Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 52 trang )

LUẬT HÌNH SỰ
TS VŨ THỊ HOÀI PHƯƠNG
GVC KHOA NHÀ NƯỚC - PHÁP LUẬT

1


KHÁI NIỆM

TỘI PHẠM
HÌNH PHẠT
2


1.KHÁI NIỆM.
1.1.Đối tượng điều chỉnh
Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi
người này thực hiện một hành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm.

Nhà nước

Cơ quan
điều tra

Người phạm tội

Viện kiểm sát

Toà án
3



Đặc điểm


Quan hệ pháp luật hình sự bao giờ cũng có
một bên là nhà nước, bên kia là người phạm
tội ( Người phạm tội là cá nhân).



Luật hình sự chỉ điều chỉnh những quan hệ
xã hội phát sinh khi có một tội phạm xảy ra.

4


Nhà nước


- Có quyền: Truy tố, xét xử người có hành vi
phạm tội và áp dụng hình phạt tương ứng
với mức độ nguy hiểm của hành vi.



- Nghĩa vụ: Bảo đảm các quyền và lợi ích hợp
pháp cho người phạm tội.

5



Người phạm tội


Có quyền: Yêu cầu nhà nước đảm bảo các
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.



Nghĩa vụ: Chấp hành bản án mà tòa án
đã tuyên đối với mình.

6


1.2.Phương pháp điều chỉnh


Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự là
cách thức tác động của các quy phạm luật
hình sự vào đối tượng điêù chỉnh của LHS



Phương pháp mệnh lệnh quyền uy
Tính mệnh lệnh quyền uy thể hiện:



7



Phía nhà nước


Có quyền buộc người phạm tội phải chịu trách
nhiệm hình sự mà không có sự cản trở nào.



Là chủ thể tối cao trong việc định đoạt số phận
của chủ thể kia (Người phạm tội).



Có quyền áp dụng các biện pháp hình sự nhất
định đối với người phạm tội mà không bị bất kỳ sự
cản trở nào.

8


Phía người phạm tội



Phải chịu trách nhiệm hình sự một cách trực
tiếp về tội phạm mà họ gây ra.

9



1.3.Định nghĩa
Luật hình sự là ngành luật độc lập
trong hệ thống pháp luật Việt nam ,
bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật
do nhà nước ban hành nhằm xác định
hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là
tội phạm, đồng thời quy định hình phạt
đối với những tội phạm ấy.
10




Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật



Luật hình sự bao gồm hệ thống quy phạm
pháp luật do NN ban hành.



Luật hình sự xác định hành vi nguy hiểm cho
xã hội nào là tội phạm và quy định hình phạt
đối với những tội phạm đó.

11



Nhiệm vụ của luật hình sự


Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ trật tự
pháp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội.



Giáo dục mọi công dân ý thức tuân theo PL,
nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm.

12


Các nguyên tắc của luật hình sự


Là những tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá trình
xây dựng và áp dụng các quy định của luật
hình sự vào công tác đấu tranh phòng và
chống tội phạm.

13


Gồm hai loại:

- Những nguyên tắc cơ bản , có tính chất
chung được xây dựng trên cơ sở những
nguyên tắc cơ bản của PL Việt nam.
- Những nguyên tắc có tính đặc thù riêng của
luật hình sự thể hiện trong các chế định cơ
bản.

14


2.TỘI PHẠM
2.1.Định nghĩa
- Định nghĩa tội phạm về nội dung: Trong đó có đưa
ra dấu hiệu hành vi và dấu hiệu lỗi.
- Định nghĩa tội phạm về hình thức: Chỉ nêu dấu
hiệu tính trái pháp luật hình sự, không nêu dấu
hiệu hành vi và lỗi

15




Khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự:
"Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH được quy
định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ CT,
chế độ KT, nền VH, QP, ANTT, ATXH, quyền, lợi ích

hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền lợi hợp pháp khác của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự PL XHCN"

16


2.2.Các dấu hiệu của tội phạm


Tội phạm trước hết phải là hành vi
Là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới
khách quan, được ý thức kiểm soát và ý chí
điều khiển.



Hành vi: - Hành động
- Không hành động.
17


2.2.1.Tính nguy hiểm cho xã hội
của hành vi


Là dấu hiệu cơ bản nhất, quan trọng nhất, quyết
định các dấu hiệu khác của tội phạm.




*Về khách quan: Hành vi đã gây ra hoặc đe dọa
gây ra những thiệt hại đáng kể cho những quan hệ
xã hội được luật hình sự bảo vệ.

18


- Gây ra thiệt hại: Là hậu quả mà người thực
hiện hành vi phạm tội gây nên.
- Đe dọa gây thiệt hại: Hậu quả chưa xảy ra,
nhưng hành vi của người phạm tội lại có khả năng
thực tế gây ra thiệt hại đáng kể cho các quan hệ
xã hội được luật hình sự bảo vệ


*Về chủ quan: Hành vi đó phải có lỗi.

19


Căn cứ xác định tính nguy hiểm cho
xã hội của hành vi












Tầm quan trọng của các quan hệ xã hội bị xâm hại
Tính chất, mức độ của hành vi phạm tội.
Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe dọa gây ra cho
quan hệ xã hội bị xâm hại.
Tính chất và mức độ lỗi.
Động cơ, mục đích của người có hành vi phạm tội.
Hoàn cảnh chính trị xã hội lúc và nơi xảy ra hành
vi phạm tội.
Nhân thân của người có hành vi phạm tội.
Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ khác.
20


2.2.2.Tính có lỗi của hành vi.



Lỗi là thái độ chủ quan của một người đối
với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình
và đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện
dưới dạng cố ý hoặc vô ý.

21



2.2.3.Tính trái pháp luật hình sự của
hành vi.


Hành vi nào được quy định trong Bộ luật hình sự
mới bị coi là tội phạm.
-Là dấu hiệu hình thức phản ánh phương diện
pháp lý của tội phạm.

-Ý nghĩa: Bảo đảm pháp chế, tránh sự cảm tính, cục
bộ, vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, tạo ra giới hạn pháp lý cho người áp
dụng pháp luật
22


2.2.4.Tính phải chịu hình phạt


Là dấu hiệu có tính quy kết kèm theo của tính
nguy hiểm cho xã hội và tính trái PL hình sự. Là
hậu quả của tội phạm.
- Ý nghĩa:
+Không chỉ xác định hành vi phạm tội mới
phải chịu hành phạt mà còn xác định tính nguy
hiểm cho xã hội và tính trái PL hình sự.
+Là cơ sở cho việc cụ thể hóa tính chịu hình
phạt trong từng trường hợp phạm tội cụ thể.

23



2.3. Phân loại tội phạm.



Tội ít nghiêm trọng: Gây nguy hại không lớn cho
xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối
với tội ấy là đến 3 năm tù.



Tội phạm nghiêm trọng: Gây nguy hại lớn cho xã
hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với
tội ấy là đến 7 năm tù.
24


. Phân loại tội phạm






Tội phạm rất nghiêm trọng: Gây nguy hại lớn
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình
phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tù.
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Gây nguy hại
đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của

khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù,
tù chung thân hoặc tử hình.
Lưu ý: Dấu hiệu hậu quả pháp lý làm tiêu chuẩn
phân biệt tội phạm là mức cao nhất của khung
hình phạt chứ không phải khung hình phạt cao
nhất.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×