Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Khó Khăn, Vướng Mắc Trong Thực Hiện Luật Đầu Tư Công Và Lập Kế Hoạch Đầu Tư Công Trung Hạn Tại Địa Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.94 KB, 19 trang )

KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN
LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH
ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Ngô Văn Giang
Trung tâm BDCB Kinh tế - Kế hoạch


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Khó khăn, vướng mắc chung
Trong phân loại dự án đầu tư công

Khó
khăn,
vướng
mắc

Trong lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư
Trong lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư
Trong ước lượng nguồn vốn đầu tư công trung hạn
Trong đánh giá, rà soát các dự án đang triển khai
Trong phân bổ, bố trí vốn đầu tư cho các dự án


ĐIỀU 34

NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CHUNG
Là đạo luật mới
Nhiều nội dung lần đầu
thực hiện






Chưa đồng bộ với một số
văn bản pháp luật khác

Luật
Đầu tư
công

Thời gian thực hiện
gấp gáp

Hệ thống văn bản hướng
dẫn chậm ban hành

Tuyên truyền, phổ biến Luật
còn hạn chế


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG PHÂN LOẠI
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

 Phân loại dự án còn bao quát, chưa cụ thể
 Một số tiêu chí phân loại chưa rõ ràng
Thí dụ:
- “Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt”
đều là dự án nhóm A (tiết a, khoản 1, Điều 8)?
- Khó phân biệt dự án lĩnh vực “Công nghiệp

điện” và dự án lĩnh vực “Kỹ thuật điện” (khoản 2
và khoản 3, Điều 8)?
- Dự án lắp đặt hệ thống công nghệ thông tin thì
thuộc lĩnh vực nào?...


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG LẬP,
THẨM
ĐỊNH, PHÊ DUYỆT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ

 Thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư đối
với các dự án có nhiều nguồn vốn (cấp tỉnh, cấp
huyện, cấp xã, người dân đóng góp…)?
 Thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư ở một
số địa phương thí điểm không tổ chức HĐND
huyện, quận, phường?
 Ở một số địa phương, cấp xã không được ủy
quyền phê duyệt dự án đầu tư, vậy HĐND và
UBND cấp xã có thẩm quyền phê duyệt chủ
trương đầu tư dự án đầu tư do cấp xã tự cân đối
vốn hay không?


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG LẬP,
THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ (tiếp)

 Thời gian để hoàn thiện phê duyệt báo cáo đề
xuất chủ trương đầu tư các dự án khởi công mới
giai đoạn 2016-2020 rất gấp, các địa phương
khó đáp ứng kịp?

 Một số dự án đầu tư khởi công mới do HĐND
các cấp phê duyệt chủ trương đầu tư, tuy nhiên
HĐND chỉ họp 02 kỳ trong năm, nên việc trình
phê duyệt chủ trương đầu tư gặp nhiều khó
khăn?


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG LẬP,
THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ (tiếp)

 Hiện chưa có quy định cụ thể về hồ sơ, thời gian
liên quan đến các quy trình lập, thẩm định, phê
duyệt chủ trương đầu tư?
 Hiện chưa có quy định cụ thể về định mức chi
phí lập, thẩm định Báo cáo đề xuất chủ trương
đầu tư?
 Theo Luật, cơ quan chuẩn bị dự án là cơ quan
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương
đầu tư, vậy làm thể nào để biết được cơ quan
chuẩn bị đã hoàn thiện Báo cáo đề xuất chủ
trương đầu tư theo ý kiến của các cơ quan thẩm
định?


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG LẬP,
THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ (tiếp)

 Tại một số địa phương, chủ đầu tư là doanh
nghiệp (thí dụ, doanh nghiệp điện) thực hiện dự
án đầu tư bao gồm vốn đầu tư công và vốn vay

NHTM gặp phải tình thế lưỡng nan như sau:
- Khi đi vay, NHTM yêu cầu dự án phải được
phê duyệt chủ trương đầu tư;
- Khi làm các thủ tục phê duyệt chủ trương đầu
tư, cơ quan thẩm định yêu cầu phải xác định rõ
nguồn vốn (kể cả vốn vay của ngân hàng).
 Vậy, phải làm việc gì trước?


ĐIỀU 106: Điều khoản chuyển tiếp

KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG LẬP,
THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ (tiếp)


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG LẬP,
THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 Về thẩm quyền chủ trì thẩm định dự án để trình
người có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư,
xem xét mối quan hệ giữa 03 cơ quan:
- Cơ quan chuyên môn quản lý về đầu tư?
- Cơ quan chuyên môn quản lý về xây dựng?
- Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết
định đầu tư?
 Sự phù hợp giữa Luật Đầu tư công và Luật Xây
dựng 2014, Nghị định 59/2015/NĐ-CP?


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG ƯỚC LƯỢNG

CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN
Nguồn vốn
đầu tư công

2015

2016

2017

2018

2019

2020

20162020

1. NSNN TW

A

Ax1,1 Ax1,12

-

-

-


V1

2. NSNN ĐP

B

Bx1,1 Bx1,12

-

-

-

V2

3. TPCP, CTQG KH(2014-2016) – TH2014 – KH2015

V3

4. ODA, vay ƯĐ Căn cứ Hiệp định vay, thỏa thuận giải ngân

V4

5. TDĐTPTNN

C

Cx1,08


Cx1,082

-

-

-

V5

6. Thu để lại

D

Dx1,15

Dx1,152

-

-

-

V6

7. TPCQĐP

Kế hoạch phát hành trái phiếu CQĐP


V7

8. Vay khác

Theo quy định Luật NSNN

V8

TỔNG

V


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG ƯỚC LƯỢNG
CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN (tiếp)

 Nguồn NSTW tăng hàng năm khoảng 10%, tuy
nhiên nhu cầu của các địa phương rất lớn, nên
khó đảm bảo đáp ứng được;
 Làm kế hoạch vốn từ cấp dưới lên, thông
thường cấp dưới đề xuất nhu cầu vốn rất lớn,
nên cấp trên rất khó khăn trong cân đối;
 Việc chậm ban hành các quy định về nguyên
tắc, định mức, tiêu chí phân bổ vốn đầu tư
nguồn NSNN; chậm quyết định các chương trình
mục tiêu khiến các địa phương gặp không ít lúng
túng;


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG ƯỚC LƯỢNG

CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN (tiếp)

 Mặc dù đã có hướng dẫn, tuy nhiên việc ước
lượng một số nguồn vốn rất khó khăn và bất
định. Thí dụ:
- Nguồn thu từ cấp quyền sử dụng đất thường
không ổn định, phụ thuộc thị trường;
- Nguồn TPCP chưa rõ ràng, vì chưa có chủ
trương phát hành TPCP giai đoạn 2016-2020;
- Nguồn TDĐTPT cũng chưa ổn định, phụ thuộc
khả năng tiếp cận của từng địa phương;
- Nguồn ODA, vay ưu đãi khó xác định, phụ
thuộc vào cam kết và hiệp định với nhà tài trợ…


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG RÀ SOÁT,
ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI

 Việc chốt nợ đọng XDCB tính đến ngày
31/12/2014 còn nhiều lúng túng; nhiều địa
phương khối lượng nợ đọng XDCB quá lớn, gây
áp lực đáng kể đến kế hoạch đầu tư 2016-2020;
 Số lượng dự án chuyển tiếp lớn; lúng túng trong
việc xử lý những dự án dở dang, đã giãn, hoãn
tiến độ, dừng tại điểm dừng kỹ thuật…
 Nhiều dự án đã có quyết định đầu tư, nhưng
chưa có kế hoạch bố trí vốn, phải phê duyệt lại
chủ trương đầu tư, gây mất thời gian, tốn kém…



KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG RÀ SOÁT,
ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI (tiếp)

 Việc thay đổi nguyên tắc phân bổ vốn cho các
chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020
khiến cho nhiều dự án dở dang giai đoạn 20112015 không đủ điều kiện được hỗ trợ tiếp, các
địa phương phải tự cân đối vốn, gây không ít
khó khăn;
 Đối với các dự án dở dang không bố trí trong kế
hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020, các địa
phương cũng rất lúng túng trong xử lý.


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG PHÂN BỔ,
BỐ TRÍ VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC DỰ ÁN

 Hầu hết các địa phương đều gặp phải tình trạng
lưỡng nan: “Nhu cầu đầu tư lớn, song nguồn
vốn đầu tư công hạn chế” (xảy ra ở tất cả các
cấp);
 Cơ chế hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW cho địa
phương là hỗ trợ 100% chỉ cho các dự án từ
nhó B trở lên (theo QĐ 40/2015/QĐ-TTg) cũng
khiến các địa phương thắc mắc, bởi lẽ số các
dự án nhóm B là không nhiều mà chủ yếu là các
dự án nhóm C nhưng không được hỗ trợ.


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG PHÂN BỔ,
BỐ TRÍ VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC DỰ ÁN (tiếp)


 Thứ tự ưu tiên bố trí vốn (QĐ 40/2015/QĐ-TTg):
- Ưu tiên 1: Thanh toán nợ đọng XDCB và hoàn
vốn ứng trước
- Ưu tiên 2: Các dự án hoàn thành chưa bố trí đủ
vốn
- Ưu tiên 3: Vốn đối ứng ODA và vốn Nhà nước
tham gia dự án PPP
- Ưu tiên 4: Các dự án chuyển tiếp
- Ưu tiên 5: Các dự án khởi công mới


KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG PHÂN BỔ,
BỐ TRÍ VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC DỰ ÁN (tiếp)

 Với thứ tự ưu tiên như vậy, nhiều địa phương lo
lắng sẽ không có dự án khởi công mới trong giai
đoạn 2016-2020 do không cân đối được vốn,
ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội địa phương;
 Việc thực hiện các dự án PPP ở nhiều địa
phương là rất mới mẻ, chủ yếu mới ở giai đoạn
khởi động, vì vậy cũng chưa biết lập kế hoạch
vốn như thế nào?




×