Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chăm Sóc Tình Trạng Rối Loạn Tiểu Tiện Và Đại Tiện Ở Trẻ Có Thương Tổn Tuỷ Sống Và Những Thương Tổn Thần Kinh Khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.28 KB, 33 trang )

PGS TS LÊ ĐÌNH KHÁNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
HUẾ


TẬT NỨT ĐÔI CỘT SỐNG


NÃO ÚNG THUỶ


•Cần phải có sự phối hợp của nhiều đối tượng
•Phải ghi nhận: trước khi bắt đầu việc chăm sóc
Trẻ đi toilet như thế nào và khi nào
Ghi nhận hình thái, đặc tính phân


CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN
Làm cho phân sệt:
Thức ăn nhiều thành phần xơ, trái cây, nước
Thời gian ăn và đại tiện:
Cần tập luyện cho trẻ ăn vào giờ cố định
Đi toilet sau mỗi lần ăn
Kích thích hỗ trợ: xoa bụng, ho, cười…


CHĂM SÓC RỐI LOẠN ĐẠI TIỆN
Các phương pháp hỗ trợ khác:
Thuốc bơm hậu môn (Ducolax, Glycerin…):

khi ngồi toilet > 20’


Thụt tháo: khi bón nặng hoặc các PP khác
không hiệu quả
Các loại thuốc uống: nhóm kích thích
( Bisacodyl, Casanthranol…), nhóm thẩm thấu
( Fortrans, Sorbitol…)


CHĂM SÓC RỐI LOẠN TIỂU TIỆN
Sự cần thiết:
Chất lượng cuộc sống
Đe doạ cuộc sống
 Nhiễm trùng đường tiểu
 Suy thận


MỤC TIÊU
Dự phòng thương tổn thận bằng cách giữ áp

lực bàng quang thấp
Tạo đi tiểu chủ động
Dự phòng nhiễm trùng niệu


CÁC PHƯƠNG PHÁP
Khám tổng quát
Xét nghiêm nước tiểu
SÂ hệ tiết niệu
Đo áp lực bàng quang



XÁC ĐỊNH NHIỄM TRÙNG NIỆU ?
Quan trọng Nhóm nguy cơ
Quan sát nước tiểu: Mẹ cần quan sát kỹ nước

tiểu hàng ngày bằng kiểm tra độ đục nước tiểu.
Xét nghiệm nước tiểu: khi trẻ có triệu chứng
SỐT , TIỂU ĐAU…
 10 thông số
 Cấy nước tiểu


Nếu có nhiễm trùng: Kháng sinh
Cotrimoxazole 30 mg /kg/ 2 lần ngày hoặc

5mg Trimethoprim / kg 2 lần

ngày
Nitrofurantoin 5 mg/kg/ngày 2 hoặc 3 lần


Nếu NTN > 2 lần họăc 01 lần viêm thận bể

thận
Tiến hành thông tiểu cách quãng / KS dự
phòng trong 3 tháng


SIÊU ÂM HỆ TIẾT NIỆU
Thận bình thường: theo dõi trong 2 năm
Thận ứ nước:


Thăm khám niệu động học
Đo áp lực bàng quang
Đo dung tích bàng quang lúc đi tiểu và lúc đầy


Đo tốc độ dòng tiểu khi đi tiểu



Vura

No pushing!

Qura

Urodynamisch Materiaal

Recording Flow

Flow Transducer



ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG
Đo áp lực bàng quang lúc làm đầy và lúc đi

tiểu



P ổ bụng

Pcơ
BQ

PBQ

Pcơ BQ = PBQ - P ổ bụng

PNĐ
Điện cơ đồ EMG

TĐ Dòng tiểu


Áp lực bàng quang lúc rỗng : 0-5cm H2O
Áp lức bàng quang lúc đi tiểu: 15-20cmH2O
An toàn: <40cm H2O


DUNG TÍCH BÀNG QUANG
Trẻ em

(Tuổi + 2) x 30 = Dung tích bàng quang
Chú ý:
Trẻ nhỏ: có thể tiểu 20-30 lần/ngày
Dung tích bàng quang ước chừng
1 Y = 80 – 90 ml
5 Y = 190 – 210 ml
10 Y = 320 – 360 ml

14 Y = 500 ml


CẦN TRẢ LỜI
Có tình trạng cơ bàng quang co thắt quá mức?
Dung tích và áp lực bàng quang bao nhiêu?
Có sự thay đổi của thành bàng quang?
Thận ứ nước?
Trào ngược bàng quang - niệu quản?


NHÓM NGUY CƠ
Ứ nước thận ( hoặc trào ngược bàng quang

niệu quản)
Trẻ có áp lực bàng quang lúc đi tiểu >
40cm/H2O đặc biệt có kèm bàng quang nhỏ
Có bí tiểu mạn


THÔNG TIỂU CÁCH QUÃNG
Hiện nay là phương pháp có thể chấp nhận
Mục đích
Giúp tăng thể tích hiệu quả của bàng quang
Cho phép làm rỗng bàng quang
Ngăn ngừa nhiễm trùng niệu
Thực hiện:
Dùng thông tiểu sạch đúng qui trình ( mẹ thực hiện tại

nhà)

4-6 lần/ ngày. Trẻ nhỏ có thể nhiều lần hơn


SỬ DỤNG THUỐC
Antimuscarinics: có thể giúp # 80% trẻ tiểu tự

chủ mà không cần phẫu thuật nếu bắt đầu sớm
Mục đích: giảm hoạt động của cơ detrusor và
loại bỏ những co thắt không chủ ý
Propantheline 0.5 mg/kg /2-4 lần ngày
Oxybutinine 0.2 mg/kg /2-4 lần ngày


×