Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Tập huấn về kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực cho giáo viên cấp trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 78 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG TH, THCS, THPT VẠN HẠNH

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

VỀ KĨ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

08/25/17

TẬP HUẤN

CHO GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC.
1


PHẦN I
NỘI DUNG CHÍNH

DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC


1. Phương pháp dạy học tích cực là gì?
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong Luật
Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát

huy tính tích cực, tự

giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi


dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".

3


Thế nào là tính tích cực học tập?
-Hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ
sung các câu trả lời của bạn.
-Thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra.
những vấn đề chưa đủ rõ.

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

-Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ

-Chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào
vấn đề đang học.
-Kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản
trước những tình huống khó khăn…

4


-Tính tích cực học tập thể hiện qua các
cấp độ từ thấp lên cao như :
* Bắt chước : gắng sức làm theo
GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG


mẫu hành động của thầy, của bạn…
* Tìm tòi : độc lập giải quyết vấn
đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết
khác nhau về một số vấn đề…
*Sáng tạo : tìm ra cách giải quyết
5

mới, độc đáo, hữu hiệu.


2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.
-Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt
-Dạy và học chú trọng rèn luyện phương
pháp tự học.
-Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

động học tập của học sinh.

học tập hợp tác.
-Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh
giá của trò.

6


Dạy và học tích cực thể hiện điều gì ?
Giáo viên

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

Tạo ra tác động qua lại
trong
môi trường học tập an
toàn
Học sinh

7


GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

Dạy và học thu động.

Dạy và học tích cực.
8


BạN CÓ LIÊN TƯởNG GÌ QUA
BứC TRANH SAU?
Sơ đồ lắp bóng đèn



Học sinh có sự khác biệt về :
1.Sở thích
2.Kinh nghiệm sống
3.Trình độ
4.Nhịp độ

5.Phong cách học
6.Hoàn cảnh gia đình.
7……………………..
11


3. Phong cách học-Phong cách dạy trong
dạy học tích cực.
PHONG CÁCH HỌC TẬP

ÁP DỤNG
Hoạt động
có hỗ trợ

QUAN SÁT
Suy ngẫm về các
hoạt động đã thực
hiện

PHÂN
TÍCH
Suy nghĩ

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

HOẠT
ĐỘNG
trải nghiệm

12



Học sinh tự trình
bày sản phẩm
HS có cơ hội
giao tiếp và trao
đổi với bạn bè
và GV

HỌC SINH

HS hoạt động
là chủ yếu

Học sinh trao đổi
giúp đỡ lẫn nhau

Học sinh đánh giá
sản phẩm
của nhau.

Học sinh có cơ hội
học từ những gì
các em làm.

Học sinh phát huy
tính chủ động
tích cực
Học sinh trực tiếp
sử dụng đồ dùng

dạy - học

13


PHONG CÁCH DẠY

Kích thích năng
lực áp dụng

Kích thích khả
năng quan sát

Kích thích tính
nhạy cảm
phân tích và
suy ngẫm

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

Kích thích
tính chủ
động làm chủ

14


Tổ chức hoạt động
giúp đỡ và hỗ trợ
HS học tập

Quan tâm nhiều
đến tất cả HS

p lí
Sử dụng hợ
DDH
Đ

u
q
u

i
h


GIÁO
VIÊN

Khuyến khích, gợi mở,
giao việc cho HS
thực hiện các hoạt động
theo đúng trình độ và nhu cầu

óm
h
n
eo
h
t

S
H
c

a
i
h
h
C
iệc
v


u
đ
q
u

i
h


Tuyên dương,
khen thưởng
khi HS có tiến bộ
15


Vai trò của giáo viên


* Tạo môi trường học tập thân thiện, phong
phú.
-Kèm cặp/hướng dẫn.
-Phản hồi.

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

* Hướng dẫn học tập.

-Tạo đà thúc đẩy.
-Điều chỉnh nếu cần thiết.
16


4. Học tập ở mức độ sâu (học sâu).

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

a/Điều kiện.
*Cảm giác thoải mái.
*Tham gia tích cực.
b/Học sâu.
-Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách
mà người học phải :
*Nhìn nhận.
*Cảm nhận.
*Suy ngẫm.
*Xét đoán.
*Làm việc với người khác.
*Hành động.

17


Làm thế nào để học sinh có thể học sâu?
* Bài học sinh động hơn-hiệu quả học tập tốt hơn.
* Hoạt động học tập, đa dạng phong phú hơn.
* Học sinh hoạt động nhiều hơn.

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

* Quan hệ giữa GVvới HS, HS với HS tốt hơn.

* Giáo viên có nhiều cơ hội giúp đỡ học sinh hơn.
*Phát triển tính độc lập, sáng tạo của học sinh.
18


5. Năm yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực.
1. Không khí học tập và các mối quan hệ
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của
học sinh.

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

trong lớp/nhóm.

3. Sự gần gũi với thực tế.
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động.
5. Phạm vi tự do sáng tạo.


19


Kết quả của
phương pháp
dạy học
tích cực.

20


PHẦN II
MỘT SỐ KĨ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH CỰC


1.KĨ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN”

Phần“KWL”.
II
2.KỸ THUẬT

4.KĨ THUẬT HỎI ĐÁP.
5.HỌC TẬP HỢP TÁC.

GV LÊ NGUYỄN CƯỜNG

3.SƠ ĐỒ TƯ DUY.

6.KỸ THUẬT MẢNH GHÉP.

7. NHÓM VÀ HOẠT ĐỘNG NHÓM.
8.KÝ THUẬT ĐỘNG NÃO.

22


THEO THẦY CÔ,
KĨ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN” LÀ GÌ ?

23

KĨ THUẬT
“KHĂN TRẢI BÀN”


KĨ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN”
-Là cách thức hoạt động mang tính
hợp tác trong đó có kết hợp giữa hoạt
động cá nhân và hoạt động nhóm
nhằm tăng hiệu quả học tập.
-Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.
-Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá
nhân học sinh.
-Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học
sinh với học sinh.


SƠ ĐỒ NHÓM THEO KĨ
THUậT “KHĂN TRảI BÀN”
Cá nhân


Cá nhân

2

4

3
Cá nhân

Cá nhân

1


×