Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN lop 4TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.41 KB, 24 trang )

Tuần 6 Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:1. Nhận thức đợc:
- Mỗi ngời đều có quyền có ý kiến.
- Có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà
trờng.
3. Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác.
II. Chuẩn bị:GV: Chiếc Mi-crô không dây để chơi trò phóng viên.
III. Các hoạt động trên lớp :
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II/ Chuẩn bị:GV: Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của BT3.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (3)
- Chữa BT2: Củng cố về biểu đồ hình
cột.
B. Bài mới: (30)
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Bài tập thực hành.
Bài1: Củng cố về biểu đồ dạng bảng.
+Tuần1: Bán đợc bao nhiêu mét vải ?
+ Tuần3: Bán đợc bao nhiêu ?
+ Tuần2 bán đợc nhiều hơn Tuần1 bao
nhiêu mét vải hoa ?
Bài2: Củng cố về biểu đồ hình cột.
+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày ma ?
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 mấy


ngày?
+ TB mỗi tháng có bao nhiêu ngày ma?
Bài3: Củng cố về cách vẽ biểu đồ cột
dựa vào các số liệu đã cho.
( Treo bảng phụ).
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- HS nêu bài, lớp nhận xét.
* Theo dõi, mở SGK.
- Nhìn vào biểu đồ: Số vải trắng và
vải hoa đã bán đợc trong tháng 9 .
Đọc:
+Tuần1: bán đợc 2 m vải hoa 1m vải
trắng.
+ 400 m vải.
+ Bán đợc 1200 m vải
+ Nhiều hơn 100 m
- HS làm vào vở và nêu đợc:
+ Tháng 7 có 18 ngày ma.
+ Nhiều hơn 15 3 = 12 ngày
+ TB mỗi tháng có số ngày ma là:
(18 + 15 + 3): 3 = 12 (ngày)
- 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.
+ Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài
1
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
bạn.
- 2HS nhắc lại nội dung bài học.
H VN: ôn bài
Chuẩn bị bài tiết sau.

Tập đọc Nỗi dằn vặt của an - đrây- ca
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc lu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu
của bài.
- Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện thể hiện sự ân hận,
dằn vặt của An- đrây ca trớc cái chết của ông. đọc phân biệt lời nhân vật với lời
ngời kể chuyện.
2. Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca thể hiện tình cảm yêu
thơng và ý thức, trách nhiệm đối với bản thân.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Bớc vào phòng ... vừa ra khỏi nhà.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (3)
- Gọi HS đọc thuộc lòng và nêu ND bài
Gà Trống và Cáo.
B. Bài mới: (30)
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Luyện đọc bài.
- GV chia bài làm 2 đoạn.
Đ1: Từ đầu ... mang VN.
Đ2: Đoạn còn lại.
+ HD HS ngắt nghỉ hơi đúng, nhanh, tự
nhiên giữa các cụm từ :
VD: ... cửa hàng/ mua thuốc/ ...
- Y/c HS luyện đọc nối tiêp theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây - ca

mấy tuổi, hoàn cảnh GĐ em ntn ?
+ Mẹ bảo An- đrây ca đi mua thuốc,
thái độ của An- đrây ca ntn ?
+ An- đrây ca đã làm gì trên đờng
mua thuốc cho ông ?
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ HS khác nhận xét.
* Theo dõi, mở SGK.
- 1HS đọc cả bài
+ HS luyện cách phát âm đúng tên ngời
nớc ngoài An- đrây - ca
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn:
Lợt 1: Luỵện câu dài
Lợt 2: Hiểu từ mới: Dằn vặt
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1- 2 HS đọc cả bài.
- An- đrây ca mới có 9 tuổi, em sống
cùng ông và mẹ, ông đang ốm rất nặng.
+ Nhanh nhẹn đi ngay.
+ An- đrây ca mãi chơi đá bóng
cùng các bạn, quên lời mẹ dặn. Mãi sau
2
+ Chuyện gì đã xảy ra khi An- đrây - ca
mang thuốc về nhà ?
+ An- đrây - ca đã tự dằn vặt mình ntn ?
- ND: An - đrây ca trong chuyện là
một cậu bé ntn ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV nêu cách đọc Đ1. Đ2
Chú ý: Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi

cảm: Hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức
nở, tự dằn vặt...
- HD HS đọc diễn cảm và thi đọc đoạn
Bớc vào phòng ... vừa ra khỏi nhà.
C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều
gì ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
mới nhớ ra, mua thuốc mang về.
+ Hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên,
ông đã qua đời.
+ Oà khóc khi biết ông đã qua đời vì
mãi chơi bóng nên đem thuốc về chậm
nên ông mất.
- Nêu đợc nội dung nh mục I.
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn và nêu cách
đọc từng đoạn:
Đ1: Lời ông đọc với giọng mệt nhọc
Đ2: Giọng trầm, buồn, xúc động , day
dứt...
+ HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn văn.
+ Từng nhóm phân vai: ngời dẫn
chuyện, ông mẹ, An- đrây ca thi đọc
- 2HS nêu và nhắc lại nội dung bài học.
H VN: ôn bài
Chuẩn bị bài tiết sau.
Khoa học: Một số cách bảo quản thức
ăn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử
dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động trên lớp :
A.Bài cũ: (3)
- Nêu biện pháp giữ gìn an toàn thực
phẩm.
BBài mới: (30)
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
dạy.
HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn.
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
+ GV tổng hợp vào bảng biểu.
- 2HS nêu. Lớp theo dõi nhận xét.
* Theo dõi, mở SGK.
- HS quan sát H24, 25 - SGK
+ Chỉ vào và nói cách bảo quản thức ăn
trong từng hình: Phơi khô, đóng hộp, ớp
lạnh, làm mắm, làm mứt, ớp muối.
3
- Kết luận và chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Cơ sở của các cách bảo quản
thức ăn
- GV: Các loại thức ăn ... là môi tr-
ờng thích hợp cho vi sinh vật phát
triển...
- Nguyên tắc chung của việc bảo

quản thức ăn là gì ?
- Cách bảo quản nào ngăn không cho
các vi sinh vật xâm nhập vào thực
phẩm ?
HĐ3: Một số cách bảo quản thức
ăn ở nhà
- Y/C HS tự liên hệ thực tế về cách
bảo quản một số thức ăn mà gia đình
áp dụng.
(Phát phiếu học tập cho HS)
* KL: Những cách làm trên chỉ bảo
quản đợc thức ăn trong thời gian nhất
địnhC.Củng cố, dặn dò:
(2)
- Nhận xét tiết học,Y/Cchuẩn bị bài
sau.
- HS nắm nguyên nhân.
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi tr-
ờng hoạt động hoặc ngăn không cho các vi
sinh vật xâm nhập vào TĂ.
- HS thảo luận và làm bài vào phiếu:
Đáp án: a, b, c, e.
- HS làm việc vào phiếu học tập:
Tên thức ăn Cách bảo quản
1
2


+ Trình bày trớc lớp
- 2HS nhắc lại nội dung bài học.

H VN: ôn bài
Chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2007
Thể dục: Bài 11I. Mục tiêu: Giúp học sinh- Củng cố và nâng cao
kĩ thuật:Tập hợp hàng ngang, hàng dọc dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng
phải, vòng trái, đứng lại.Yêu cầu thực hiện tơng đối đều và chính xác động tác . -
Trò chơi Kết bạn . Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng
nhiệt tình.II. Chuẩn bị đồ dùng:- Vệ sinh sân bãi, an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị hai lá cờ, một chiếc còi.III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh
A.Phần mở đầu: 6phút 10 phút .
- Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu
bài tập .
- Trò chơi Diệt các con vật có hại .
- Tập theo đội hình bốn hàng ngang .
- Chơi theo sự hớng dẫn của GV .
4
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát .
B. Phần cơ bản :18phút -> 22 phút .
* đội hình , đội ngũ : 12-> 13 phút .
- T. theo dõi , hớng dẫn , bổ sung .
- T. chia tổ tập khoảng 3-> 4 lần .
- T. quan sát hớng dẫn bổ sung .
- T. tổ chức cho HS đồng diễn các tổ .
* Trò chơi Kết bạn : 5-> 6 phút . T.
tổ chức cho HS chơi nh SGV.
C. Phần kết thúc:
- T. cho hs thả lỏng chân tay .
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét đánh gí kết quả buổi tập .

- Giao bài tập về nhà .
- HS tập theo sự hớng dẫn của GV .
- HS tập đồng loạt theo sự hớng dẫn của
GV .
- HS tập theo tổ , tổ trởng theo dõi .
- Các tổ đồng diễn .
- chơi theo sự hớng dẫn của GV .
- HS thả lỏng theo đội hình 4 hàng
ngang .
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng
ngang .
Toán Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố về: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Ôn về đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Ôn một số kiến thức ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ BT3.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (3)
- Cho biểu đồ hình cột: Lợng ma các
tháng 7, 8, 9, trong năm.
+ Y/C HS đọc các số liệu của BĐ.
B. Bài mới: (30)
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
* HD HS làm bài:
Bài1: Củng cố về đọc, viết, xác định giá
trị của các chữ số trong từng số tự nhiên.
+ Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 ?
+ Số tự nhiên liền trớc của số 2 835

917 ?
+ Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số.
Bài2: Ôn về các căn cứ để so sánh các số
- Vài HS đọc số liệu và so sánh các số
liệu trên biểu đồ.
+ HS khác nghe, nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài.
- HS làm bài vào vở và chữa bài:
+ 2 835 918 là số liền sau của 2 835
917,vì số: 2 835 918 = 2 835 917
+ 1
+ 2 835 916 là số liền trớc của 2 835
917,vì số: 2 835 916 = 2 835 917 -
1
+ HS dựa vào vị trí của chữ số 2 trong
từng số để xác định giá trị của nó.
5
tự nhiên và so sánh các đơn vị đo khối l-
ợng.
+ Y/C HS điền chữ số thích hợp vào ô
trống để phù hợp với phép so sánh.

Bài3: Củng cố về đọc và vẽ biểu đồ hình
cột.
+ Nhận xét số HS các lớp ?
+ TB mỗi lớp Ba có bao nhiêu em giỏi
toán ?
Bài4: Y/C HS trả lời các câu hỏi:
+ Năm 2000 thuộc thế kỉ nào ?
+ Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ?

+ Thế kỉ XXI kéo dài từ năm nào đến
năm nào ?
Bài5: (Dành cho HS khá-giỏi)
- Tìm số tròn trăm x thoả mãn 540 < x <
870
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS làm đợc:
a) 475 36 > 475 836 (Điền c/s
9)
b) 9 3 876 < 913 000 (Điền c/s
0)
c) 5 tấn 157 kg > 5 75 kg (Điền c/s
0)..
+ HS khác nhận xét
- Đọc biểu đồ: Khối 3 có lớp 3A, 3B,
3C.
Số HS giỏi toán: 3A - có 18HS
3B - có 27 HS , 3C - có 21 HS .
+ Có: ( 18 + 27 + 21 ) : 3 = 22 HS
- HS nêu miệng:
+ Thuộc thế kỉ XX.
+ Thuộc thế kỉ XXI
+ Từ 2001 2100.
- 1HS làm bảng lớp
+ HS khác làm vào vở. KQ: 600, 700,
800.
- 2HS nhắc lại nội dung bài học.
H VN: ôn bài và chuẩn bị bài tiết
sau.

Chính tả ( nghe viết ) Ngời viết chuyện thật thà
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện trong bài: Ngời viết truyện
thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài viết của mình và của bạn.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm: S/x hoặc có thanh hỏi,
thanh ngã.
II. Chuẩn bị:
GV: Sổ tay chính tả
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (3)
- Viết các từ: Leng keng, chen chân,
len vào, ...
B. Bài mới: (30)
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
dạy.
- 2HS viết bảng lớp,
+ HS còn lại viết nháp, lớp theo dõi
nhận xét.
* Theo dõi, mở SGK.
6
HĐ1: HD HS nghe viết.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
+ Ban - dắc là một nhà thơ nh thế nào ?
+ Lu ý: Những từ dễ viết sai trong bài.
Ghi tên bài vào giữa dòng.
- GV đọc bài, đọc từng câu cho HS
viết.
+ Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả.
Bài2b: Củng cố về việc sửa lỗi âm đầu
s/x ; dấu /~.
Bài3a: Tìm các từ láy có chứa âm đầu
s/x.
+ GV nhận xét , cho điểm.
C.Củng cố, dặn dò: (2)
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS theo dõi.
+ Là một nhà văn nổi tiếng thế giới, là
một ngời thật thà, ...
+ Lớp đọc thầm truyện và chú ý những từ
dễ viết sai.
- HS viết và trình bày bài vào vở.
+ Hoàn thành bài viết và soát bài.
- 1HS đọc nội dung bài 2b, lớp đọc thầm.
+ HS làm và đọc KQ.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm:
+ đọc sổ tay chính tả và tìm nhanh các
từ có phụ âm đầu s/x
+ Trình bày lên bảng và nhận xét.
- 2HS nhắc lại nội dung bài học.
H VN: ôn bài
Chuẩn bị bài tiết sau.
Luyện từ và câu danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái

quát của chúng.
- Nắm đợc qui tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng qui tắc đó vào cuộc
sống.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ: Viết nội dung BT1( Phần nhận xét), Phiếu BT1( Phần luyện
tập)
III. Các hoạt động trên lớp :
A.Bài cũ: (3)
- Nhắc lại ghi nhớ về danh từ ?
B. Bài mới: (30)
* GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Phần nhận xét
Bài1: (Treo bảng phụ)
Tìm từ có nghĩa sau:
+ Dòng nớc chảy tơng đối lớn, nên có
thuyền bè đi lại đợc.
- HS nêu; lớp theo dõi nhận xét.
* Theo dõi, mở SGK.
- HS trao đổi theo cặp ND các câu hỏi
bên:
+ Đại diện HS nêu đợc:
Từ : sông
7
+ Dòng sông lớn nớc, chảy qua các tỉnh
phía Nam ?
+ Ngời đứng đầu nhà nớc Phong kiến ?
+ Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh ?
Bài2: Giúp HS phân biệt nghĩa chung và
nghĩa riêng của các từ:
+ So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của

các từ: sông - Cửu Long
vua - Lê Lợi
* Kết luận:
Những tên chung chỉ 1 loại sự vật nh:
sông, vua đợc gọi là DT chung.
Những tên riêng chỉ sự vật nhất định
nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng.
Bài3: Cách viết danh từ chung và danh từ
riêng có gì khác nhau ?
HĐ2; Phần ghi nhớ
* Y/C HS đọc ghi nhớ - SGK.
HĐ3: Phần luyện tập
Bài1: Củng cố về việc xác định DT
chung và DT riêng trong đoạn văn.(Phát
phiếu)
+ Dựa vào đâu mà em xác định đợc DTC
và DTR trên ?
Bài2: Củng cố về cách viết danh từ
chung và danh từ riêng.
C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Chốt lại nội dung của bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học .
Sông Cửu Long
Vua
Lê Lợi.
- HS làm bài vào vở và nêu đợc:
Sông: Chỉ chung những dòng nớc
chảy rất lớn..
Cửu Long: Tên riêng của 1 dòng
sông.

Vua: Tên chung của những ngời
đứng
đầu nhà nớc phong kiến
Lê Lợi: Tên riêng của 1 vị vua.
- HS nhắc lại về DT chung và DT riêng
+ Viết danh từ chung: Không viết hoa.
+ Viết danh từ riêng Viết hoa.

* 3 HS đọc ghi nhớ. Lấy VD minh hoạ.
- Hoạt động nhóm: HS làm việc trên
phiếu.
+ HS phân thành 2 loại vào phiếu.
KQ: DTC: núi, sông, dãy, mặt,
DTR: Chung, Lam, Thiên Nhẫn,
Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
- 1HS đọc y/c bài tập.
+ 2HS viết bảng lớp, HS khác làm vào
vở.
- 2HS nhắc lại nội dung bài học.
H VN: ôn bài
Chuẩn bị bài tiết sau.

Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2007.
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung ( Kiểm tra)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số; Xác định
số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm số..
- MQH giữa 1 số đơn vị đo KL hoặc đo thời gian.
8

- Thu thập và xử lí thông tin trên biểu đồ.
- Giải bài tập về tìm số TBC.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/ Đề bài
Bài1: Khoanh vào chứ đặt trớc câu trả lời đúng.
a) A.505 050 B. 5 050 050 C. 5 005 050 D. 50 050 050
Năm mơi triệu năm mơi nghìn và năm mơi.
b) Số lớn nhất trong các số:
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×