Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Tuần 1
Tiết 1
Ngày dạy: 24/08/2015 tại lớp 6A7
Văn bản
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai
đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn
học dân gian thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng,
tranh ảnh về:
+ Lạc Long Quân, Âu Cơ, trăm con.
+ Đền Hùng (nếu có)
- Học sinh: sách giáo khoa, soạn bài ở nhà…
III. PHƯƠNG PHÁP
Đọc, kể, diễn giảng, vấn đáp, gợi mở, thảo luận, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Từ bao đời nay mọi thế hệ người Việt Nam đều tự hào với nguồn gốc cao quí
“Con Rồng cháu Tiên” của dân tộc mình. Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” trở
nên quen thuộc và không người Việt Nam nào không tự hào yêu thích. Điều gì đã
làm nên giá trị đẹp đẽ của câu chuyện ấy? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa về
I. Tìm hiểu chung:
truyền thuyết
Định nghĩa truyền thuyết
? Gọi HS đọc trong chú thích SGK/7
Chú thích () sgk/7
HS đọc chú thích
? Dựa vào phần chú thích em hãy cho
Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm các
biết truyền thuyết là gì?
tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng
Truyền thuyết là:
Vương giai đoạn đầu.
+ Truyện dân gian
+ Sự kiện nhân vật có liên quan đến lịch
sử thời quá khứ.
+ Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
Giáo án Ngữ văn 6
1
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của
nhân dân đối với lịch sử.
II. Đọc – hiểu văn bản
Hoạt động 3
? GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản
Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở
những chi tiết kì lạ phi thường.
? GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS
đọc.
? GV nhận xét cách đọc của HS
? Theo em truyện có thể chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần?
3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu … Long Trang
Giới thiệu LLQ và Au Cơ.
-Đoạn 2: Tiếp …lên đường Chuyện
Au Cơ sinh nở kì lạ và LLQ, AC chia
con.
-Đ3: Còn lại Giải thích nguồn gốc
con Rồng, cháu Tiên.
? Hãy kể tóm tắt truyện từ 5 - 7 câu?
? Truyện này kể về ai?
1/Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu
Lạc Long Quân và Au Cơ.
Cơ :
? Em hãy tìm những chi tiết nói về sự
Lạc Long
Âu Cơ
xuất thân và hình dáng đặc biệt của LLQ
Quân
-LàTiên
và AC?
-Nòi rồng,
thuộc
LLQ
Âu Cơ
con thần Long dòng họ
- Nòi rồng
- Tiên
Nữ.
Thần
- Ở dưới nước
- Ở núi cao
nông.
-Có nhiều phép
- Xinh đẹp tuyệt
-Ở dưới nước.
-Ở trên
Lạ,diệt yêu tinh
trần
-Sức khỏe vô
núi.
địch,nhiều
- Xinh
phép lạ.
đẹp
-Giúp dân diệt tuyệt
yêu quái, dạy
trần.
dân cách
trồng trọt,
chăn nuôi, ăn
ở.
? Chi tiết nào nói về sự sinh nở kì lạ của
Âu Cơ?Chi tiết đó có ý nghĩa gì?
Sinh bọc trứng, nở trăm con, đẹp đẽ,
khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh
như thổi.
Giáo án Ngữ văn 6
Tính chất lớn lao, kỳ lạ, đẹp đẽ .
2/ Cuộc tình duyên của Lạc Long
Quân và Âu Cơ
- Rồng và Tiên kết duyên.
2
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Quan niệm của người Việt có chung
nguồn gốc tổ tiên.
? LLQ và AC chia con ntn? Việc chia
tay thể hiện ý nguyện gì?
50 người con xuống biển, 50 người
con lên núi, cùng nhau cai quản các
phương, dựng xây đất nước.
? LLQ đã có những công lao gì đối với
nhân dân?
+ Giúp dân diệt trừ yêu quái.
+ Dạy dân cách trồng trọt, chăn
nuôi, ăn ở.
? Theo truyện này thì người Việt là con
cháu của ai ?
Con Rồng, cháu Tiên.
- Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm
con.
- Năm mươi con theo cha xuống biển;
năm mươi con theo mẹ lên núi.
- Cai quản các phương, giúp đỡ nhau.
Giải thích nguồn gốc các dân tộc, ý
nguyện đoàn kết thống nhất.
? Yếu tố nghệ thuật nào đã được sử dụng
trong văn bản này?
? Các truyền thuyết thường chứa các
yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Em hiểu gì về
các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo đó?
: là các chi tiết tưởng tượng không có
thật, rất phi thường, thường có ở các
truyện cổ dân gian.
? Ông cha ta sáng tạo truyện nhằm giải
thích điều gì và ngợi ca ai?
3. Nghệ thuật:
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo
kể về nguồn gốc và hình dạng của LLQ
và AC, về việc sinh nở của AC.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang
dáng dấp thần linh.
4. Ý nghĩa văn bản
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con
Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao
quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết
gắn bó của dân tộc ta.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 8
Hoạt động 4:
? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà & chuẩn bị bài mới
Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết , sự việc chính trong truyện.
- Kể lại truyện.
- Liện hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt.
Chuẩn bị bi mới:
- Chuẩn bị : Văn bản “ Bánh chưng, bánh giầy”
+ Đọc bài,đọc và trả lời các câu hỏi 1- 4 sgk/12
+ Đọc ghi nhớ sgk/12
+ Tìm hiểu bài tập 1-2 sgk/12
Giáo án Ngữ văn 6
3
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Tuần 1
Tiết 2
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Ngày dạy: 24/08/2015 tại lớp 6A7
Văn bản
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
(Tự học có hướng dẫn)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc
nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao
động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng, bài
soạn,tranh ảnh về sự tích bánh chưng bánh giầy.
- Học sinh: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Đọc, kể, diễn giảng, vấn đáp, gợi mở, thảo luận, thuyết trình.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bi cũ:
- Nêu định nghĩa truyền thuyết.
- Trình bày nghệ thuật và ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên.”
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mỗi khi xuân đến, tết về, người Việt Nam chúng ta thường nhớ đến hai câu đối rất
hay:
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
Bánh chưng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của
dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú. Vậy
hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý
thú gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2:
I. Tìm hiểu chung
? Cho HS nhắc lại khái niệm truyền *Truyền thuyết: sgk/ 7
thuyết?
Bánh chưng, bánh giầy thuộc nhóm các
tác phẩm truyền thuyết về thời đại Hùng
Vương dựng nước.
Giáo án Ngữ văn 6
4
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu tác phẩm.
? GV hướng dẫn HS cách đọc
Đoạn 1 : Hùng Vương ... chứng
giám: thong thả, rõ ràng.
Đoạn 2 :Các lang ... hình tròn: cao
giọng, ngạc nhiên.
Đoạn 3 : Phần còn lại : giọng vui.
? GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS
đọc.
HS đọc
? GV nhận xét cách đọc của HS
? Em hãy kể tóm tắt truyện?
Hùng Vương về già muốn truyền
ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà
vua.Các ông Lang đua nhau làm cỗ thật
hậu, riêng Lang Liêu được thần mách
bảo, dùng gạo làm 2 thứ bánh để dâng
vua. Vua cha chọn bánh của Lang Liêu
để tế trời, đất cùng Tiên Vương và
nhường ngôi cho chàng.Từ đó nước ta
có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào
ngày tết.
? Theo em truyện có thể chia làm mấy
phần?
3 phần
? Văn bản có mấy nhân vật chính?Đó là
nhân vật nào?
2 nhân vật chính – Vua Hùng và
Lang Liêu.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong
hoàn cảnh nào?
Giặc ngoài đã yên, vua đã già.
? Yêu cầu vua đặt ra cho người nối ngôi
là gì?
Phải nối chí vua, không nhất thiết là
con trưởng.
? Từ đó ta thấy vua Hùng là người như
thế nào?
? Các Lang mang gì đến để dâng cho
vua?
Các lang mang nem công, chả
phượng, sơn hào, hải vị tới.
? Còn Lang Liêu lại mang thứ gì đến?
Lang Liêu mang bánh chưmg, bánh
giầy đến.
Giáo án Ngữ văn 6
5
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình ảnh con người trong công
cuộc dựng nước:
- Vua Hùng: chú trọng tài năng, không
coi trọng thứ bậc con trưởng và con thứ,
thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình
đẳng.
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
? Vì sao Lang Lieu có được hai thứ - Lang Liêu: có lòng hiếu thảo, chân
bánh đó?
thành, được thần linh mách bảo, dâng
Do thần mách bảo
lên vua Hùng sản vật của nghề nông.
Quá trình lao động sáng tạo của bản
thân.
? Tại sao trong các con vua chỉ có Lang
Liêu được thần giúp đỡ ?
Lang Liêu thiệt thòi nhất.
? Vì sao vua Hùng chọn hai thứ bánh
của Lang Liêu để tế Trời,Đất cùng Tiên
Vương và Lang Liêu được chọn để nối
ngôi vua?
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có
ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề
nông, vừa có ý nghĩa sâu xa: đề cao sự
thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân
dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài
đức của con người có thể nối chí vua.
Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng
đồng do chính tay mình làm ra mà tiến
cúng Tiên Vương,dâng lên vua thì đúng
là con người tài năng, thông minh, hiếu
thảo.
GV chốt lại và chuyển ý
2. Những thành tựu văn minh nông
? Với 2 thứ bánh mà Lang Liêu đã dâng nghiệp buổi đầu dựng nước:
Cùng với sản phẩm lúa gạo là những
lên cho vua nhân dân ta đã đạt được
những thành tựu gì về văn minh nông phong tục và quan niệm đề cao lao động
làm hình thành nét đẹp trong đời sống
nghiệp?
văn hóa của người Việt.
3. Nghệ thuật:
? Em hãy cho biết chi tiết nghệ thuật - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về
Lang Liêu được thần linh mách bảo: “
tiêu biểu trong truyện?
Trong trời đất, không gì quý bằng hạt
gạo”.
- Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự
thời gian.
? Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy 4. Ý nghĩa văn bản:
Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện
có những ý nghĩa gì?
suy tôn tài năng, phẩm chất con người
trong việc xây dựng đất nước.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk/12
Hoạt động 4:
? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Giáo án Ngữ văn 6
6
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà & chuẩn bị bài mới
Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
- Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết Bánh
chưng bánh giầy.
Chuẩn bị bài mới:
- Chuẩn bị bài : “ Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.”
+ Đọc bài và ghi nhớ sgk/13-14.
+ Trả lời câu hỏi sgk/13-14.
+ Tìm hiểu bài tập sgk/14-15.
\
Giáo án Ngữ văn 6
7
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Tuần 1
Tiết 3
Ngày dạy:
/08/2015 tại lớp 6A7
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Định nghĩa về từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
- Phân tích cấu tạo từ
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn trong
thực tiễn giao tiếp của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài giảng, SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, soạn bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm,gợi tìm, trực quan, phn tích, luyện tập, thực hnh cĩ
hướng dẫn.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Trong cuộc sống hàng ngày, con người muốn hiểu biết nhau thì phải giao tiếp với
nhau ( nói hoặc viết). Trong giao tiếp, chúng ta sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ
được cấu tạo bằng từ, cụm từ… Vậy, từ là gì? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
rõ điều đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị
I. Từ là gì?
kiến thức của bài học
1. Ví dụ: Sgk/ 13
Tìm hiểu từ và tiếng
? Gọi HS đọc phần I.1 (SGK/13) và xác
định yêu cầu.
? Câu “Thần … ăn ở” có bao nhiêu từ?
9 từ
? Trong các từ trên , từ nào có thể tách ra
được nữa?
trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
? Các yếu tố được tách gọi là gì?
Tiếng
Giáo án Ngữ văn 6
8
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
? Vậy câu trên có mấy tiếng?
12 tiếng
Phân tích đặc điểm của từ
? Qua phân tích phần I.1 em hãy cho
biết tiếng dùng để làm gì?
Tiếng để tạo ra từ.
? Từ dùng để làm gì?
Từ để tạo ra câu.
? Khi nào một tiếng gọi là từ?
Khi tiếng có thể tạo ra câu, tiếng
từ.
? Để có câu “ Thần … ăn ở” thì đơn vị
nào được kết hợp lại quy tắc ngữ pháp?
Từ
? Vậy từ là gì?
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt
câu.
Phân loại các từ.
- Kẽ bảng ( hoặc treo bảng phụ) phân
loại từ ( SGK/13) lần lượt ghi các tiêu đề
sau khi phân biệt nội dung.
? Gọi HS đọc II.1 và xác định yêu cầu.
? Xác định từ 1 tiếng và điền vào bảng
phân loại.
Từ 1 tiếng: Từ, đấy, nước, ta, chăm,
nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm
? Từ 1 tiếng là từ gì?
Từ đơn.
? Xác định từ hơn 1 tiếng và điền vào
bảng phân loại?
Từ hơn 1 tiếng: trồng trọt, chăn nuôi,
bánh chưng, bánh giầy
? Từ hơn 1 tiếng là từ gì?
Từ phức
Phân tích đặc điểm của từ và đơn vị
cấu tạo từ.
? Từ đơn và từ phức khác nhau như thế
nào?
Từ đơn: 1 tiếng, từ phức: 2 tiếng
? Nhận xét từ: “ chăn nuôi, bánh chưng,
bánh giầy” về mặt nghĩa của từng tiếng?
Quan hệ về nghĩa.
? Từ phức có các tiếng quan hệ về nghĩa
gọi là gì?
Giáo án Ngữ văn 6
9
TỪ
Thần/ dạy/ dân/
cách/ trồng trọt/
chăn nuôi/ và/
cách/ ăn ở
( 9 từ)
TIẾNG
Thần/ dạy/ dân/
cách/ trồng/ trọt/
chăn/ nuôi/ và/
cách/ ăn/ ở
( 12 tiếng)
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để
đặt câu.
2. Ghi nhớ : Sgk/ 13
II. Từ đơn và từ phức
1. Ví dụ : sgk/13
- Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên. Từ
phức gồm có:
+ Từ láy: từ có quan hệ láy âm giữa các
tiếng
+ Từ ghép: từ có các tiếng quan hệ với
nhau về nghĩa.
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Từ ghép.
? Từ “ trồng trọt” bộ phận nào được lặp
lại?
Âm đầu được lặp lại.
? Từ phức có các tiếng có bộ phận âm
đầu lặp lại gọi là gì?
Từ láy.
? Về cấu tạo, từ ghép và từ láy có gì
giống và khác nhau?
2. Ghi nhớ : Sgk/14
- Giống: Có hai hoặc nhiều tiếng.
- Khác: Từ ghép quan hệ về nghĩa; từ
láy quan hệ về âm.
Hoạt động 3: hệ thống hóa kiến thức.
? Qua phần phân tích, em hiểu thế nào là II. Luyện tập:
BT 1: Xác định kiểu cấu tạo từ:
từ đơn? Từ phức? Từ láy? Từ ghép?
a. Lủi thủi: từ láy
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
b. Chăm chỉ: từ láy; làm ăn: từ ghép
* Các đoạn văn được ghi trên bảng phụ.
1. Các từ được gạch chân thuộc kiểu
c. Băn khoăn, bàn bạc: từ láy.
cấu tạo từ nào?
a. Cậu bé vừa khôn lớn thì cha mẹ chết.
Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng
dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có lưỡi búa
của cha để lại. ( Truyện Thạch Sanh)
b. Tục truyền đời vua Hùng thứ sáu, ở
làng Gióng có hai vợ chồng chăm chỉ
BT 2: Điền vào chỗ trống
làm ăn và có tiếng là phúc đức.(Truyện
Tròn trịa ( từ láy)
Thánh Gióng).
c. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận
lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc
hầu vào bàn bạc. ( Truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh).
2. Lựa chọn các từ sau đây điền vào
chỗ trống cho thích hợp.
Các từ: vòng vèo, nho nhỏ, tròn trịa,
BT 3: Xác định cấu tạo, tác dụng miêu
cứng cáp
tả của các từ.
Đến khi xem lại chữ những học trò….
Từ
Cấu tạo
Miêu tả
Ngay ngắn mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ
- Tấm tắc
- Từ láy
Miêu tả
cất tiếng đọc thanh thoát nhẹ nhàng để
thái độ
trẻ con bắt chước theo.( Nụ cười của mẹ)
khen ngợi
3. Các từ được gạch chân thuộc kiểu
- Miêu tả
cấu tạo từ nào, có tác dụng miêu tả cái - Véo von -Từ láy
dáng đi
gì?
Rón
rén
Từ
láy
- Lễ xong vua cho đem bánh ra ăn cùng
- Hiền dịu - Từ ghép
- Miêu tả
với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen
tính nết
ngon. ( Truyện BCBG)
Giáo án Ngữ văn 6
10
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
- Một hôm cô Ut vừa mang cơm dưới
chân đồi thì nghe có tiếng sáo véo von.
Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau
bụi cây rình xem, thì thấy chàng trai
khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào
mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn
bò gặm ( Truyện Sọ Dừa)
- Vua Hùng thứ mười tám có một người
con gái tên là Mỵ Nương, người đẹp như
hoa tính nết hiền dịu. ( Truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh)
BT 1: SGK/14
a. Kiểu cấu tạo từ: Từ ghép.
b. Tìm từ đồng nghĩa: cội nguồn, gốc
gác,…
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:cha
mẹ, cậu mợ, dì dượng…
BT 2: SGK/14
Khả năng sắp xếp:
- Theo giới tính ( nam nữ) : Cha mẹ, anh
chị, chú thím, thầy cô,…
- Theo bậc (trên dưới): chú cháu, chị
anh, cha con,…
Hoạt động 5:
Hướng dẫn tự học:
- Tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người.
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của đồ vật.
Chuẩn bị bài mới:Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK/ 15-17
- Đọc ghi nhớ SGK/17 chú ý 2 nội dung : Giao tiếp và văn bản
- Tìm hiểu luyện tập SGK/ 17- 18.
Giáo án Ngữ văn 6
11
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Tuần 1
Tiết 4
Ngày dạy:
/08/2015 tại lớp 6A7
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC
BIỂU ĐẠT
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để
tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính –
công vụ.
2. Kĩ năng
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích
giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ
thể.
- Giao tiếp, ứng xử, tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản
và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, nghiên cứu soạn bài,chuẩn kiến thức, kĩ năng, bảng phụ.
- HS: SGK, soạn bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận, vấn đáp, phn tích tình huống, thực hnh cĩ hướng dẫn,
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài mới
Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì?
Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải
đáp những thắc mắc đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2:Tìm hiểu các khái niệm
I. Tìm hiểu chung về văn bản và
? Câu a sgk/15 :Trong đời sống.. làm
phương thức biểu đạt
thế nào ? Nêu ví dụ cụ thể.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
Nói hay viết cho người ta biết.
1. Ví dụ : Sgk/ 15,16
*Vừa bị mẹ mắng, em rất buồn. Gặp
người bạn thân em giải bày tâm
sự...Khi đó em đ thực hiện hoạt động
giao tiếp.
- Giao tiếp: là hoạt động truyền đạt,
? Vậy giao tiếp l gì?
tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng
? Giao tiếp bằng phương tiện gì ?
Giáo án Ngữ văn 6
12
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
Nói hoặc viết- ngôn từ
? Câu b sgk/15 : Khi muốn.. như thế nào
?
Tạo lập văn bảnnói có đầu đuôi,
mạch lạc, lý lẽ.
? Vậy văn bản là gì?
phương tiện ngôn từ.
- Văn bản( dung lượng, nội dung, hình
thức thể hiện, sự liên kết): văn bản có
thể ngắn (một câu), có thể dài ( nhiều
câu), có thể là một đoạn hay nhiều đoạn
văn; có thể được viết ra hoặc nói ra ( khi
có sự thống nhất trọn vẹn về nội dung và
sự hoàn chỉnh về hình thức); phải thể
hiện ít nhất một ý ( chủ đề ) nào đó;
không phải là chuỗi lời nói, từ ngữ, câu
viết rời rạc mà có sự gắn kết ( liên kết )
chặt chẽ với nhau.
- Phương thức biểu đạt là cách thức kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,
nghị luận, cách thức làm văn bản hành
chính – công vụ phù hợp với mục đích
giao tiếp.
Các kiểu văn bản:
? Phương thức biểu đạt là gì?
* Hướng dẫn hs tìm ví dụ về mỗi
phương thức biểu đạt trong bảng sgk/16.
Vd1 : Tên các truyện đã học: Con
Rồng, cháu Tiên…
Vd2 : Một đoạn văn miêu tả.
Vd3 : Các câu ca dao về tình cảm: Trâu
ơi … .trâu ăn.
Vd4 : Câu tục ngữ “Tay làm …. miêng
trễ “.
Vd5 : Một đoạn văn thuyết minh.
Vd6 : Đơn từ, thông báo, thiếp mời …
? Vậy có mấy kiểu văn bản?
Sáu kiểu văn bản.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm luyện
tập.
1. Truyền thuyết Con Rồng cháu
Tiên thuộc kiểu văn bản nào?Vì sao
em biết như vậy?
2. Cho các tình huống giao tiếp sau,
hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt phù hợp:
a. Xin phép nghỉ học vì bị bệnh.
b. Tả lại quang cảnh sân trường trong
Giáo án Ngữ văn 6
13
Có sáu kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính
– công vụ.
2. Ghi nhớ : sgk/17
II. Luyện tập
BT 1: Kiểu văn bản tự sự, vì nó trình
bày diễn biến của sự việc.
BT 2:
a. Dùng văn bản hành chính – công vụ.
b. Văn bản miêu tả.
c. Văn bản biểu cảm.
Năm học: 2015 - 2016
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
GV: Trần Thị Mỹ Phước
giờ ra chơi.
c. Bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô
giáo.
3. Xác định phương thức biểu đạt của
đoạn văn a bài tập 1 SGK/17.
BT 3: Tự sự
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học bài ở nhà & chuẩn bị bài mới
Hướng dẫn tự học:
- Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản tự sự đã học.
Chuẩn bị bài mới:Văn bản “ Thánh Gióng”
+ Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sgk/22-23
+ Tập kể truyện
+ Đọc phần đọc thêm sgk/24 + Tìm hiểu luyện tập sgk/24
Bạn nào cần giáo án văn 6 trọn bộ liên hệ thầy Minh (0995.071.658) nhé!
Giáo án Ngữ văn 6
14
Năm học: 2015 - 2016