Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIAO AN lop 4TUAN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.61 KB, 26 trang )

Tuần 16.
Thứ 2 ngày / / 2007
Đạo đức: Yêu lao động ( Tiết 1).
I/ Mục Tiêu: Học xong bài này HS có khả năng :
1. Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động .
2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng
của bản thân .
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động
II/ Chuẩn bị :
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ T/c đóng vai.
- ND bài : làm việc thật là vui TV lớp 2.
- Giấy, bút vẽ .
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
GV HS
A. Bài cũ:
+ Vì sao các em cần phải kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
-GV nhận xét, đánh giá .
B. Bài mới:
* GTB: Hỏi HS ngày hôm qua em đã
làm đợc những việc gì?.
HĐ1: Phân tích tích chuyện Một
ngày của pê- chi- a
- GV đọc câu chuyệnMột ngày của
pê- chi- a .
- GV chia nhóm thảo luận 3 câu hỏi,
GV y/c từng cặp của mỗi nhóm hỏi-
trả lời .
+ Hãy so sánh một ngày của pê- chi- a
với những ngời khác trong truyện.
+ Theo em, pê-chi- a sẽ thay đổi nh


thế nào sau chuyện xảy ra?.
+ Nếu em là pê-chi- a, em có làm nh
bạn không, vì sao?.
-GV kêt luận nh ghi nhớ.
+ Trong bài em thấy mọi ngời làm
việc nh thế nào ?
- HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể .
-Lớp nhận xét .
-HS trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS đọc lại câu chuyện .
-4 nhóm thảo luận .
-Đại diện nhóm báo cáo các kết quả ,
lớp nhận xét
+ Trong khi mọi ngời hăng say lao
động thì pê-chi- a lại bỏ phí mất một
ngày mà không làm gì cả .
+ pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối
tiếc
+ em sẽ không bỏ phí một ngày nh
bạn. Vì phải lao động mới làm ra của
cải.
-HS lắng nghe, nhắc lại .
+ Mọi ngời ai củng làm việc bận rộn.
1
-GV tiểu kết, chuyển ý.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến .
Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong
nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao
động và lời lao động rồi ghi vào hai

cột .
- GV kết luận, khuyên HS yêu lao
động
HĐ3: Đóng vai ( BT2 SGK) .
GV và HS nhận xét cách ứng sử trong
mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp ch-
a? vì sao? Ai có cách ứng sử khác?
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
- Hớng dẫn HS chuẩn bị trớc các bài
tập còn lại( Tiết2)
-HĐ nhóm làm bài tập 1( sgk).
-Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả
+ yêu lao động .
-Vợt mọi khó khăn làm tốt việc của
mình .
-Tự làm lấy công việc của mình .
-Làm việc từ đầu đến cuối.
+ Lời LĐ.
-ỷ lại, không tham gia vào lao động.
-Không tham gia lao động từ đầu đến
cuối.
- Hay nản chí, không khắc phục khó
khăn,
+ 4 Nhóm thảo luận, phân vai đóng vai
.
2 nhóm đóng vai tình huống a.
2 nhóm đóng vai tình huống b.
- Một số nhóm trình bày .
- HS nhận xét bổ sung.

Toán : Luyện Tập .
2
I/ Mục Tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
- Giải các bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
A/ Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập
1,2( vbt).
- GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới :
* Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu tiết
học .
HĐ1: Hớng dẫn luyện tập .
- Gọi HS nêu y/c , cách làm từng
bài tập.
- GV hớng dẫn bổ sung.
- GV theo dõi hd HS cong lúng túng
- Chấm, nhận xét một số bài .
HĐ2: Chữa bài, củng cố .
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
- Củng cố đặt tính, tính .
Bài 2: Tóm tắt :
+ 25 viên gạch : 1m
2
+ 1050 viên gạch: m
2
?
Bài 3: Các bớc giải.
- Tính tổng số sản phẩm của đội làm

trong 3 tháng .
- Tính rõ sản phẩm TB mỗi ngời làm.
Bài 4: Sai ở đâu?
a) 12345 67 b) 12345 67
564 1714 564 184
95 285
286 47
17
- Củng cố đặt tính, tính, hạ
- 2 HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS theo dõi.
- HS nêu y/c BT 1,2,3,4( sgk).
- HS làm lần lợt vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét,
thống nhất kết quả.
- Tính từ trái sang phải.
P/t giải: 1050 : 25 = 12m
2
P/t giải: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản
phẩm).
a)sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (d
95>67) kết quả phép chia sai.
b)Sai ở số d cuối cùng của phép chia
47 d bằng 17
3
C. Củng cố, dặn dò:
- y/c HS nêu cách chia cho số có hai
chữ số .
- Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà

học bài, chuẩn bị bài sau.

Tập đọc : Kéo co.
I/ Mục đích y/c :
4
1. Đọc trôi chảy, trơn chu toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của
dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau, kéo co là
một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc TL bài
thơ Tuổi ngựa trả lời câu hỏi 4 sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
2. HĐ luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc .
- y/c 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của
bài .
L1: GV kết hợp hd HS đọc đúng nghỉ
hơi câu dài : Hội làng,
Hữutrấp,/thuộc./ có năm/bên, có
năm/
L2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới :
Giáp
L3: HS đọc hoàn thiện.

-Y/c HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu.
b) Hớng dẫn tìm hiểu bài .
- Y/c HS đọc đoạn 1, quan sát tranh
minh họa.
+ Qua phần đầu bài văn em hiểu cách
kéo co nh thế nào?
+ Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp .
-GV và HS bình chọn bạn giới thiệu
tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ
hội.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có
- 2 HS đọc, trả lời .
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối đọc( 3 lợt).
+ Đ1: 5 dòng đầu .
+ Đ2: Bốn dòng tiếp .
+ Đ3: 6 dòng còn lại .
- HS luyện đọc theo cặp Một HS
đọc cả bài .
- HS đọc thầm , quan sát tranh minh
họa
+ 2 đội có số ngời bằng nhauĐội
nào kéo đợc đội kia sang vùng của đội
mình sẽ thắng.
- Một HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc
thầm .
- HS tiếp nối kể, giới thiệu .

- HS đọc đoạn còn lại.
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp
trong làng
5
gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng
vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò
chơi dân gian nào ?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm .
- Hd để HS có giọng đọc phù hợp với
diễn biến của bài .
- Luyện đọc diễn cảm - thi đoạn Hội
làng Hữu Trấp xem hội
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- y/c HS về kể lại cách kéo co cho ng-
ời thân nghe , chuẩn bị bài sau.
+ Vì có đông ngời tham gia, không khí
ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò
reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay,
thổi cơm thi..
- HS luyện đọc chú ý: Toàn bài đọc
giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng
các từ ngữ : Nam, nữ, rất là vui, ganh
đua, hò reo, khuyến khích
Khoa học: Không khí có những tính chất gì?
I/ Mục Tiêu: Giúp HS :
- Có khả năngphát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :

+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị, của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không
khí có thể bị nén lại và giản ra.
- Nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.
II/ Chuẩn bị : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ hoặc chun để buộc bóng ,
bơm xe đạp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
A. Bài cũ:
- Không khí có ở những nơi nào ? cho
ví dụ.?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
- Không khí có ở xung quanh ta.
Ví dụ: Quạt- không khí tạt vào ngời.
- Lắng nghe.
- HĐ cá nhân.
6
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của
không khí.
+ Em có nhìn thấy không khí không?
Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lởi nếm, em nhận
thấy không khí có những mùi gì,vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấymột hơng thơm
hay một mùi khó chịu, đó có phải là
mùi của không khí không? cho ví dụ.
- Hớng dẫn HS rút ra kết luận về
không khí

HĐ2: Thi thổi bóng , phát hiện hình
dạng của không khí .
- GV phổ biến luật chơi.
- y/c đại diện từng nhóm mô tả hình
dạng của các quả bóng vừa đợc thổi
.
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm
cho chúng có hình dạng nh vậy ?
+ Qua đó rút ra không khí có hình
dạng nhất định không?
+ Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng
nhất định.?
* Kêt luận: Không khí không có hình
dạng nhất định mà có hình dạng của
toàn bộ khoảng trống bên trong vật
chứa nó.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản
ra của không khí
+ Mô tả hiện tợng sảy ra ở hình 2a,
2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giản
ra để nói vể tính chất của không khí
qua thí nghiệm này.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì
không khí không có màu, mùi và trong
suốt.
- Không khí không có màu, không
mùi, không vị.
- mùi của chất khác có trong không
khí Ví dụ: Mùi nớc hoa, hoặc mùi của
giác thải

+ Không khí trong suốt, không màu,
không mùi, không vị.
- HĐ nhóm( 4 nhóm).
- Các nhóm có số bóng bằng nhau,
cùng nhau thổi vào một thời điểm.
Nhóm nào thổi xong trớc sẽ thắng.
- To, nhỏ khác nhau
- Không khí.
- Không khí không có hình dạng nhất
định.
- Bơm xe đạp , bơm bóng thổi.
- HS nhắc lại.
- HĐ nhóm .
- Quan sát trang 65( sgk).
- HS thực hiện làm thí nghiệm.
+ Hình 2bL Dùng taýân thân bơm tiêm
vào sâu trong vỏ.
+ H 2c: Thả tay ra. Ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại(2b) giản
ra(2c)
7
+ Tác động kéo chiếc bơm nh thế nào
để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại
và giản ra.?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng
một số tính chất của không khí trong
đời sống.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiêt học .
- Dặn HS ứng dụng một số tính chất

của không khí trong đời sống hàng
ngày, và chuẩn bị bài sau.
- GV cho HS làm thử , vừa làm vừa
nói.
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
Kết luận: Không khí có thể bị nén lại
hoặc giản ra.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ 3: Ngày / / 2006.
Chính tả: Nghe viết: Kéo co :
I/ Mục đích y/c:
- Nghe- viếtđúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co.
- Tìm và viết đúng những âm , vần dễ lẫn( ghi,d,r;ất, âc)
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ hoặc giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
A. Bài cũ: gọi một HS tìm đọc 5 từ
ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học .
2. Hớng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả
trong bài : Kéo co.
- GV nhắc các em chú ýcách trình
bày, những tê riêng cần viết hoa.
- GV đọc chính tả.
- y/c HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét.

3. Hoạt động làm bài tập chính tả:
- Cắm trại, chốm tìm, trọi dế
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. Chú
ýcác từ ngữ dễ viết sai.
VD: Quế võ, Hữu Trấp .
- HS gấp sgk.
- HS lắng nghe, viết.
- HS dựa vào bảng phụ của GV ghi
bài để soát lỗi.
8
- y/c HS làm bài tập 2a.
- GV phát giấyA4 cho một số HS viết
lời giải- cầm lên bảng .
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Y/c HS về nhà đố HS khác lời gỉải
bài 2a, 2b.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
- HS tiếp nỗi đọc kết quả, lớp nhận
xét phân thắng thua.
- Nhảy giây.
- múa rối.
- Giao bóng.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tóan: Thơng có chữ số 0
I/ Mục Tiêu: Giúp HS biết thực hiện chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có
chữ số 0 ở thơng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

GV HS
A. Bài cũ : gọi HS chữa bài tập 2,3 vở
bài tập .
- GV nhận xét, nghi điểm.
B. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết
học .
HĐ1:
- Hớng dẫn HS chia.
a) Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hang
đơn vị.
VD: 9450 : 35 =
- Lu ý HS ở lợt chia thứ 3.
b) Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
chục .
VD:
GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn
- HS chữa bài .
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Lắng nghe.
- HS đặt tính, tính( nh đã học )
9450 35 - ở lần chia thứ 3 hạ 0
245 270 0 chia cho 35đợc 0
000 viết 0 vào vị trí thứ 3
của thơng
- HS thực hiện tơng tự.
2448 24 - ở lần chia thứ 2 hạ 4;
048 1024 chia 24 đợc 0 viết 0
9
số chia sẽ đợc 0 viết vào thơng sau đó
hạ chia tiếp lần sau.

HĐ2: Lyện tập- Thực hành :
- GV hớng dẫn, theo dõi HS làm
- Chấm một số bài , nhận xét, gọi HS
chữa bài- củng cố.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2: Chú ý đổi:1giờ12 phút =72phút.
Bài 3: Các bớc giải:
- Tìm chu vi mãnh đất.
- Tìm CD,CR( tìm 2 số khi biết tổng
và hiệu ) .
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT trong vở bài
tập , chuẩn bị bài sau.
0
- HS làm bài tập 1,2,3 sgk
- HS làm .
- HS chữa bài, nhận xét và thống nhất
kết quả.
- tính theo từ trái sang phải. chú ý các
lợt hạ số bị chia( CS bằng 0)
- P/t 97200 : 72 = 1350(L)
- 307 x 2 = 614(m).
- CR: (307 97 ) : 2 = 105(m)
- CD: 105 + 97 = 202(m).
- DT: 202x105 = 21210(m
2
)
* HS có thể giải theo cách khác.
- Lắng nghe, thực hiện.

Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân sâm lợc Mông Nguyên.
I/ Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Dới thời vua nhà Trần, quân Mông Nguyên đã 3 lần sang sâm chiếm nớc ta
và cả 3 lần chúng đều bị đánh bại .
- Quân và dân nhà Trần 3 lần chiến thắng vẻ vang trớc giặc Mông Nguyên là
do có lòng đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay..
- Kể về tấm gơng yêu nớc của Trần Quốc Toản.
- Tự hào về tryuền thống chống giặc ngọại sâm của dân tộc.
II/ Chuẩn bị :
- Vở bài tập. Tranh minh họa sgk.
- Su tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
A. Bài cũ: + Nêu kêt quả công cuộc
đắp đê của nhà Trần?
- GV nhận xét, ghi điểm .
- HS trả lời .
- Nhận xét.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×