Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Chăm Sóc Tình Trạng Rối Loạn Tiểu Tiện Và Đại Tiện Ở Trẻ Có Thương Tổn Tuỷ Sống Và Những Thương Tổn Thần Kinh Khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 83 trang )

PGS TS LÊ ĐÌNH KHÁNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y
DƯỢC HUẾ


•Hoạt động của ruột và bàng quang: dây thần

kinh ở đoạn S2-S4.
• Đa số các trẻ bị tật nứt đốt sống có tổn thương
xảy ra ngang mức hoặc trên S2.
• Hầu hết trẻ có tật nứt đốt sống sẽ có một số
mức độ rối loạn chức năng ruột


TẬT NỨT ĐỐT SỐNG



•Sinh lý học bình thường của ruột
•Phân là một kết quả của việc tiêu hóa thức ăn.
•Phân di chuyển trong ruột nhờ nhu động ruột.
•Các chất dinh dưỡng được hấp thu ở ruột non,

chỉ để lại chất thải lỏng vào ruột già (đại tràng).


•Đại tràng
•Chất thải tiếp tục đi qua đại tràng, nước được

tái hấp thu và phân mềm được hình thành.
•Phân di chuyển qua đại tràng và đọng ở trực


tràng.
•Trực tràng sẽ giữ phân để chuẩn bị cho đại tiện


Cơ vòng ngoài hậu môn
Là cơ vân, hoạt động chủ động
Khi não nhận được một tín hiệu rằng
cần có sự co bóp của ruột thì thông
tin được gửi đến cơ vòng ngoài hậu
môn làm cơ co thắt lại
Cơ vẫn còn đóng cho đến thời điểm và vị trí an
toàn thích hợp để cho phép giãn cơ thắt để khởi
phát cho đại tiện


•Sinh lý bình thường
•Trẻ sơ sinh:
•Ruột và bàng quang co bóp tự động khi

đầy phân và nước tiểu ( đại tiểu tiện tự
động).
•Không có sự chỉ huy của vỏ não
•3 tuổi:
•Ý thức được việc đại tiện .
•Trẻ đã học được cách kiểm soát đại tiện.


Tổn thương hoặc bệnh lý của tủy gai sẽ tác động
vào quá trình giao tiếp này
Có 2 thể:

Ruột phản xạ (Reflex bowel)
Ruột nhão (flaccid bowel) .
Có thể phối hợp cả 2 thể trên


Ruột phản xạ
Phản xạ hậu môn còn.
Phản xạ hành hang còn
Một số trẻ có thể điều khiển được đại tiện
Trẻ có thể giữ được viên thuốc nhét hậu môn
Hậu môn trông có vẻ đóng
Thương tổn D12 hoặc cao hơn.


Thể ruột nhão
Mất phản xạ hậu môn .
Phân són trong tã
Hậu môn nở
Trẻ không thể giữ được viên thuốc đặt hậu
môn.
Thương tổn L1 hoặc thấp hơn.


Thể hỗn hợp
thương tổn trên L2 nhưng dưới D12
Trực tràng nhão. Phản xạ tống phân mất
nhưng cơ thắt lại chặc.
Trẻ em có thể giữ được viên thuốc đặt hậu
môn.



•Ruột thần kinh
•“Ruột thần kinh” là tình trạng đoạn ruột mất

sự chi phối thần kinh do thương tổn ở tủy gai.
•Nguyên nhân:
•Tật nứt đốt sống
•Các khối u của tủy gai
•Chấn thương tủy gai
•….


Trẻ không có cảm giác muốn đi vệ sinh / thiếu

cảm giác trực tràng đầy phân.
 Không thể đại tiện chủ động
Không thể đại tiện hết phân
Ruột có nhu động nhưng không hiệu quả và
thời gian lưu chuyển phân chậm -- phân ở lại lâu
trong đại tràng -- tăng tái hấp thu nước -- phân
khô cứng
táo bón.
Cơ thành bụng yếu cũng góp phần vào việc đại
tiện


Táo bón
Phân cứng sẽ khó đào thải. Do vậy phân sẽ
được tích tụ lại trong ruột, dần dần làm giãn
thành ruột ..

Đại tràng thường trở nên quá căng và nhu
động ruột không tiếp tục.
Phân trở nên bị nén chặc và gây ra tắc nghẽn



Tiêu chảy tràn
Phân lỏng bị ép xuống xung quanh phần phân
cứng bị bị đẩy ra ngoài tạo nên hình thái són
phân: Tiêu chảy tràn
Bệnh nhân thường bị nhầm lẫn do thấy phân
lỏng và ngừng dùng thuốc đang điều trị.
Phân trong tiêu chảy tràn thường rất hôi thối,
có thể nổi hạt phân cứng, và có màu tối.
Điều trị cần phải lấy sạch phân


Tiêu chảy tràn


Mục tiêu điều trị.
Đa số trẻ em tật nứt đốt sống đều cần sự hỗ trợ
chăm sóc và điều trị tình trạng ruột thần kinh
Tạo cho trẻ thói quen vào nhà vệ sinh tại một
thời điểm thích hợp hàng ngày.
Không táo bón phân
Có thể giữ được phân ở độ tuổi đi học
Tự lập



Bắt đầu khi nào ?
Ngăn chặn táo bón, từ sơ sinh.
Ngồi đại tiện thích hợp với sự phát triển.
Theo dõi tình trạng đại tiện.
số lần mỗi ngày
Thời gian trong ngày
Sự đều đặn.
Ghi nhận biểu đồ đại tiện
Sử dụng biểu đồ Bristol Stool để theo dõi phân



Trẻ sơ sinh
•Tránh bị táo bón. Ngăn chặn trước khi xảy ra.
•Duy trì phân bình thường, mềm mại
•Đại tiện vài lần một ngày.
•Cho con bú nếu có thể
•Cho uống nước
•Sử dụng các loại nước ép trái cây có chứa
sorbitol (mận khô, quả lê, táo)
•lactulose nếu cần thiết +/ - glycerine đặt hậu
môn.


Trẻ nhỏ
•Ăn chất xơ và uống nước (Khuyến khích ăn các
trái cây và rau xay nhuyễn…)
•Tránh dùng các thực phẩn có thể gây táo bón
(pho mát sữa chua…)
•Ngồi đại tiện 15-20 phút sau khi ăn bắt đầu từ

2t
•Ngồi có đỡ chân
•Chọn một thời gian phù hợp với công việc của
gia đình


Trẻ lớn
•Mục tiêu là để cho trẻ được sạch
•Ngồi đại tiện 15-20phút. sau khi ăn
•Ngồi có đỡ chân
•Chọn một thời gian thích hợp cho gia đình
•Tạo thói quen và đều đặn. Có thể sử dụng viên
đặt hậu môn để huấn luyện ruột tống phân vào
một thời gian dự kiến.



×