Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Lồng Ghép Vấn Đề Bình Đẳng Giới Trong Dự Thảo Luật Tổ Chức Chính Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.8 KB, 20 trang )

LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG DỰ THẢO
LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ
 

NGƯỜI TRÌNH BÀY

Nguyễn Mạnh Cường
Nguyễn Thị Kỳ
1


NỘI DUNG CHÍNH
1

2

Xác định vấn
đề giới trong
Dự án Luật tổ
chức CP

Đánh giá
việc bảo đảm
các nguyên
tắc cơ bản
về BĐG
trong DT

3
Kiến nghị về


lồng ghép
vấn đề BĐG
trong DT Luật

2


I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ GIỚI
TRONG DỰ THẢO
LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ

3


1. CÁC THÔNG TIN, SỐ LIỆU VỀ GIỚI LIÊN QUAN
TỚI PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ ÁN
• (1) Chính sách, pháp luật hiện hành về nâng cao tỷ lệ
cán bộ nữ:
– Nghị quyết 11-NQ/TW; Chiến lược quốc gia về bđg giai
đoạn 2011-2020: CQ, ĐV có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, nhất
thiết có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ. Cơ quan lãnh đạo
cấp cao của Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ
nữ phù hợp với mục tiêu bđg; Phấn đấu đến 2015 đạt 80%
và đến 2020 đạt trên 95% Bộ, CQNB, CQTCP, UBND các cấp
có lãnh đạo chủ chốt là nữ.
– Luật bđg: Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các
chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu
quốc gia về bđg.
4



1. CÁC THÔNG TIN, SỐ LIỆU VỀ GIỚI LIÊN QUAN
TỚI PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ ÁN
– Luật TCCP: Chính phủ có trách nhiệm thực hiện
chính sách và biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng
nam nữ về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội và gia đình; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và thực
hiện quyền trẻ em…
– Hiến pháp 2013: Công dân nam, nữ bình đẳng về
mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền
và cơ hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội và gia
đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện,
phát huy vai trò của mình trong xã hội.
5


1. CÁC THÔNG TIN, SỐ LIỆU VỀ GIỚI LIÊN QUAN
TỚI PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ ÁN
• (2) Về thực trạng công tác cán bộ nữ đã có tiến bộ
mới song vẫn còn hạn chế :
– Chức danh Bộ trưởng chiếm 9,1% (2/22), Thứ trưởng và
tương đương chiếm 10,8% (13/120);
– Chức danh Vụ trưởng và tương đương chiếm 10,87%, Phó
Vụ trưởng và tương đương đạt 18,21%.
– Chức danh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chiếm 1,58%
(1/63).
– Chức danh Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh chiếm 10,5%
(23/219).
6



1. CÁC THÔNG TIN, SỐ LIỆU VỀ GIỚI LIÊN QUAN
TỚI PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ ÁN
• (3) Hoạt động QLNN về bđg :

– Được tăng cường (lgg; tuyên truyền, giáo dục; tổ chức
thực thi pháp luật; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm).
– Tuy nhiên, còn những hạn chế nhất. Bộ máy quản lý chưa
tương xứng với nhiệm vụ.

• (4) So với thế giới:

– Về số lượng lãnh đạo nữ - Việt Nam đứng thứ 83 (cứ 78
quan chức cao cấp là nam thì có 22 là nữ). Về tỷ lệ phụ nữ
giữ vị trí Bộ trưởng, Thứ trưởng – đứng thứ 124/129 quốc
gia.
– Một số nước quy định về tỷ lệ tối thiểu nữ trong CP (ví dụ
30, 40 %). Tuy nhiên, hầu như rất ít nước có quy định về tỷ
lệ này ngay trong Luật TCCP.
7


2. VẤN ĐỀ GIỚI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG
DỰ THẢO LUẬT TCCP
• Số lượng nữ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ trong Chính phủ chiếm tỷ lệ thấp.
• Số lượng cán bộ nữ giữ chức vụ Thứ trưởng; lãnh
đạo cấp vụ trong các Bộ, cơ quan ngang Bộ chiếm tỷ
lệ thấp.
• Nội dung hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quản lý

nhà nước của Chính phủ về bình đẳng giới; tổ chức
bộ máy quản lý Nhà nước có liên quan tới bình đẳng
giới cần tiếp tục được tăng cường và quan tâm hơn
nữa
8


II. ĐÁNH GIÁ VIỆC BẢO ĐẢM
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ
BĐG TRONG DỰ THẢO LUẬT

9


Đánh giá việc bảo đảm các nguyên tắc
cơ bản về BĐG trong DT
• DT quy định trung tính, không phân biệt đối xử giữa
nam và nữ; đồng thời có một số quy định trực tiếp
về vấn đề BĐ nam nữ, biện pháp hỗ trợ và bảo vệ PN,
bà mẹ và trẻ em phù hợp với các nguyên tắc cơ bản
về BĐG:
– K3 Đ14: Chỉ đạo và tổ chức thực hiện CS bảo đảm quyền
BĐ nam nữ về mọi mặt CT, KT, VH, XH và GĐ, bảo vệ, CS
người mẹ và thực hiện QTE; trợ giúp người già, người
khuyết tật, người nghèo và TE có hoàn cảnh khó khăn đặc
biệt; có biện pháp ngăn ngừa và chống mọi hành vi BL, xúc
phạm nhân phẩm đối với PN và TE.
10



Đánh giá việc bảo đảm các nguyên tắc
cơ bản về BĐG trong DT
– K3 Đ13: Quyết định và thực hiện chính sách ưu tiên CSSK
cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải
đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
– K3 Đ42: CP, TTCP mời Chủ tịch UBTWMTTQVN, người đứng
đầu cơ quan TƯ của tổ chức CT-XH (trong đó có CT HLHPN
VN) dự các phiên họp trong việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình; thường xuyên thông báo cho
UBTWMTTQVN và cơ quan TƯ của TC CT-XH về tình hình
KT-XH và các quyết định, chủ trương, công tác lớn của CP.
– ….
• Tuy nhiên, những quy định nêu trên vẫn chưa đầy đủ, cụ thể
để có thể khắc phục hạn chế và giải quyết một cách có hiệu
quả các vấn đề giới như đã nêu …
11


III. KIẾN NGHỊ LỒNG GHÉP
VẤN ĐỀ BĐG TRONG DỰ THẢO

12


1. Quan điểm
• Việc lgg trong LTCCP phải đặt trong bối cảnh hệ
thống CS, PL hiện hành đã có một số các quy định về
BĐG có liên quan.
• TC và HĐ của CP, các bộ không chỉ được quy định
trong Luật TCCP mà còn được quy định trong các luật

chuyên ngành=>Việc LGG phải bảo đảm phù hợp với
bố cục, phạm vi điều chỉnh của LTCCP;
• Việc giải quyết các vấn đề giới có liên quan tới tổ
chức và hoạt động của CP phải bằng nhiểu giải pháp,
biện pháp khác nhau: tuổi hưu, tạo cơ hội, điều kiện,
nâng cao nhận thức, bảo đảm nguồn cán bộ …
13


2. Kiến nghị cụ thể
• (1) Bổ sung nguyên tắc bảo đảm bđg tại k1 Đ4: “1.
Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, làm việc theo chế độ tập thể, quyết
định theo đa số, đề cao tính dân chủ và pháp quyền,
bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới”.
• (2) Bổ sung biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nhằm
từng bước tăng dần một cách hợp lý số lượng cán bộ
giữ vị trí lãnh đạo trong Chính phủ, các bộ, cơ quan
ngang bộ là nữ:
14


2. Kiến nghị cụ thể
• PA1: Quy định cụ thể tỷ lệ thành viên nữ trong Chính
phủ (Điều 3); quy định cụ thể tỷ lệ Thứ trưởng, Phó
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; tỷ lệ người đứng đầu
và cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơn vị
thuộc cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ là nữ
giới (Điều 24, 29, 34). Tỷ lệ đề nghị là trong khoảng
tử 20 đến 30% (hiện nay, tỷ lệ này đang ở mức từ 2

đến 19 %).

15


2. Kiến nghị cụ thể
• PA2: chỉ quy định về “tỷ lệ thích đáng” cán bộ giữ vị
trí lãnh đạo trong Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang
bộ, Đại sứ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh là
nữ (Trong mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới từng
thời kỳ sẽ có các quy định về tỷ lệ cụ thể):
– SĐ, BS k3 Đ3: “3. Cơ cấu, số lượng thành viên
Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội
xem xét, quyết định, trong đó bảo đảm số lượng
thích đáng thành viên là phụ nữ”.

16


2. Kiến nghị cụ thể
– SĐ, BS k4 Đ20: “4.Thống nhất quản lý biên chế
công chức, biên chế sự nghiệp và quản lý cán bộ,
công chức, viên chức, bảo đảm các chỉ tiêu bình
đẳng giới về lãnh đạo nữ trong các cơ quan nhà
nước từ trung ương dến địa phương”
– SĐ, BS k2 Đ34: “2. Số lượng Thứ trưởng, Phó Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ ở mỗi bộ, cơ quan
ngang bộ do Chính phủ quy định, trong đó bảo
đảm số lượng thích đáng thành viên là phụ nữ.
Trường hợp cần thiết, vượt quá số lượng quy định

thì do Thủ tướng Chính phủ quyết định”.
17


2. Kiến nghị cụ thể
– BS k13 vào Đ24: “13. Việc phê chuẩn, đề nghị bổ
nhiệm, bổ nhiệm, giao quyền cho các chức danh
quy định tại điểm i khoản 2; khoản 3, 4 và 5 Điều
này được thực hiện trên cơ sở bảo đảm số lượng
thích đáng chức danh là phụ nữ”.
– BS k17 vào Đ29: “17. Việc đề nghị bổ nhiệm, bổ
nhiệm các chức danh quy định tại khoản 3 và
khoản 9 Điều này được thực hiện trên cơ sở bảo
đảm số lượng thích đáng chức danh là phụ nữ”.
18


2. Kiến nghị cụ thể
• (3) Do DT không quy định cơ cấu cụ thể của từng bộ,
nên không bổ sung nội dung quy định về bộ máy làm
công tác bình đẳng giới trong DT.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ, các bộ, cơ
quan ngang bộ trong việc chỉ đạo và thực hiện công
tác bình đẳng giới đã được thể hiện trong dự thảo tại
các Điều 13, 14, 42…về cơ bản là phù hợp và không
cần bổ sung thêm. Vấn đề quan trọng là tổ chức thực
hiện luật.
19



Trân trọng cảm ơn

20



×