Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Chương trình môn học: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.39 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

Chương trình môn học:

LÝ LUẬN
NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT
Biên soạn:
ThS. Trần Thị Mai Phước



2

Giới thiệu Tài liệu môn học

1. Giáo trình Lý luận NN và PL của
ĐHL Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2006.
2. Đề cương bài giảng do Giảng viên
biên soạn.




Kết cấu chương trình
1. Nguồn gốc của Nhà nước và Pháp luật
2. Bản chất, đặc điểm của Nhà nước và PL
3. Kiểu Nhà nước và kiểu Pháp luật
4. Hình thức Nhà nước và hình thức Pháp luật


5. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
6. Hệ thống pháp luật
7. Quy phạm pháp luật
8. Quan hệ pháp luật
9. Thực hiện pháp luật – Áp dụng pháp luật
10. Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý
11. Ý thức pháp luật – Pháp chế XHCN
12. Cơ chế điều chỉnh pháp luật **



Bài 1

NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

I. Nguồn gốc của nhà nước
1. Các quan điểm phi Mácxít
2. Quan điểm của CN. Mác-Lênin
II. Nguồn gốc của pháp luật
1. Nguyên nhân ra đời
2. Con đường hình thành PL
 Thảo luận**


2


5

I.Nguồn gốc của Nhà nước

2. Học thuyết
Mác-Lênin

1.

Một số học thuyết phi
Mácxít

Thuyết
thần
học
(Thomas
Aquin,
Calvin,…)

Thuyết
gia
trưởng
(Aristote,
Bodin,
More,…)

Thuyết
Khế ước
xã hội
(Thomas Hobben,
S.L. Montesquieu,
Loke, Rouseau,…)



Các thuyết
khác
(Retơrazitki,
Phoreder,
Hume,
Duhzinh,…)


2. Học thuyết Mác-Lênin
Nhà nước ra đời bởi 2 nguyên
nhân: Kinh tế và Xã hội
 Cho rằng:
- Nhà nước ra đời do những nguyên
nhân khách quan, dựa trên các điều
kiện KT, XH;
- Nhà nước thuộc về một giai cấp nhất
định;
- Nhà nước sẽ tiêu vong đi trong xã hội
văn minh.



3. Khái niệm Nhà nước – Vị trí của nhà
nước trong hệ thống chính trị
Cần lưu ý các nét chính trong KN Nhà nước
- NN là một tổ chức đặc biệt
- có 1 bộ máy chuyên cưỡng chế và quản lý
đặc biệt
- duy trì trật tự XH, thực hiện những mục đích
của NN,

- bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong XH
có giai cấp đối kháng, bảo vệ lợi ích của toàn
XH trong xã hội XHCN




II. Nguồn gốc của pháp luật
1. Nguyên nhân ra đời
NN cải
cách hoặc
thừa nhận
các quy
phạm tập
quán…

2. Con
đường
hình
thành PL

NN sáng
tạo pháp
luật



Ban hành
các văn
bản quy

phạm PL
Thừa nhận
tiền lệ pháp
(án lệ) của
Tòa án


3. Khái niệm pháp luật – Mqh giữa PL với
các nhân tố khác

Là hệ thống các quy tắc xử sự do
nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận)
và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị trong XH, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ XH




Bài 2
BẢN CHẤT - ĐẶC ĐiỂM
CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

I. Bản chất, đặc điểm của Nhà nước
1. Bản chất của Nhà nước
2. Đặc điểm (đtrưng) cơ bản của Nhà nước
II. Bản chất, đặc điểm của Pháp luật
1. Bản chất của Pháp luật
2. Đặc điểm của Pháp luật
T hả

o lu ận **




2

1. Bản chất của Nhà nước
- Tính giai cấp
- Vai trò xã hội




5

2. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước


chủ
quyền
quốc
gia

Phân
chia
lãnh thổ
theo
đơn vị
hành

chính

Mang
quyền lực
Công
(cưỡng chế,
quản lý
đặc biệt)

Ban
hành
pháp luật



Ban
hành
chính
sách
Thuế


1. Bản chất của pháp luật
a. Tính giai cấp
b. Tính xã hội
c.Tính dân tộc
d.Tính mở.





2

2. Đặc điểm của pháp luật
a.Tính quy phạm phổ biến
b. Tính hình thức chặt chẽ
c.Tính cưỡng chế nhà nước




Bài 3
KiỂU NHÀ NƯỚC VÀ KiỂU PHÁP LUẬT

1. Kiểu nhà nước
1.1. Khái niệm
1.2. Sự thay thế Kiểu nhà nước
1.3. Các kiểu NN trong lịch sử
2. Kiểu Pháp luật
2.1. Khái niệm
2.2. Sự thay thế Kiểu Pháp luật
2.3. Các kiểu PL trong lịch sử
T hả
o lu ận **



1.1. Khái niệm Kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc
điểm cơ bản của nhà nước, thể hiện

bản chất giai cấp, vai trò XH, những
điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển
của nhà nước trong một hình thái KTXH có giai cấp nhất định.
 Vậy, Kiểu NN có phải là đặc điểm, đặc
trưng cơ bản của NN không? Vì sao?




1.2. Sự thay thế Kiểu nhà nước
Kinh tế- Chính trị thay đổi  cuộc cách
mạng  kiểu NN mới ra đời.
 Tất cả các quốc gia trên thế giới có
phải trải qua tuần tự 4 kiểu NN không?
1.3. Các Kiểu nhà nước trong lịch sử?




 Hãy lập bảng phân biệt sự khác
nhau giữa các Kiểu NN
Các tiêu chí phân biệt:
- Cơ sở KT
- Cơ sở xã hội
- Cơ sở tư tưởng
VD:





Tiêu chí NN
p/b
C.Nô

NN
Pkiến

NN
Tư sản

Kniệm,
đđiểm
Cơ sở
kinh tế
Cơ sở XH
Cơ sở tư
tưởng



NN
XHCN


2.1. Khái niệm kiểu pháp luật
là tổng thể những dấu hiệu
cơ bản, đặc thù của pháp luật,
thể hiện bản chất giai cấp,
những điều kiện tồn tại và phát
triển của pháp luật trong một

hình thái KT-XH nhất định




2.2. Sự thay thế Kiểu PL
Đặc điểm của mỗi kiểu NN kiểu Pháp
luật mới tương ứng
2.3. Các Kiểu pháp luật trong lịch sử
 Tất cả các quốc gia trên thế giới có
phải trải qua tuần tự 4 kiểu PL không?




2.3. Các Kiểu Pluật trong LS
Theo quan điểm của CN M-L,
1- Có mấy kiểu PL trong lịch sử?
2- Có mấy kiểu PL có giai cấp?
3- Hãy minh họa tiến trình phát
triển của các kiểu Nhà nước, và
tương ứng với nó, có các kiểu
pháp luật tương ứng




 Hãy lập bảng phân biệt sự khác
nhau giữa các Kiểu pháp luật
Các tiêu chí phân biệt:

- Cơ sở KT
- Cơ sở xã hội
- Bản chất của PL
- Hình thức PL chủ yếu
VD:




Bài 4

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚCHÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1. Hình thức nhà nước
1.1. Khái niệm
1.2. Các yếu tố tạo nên ht NN
1.3. Hình thức NN tồn tại trong các kiểu nhà nước
2. Hình thức Pháp luật
2.1. Khái niệm
2.2. Các hình thức pháp luật cơ bản
2.2.1. Tập quán pháp
2.2.2. Tiền lệ pháp
2.2.3. Văn bản quy phạm pháp luật
2.3. Hình thức PL tồn tại trong các kiểu nhà nước
Kiểm tra giữa kỳ**



1.1. Khái niệm Hình thức Nhà nước

là cách tổ chức quyền lực nhà

nước và những phương pháp để thực
hiện quyền lực nhà nước.
 HTNN trả lời cho câu hỏi “quyền lực
NN được trao cho ai? trao bằng cách
nào? Và người nắm quyền sẽ dùng
phương pháp nào để cai trị đất nước”




×