Cho ví dụ minh
họa cụ thể…
3- Có nên làm giấy sẵn cho HS không ?
4- Giáo viên có được viết thư cho học sinh
không ?


Góc sinh nhật
- Giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa ngày sinh

nhật
- Tạo cơ hội để HS hiểu rõ hơn về các bạn,
để cùng nhau quan tâm chia sẻ.. Chúc
mừng
(dới nhiều hình thức trực tiếp, gián tiếp viết th chia sẻ qua hòm th
)

Câu hỏi chia sẻ:
Bạn hãy kể lại hoạt động tổ chức sinh nhật cho học sinh ở lớp bạn
Gợi ý:
- Thành phần
- Ai là ngời tổ chức
- Vai trò của HĐTQ
- Các hoạt động cụ thể
- Sự tham gia của cộng đồng


GÓC SINH NHẬT




Nội quy lớp học


Xây dựng các góc học tập


XÂY DỰNG CÁC GÓC HỌC TẬP
THƯ VIỆN LỚP


×