Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIÁO án TÍCH HỢPLANG nền 2016OK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.92 KB, 20 trang )

GIÁO ÁN TÍCH HỢP
Mơn học:

Kỹ thuật láng, trát

Tên bài học:

Bài 5.2. Kỹ thuật láng nền

Số tiết:

03

Số giờ:

16

Thời gian thực hiện :

60 phút

Ngày giảng: 12/04/2016
I .VỊ TRÍ BÀI GIẢNG:
Bài giảng nằm trong chương trình khung nghề Nề - hồn thiện, thuộc mơ đun
kỹ thuật láng trát, được bố trí sau khi học sinh đã hoàn thành các bài như: trát tường,
trát trụ, trát dầm, trát trần.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này người học có khả năng:
1. Kiến thức: Trình bày được quy trình, các dạng sai hỏng, nguyên nhân và
cách phòng ngừa khi láng nền.
2. Kỹ năng: Láng được nền theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.


3. Thái độ: Rèn luyện tính tự giác, chính xác, cẩn thận tiết kiệm vật tư vật
liệu và đảm bảo an toàn lao động.
III. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Đồ dùng dạy học: Giáo án, giáo trình, đề cương bài giảng, sổ tay giáo viên,
phấn, bảng, bản vẽ, bảng quy trình, bảng sai hỏng, phiếu đánh giá luyện tập.
- Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu projector
- Dụng cụ: thước tầm, thước mét, ni vô, bàn xoa, thước vuông, bay, dây gai,
đầm tay, mốc.
- Vật liệu: cát, vơi, nước
IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp giảng dạy: giảng giải, đàm thoại, trực quan mẫu, luyện tập.
- Phần hướng dẫn ban đầu: tập trung cả lớp
- Phần tổ chức luyện tập: phân công vị trí cá nhân( một học sinh/ một vị trí )
- Phần kết thúc: tập trung cả lớp
- Phương pháp đánh giá: đánh giá theo phiếu luyện tập
1


1. Ổn định lớp:

Thời gian: 1 phút

- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra thiết bị bảo hộ lao động cá nhân, đồ dùng học tập, quần áo, mũ,
gang tay, giầy, thiết bị vật tư vật liệu…
- Nhắc nhở tinh thần học tập: chú ý nghe giảng, chịu khó luyện tập, sáng tạo
trong công việc.
2. Thực hiện bài học
TT


NỘI DUNG

I

Dẫn nhập

II

Giới thiêu chủ đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Chiếu một số
Quan sát, lắng
hình ảnh dẫn dắt nghe
vào bài mới.

THỜI
GIAN
2’

1’
Bài 5.2. Kỹ thuật láng nền - Thông báo tên bàihọc và ghi lên
bảng
1. Mục tiêu bài học:
- Trình bày được các bước quy - Thơng báo mục tiêu
trình, các dạng sai hỏng,
ngun nhân và cách phòng
ngừa khi láng nền.

- Láng được nền theo đúng quy
trình đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Rèn luyện ý thức trong học
tập, nâng cao tính cẩn thận,
chính xác trong công việc, tiết
kiệm vật tư, vật liệu, đảm bảo
an tồn lao động.
2.
Nội dung bài
Thơng báo nội
dung bài học
học
- Dải lớp lót
- Dải lớp mặt
- Cán phẳng
- Xoa nhẵn
III Giải quyết vấn đề

Nghe và ghi
tên bài học
Lắng nghe, ghi
nhớ mục tiêu
bài học

Lắng nghe

1’

52’


2


-

-

1. Tiểu kỹ năng 1: Dải lớp
vữa lót
1.1. Lý thuyết liên quan:
a. Yêu cầu kỹ thuật:
Lớp vữa phải bám chắc vào
nền.
Bề mặt lớp lót phải phẳng.
Bề mặt lớp lót thấp hơn dải
mốc 7- 10mm.
- Vữa phải đảm bảo độ dẻo
và đúng mác theo thiết kế.
- Hướng dải vữa từ trong ra
ngồi cửa.
b. Cơng tác chuẩn bị:
- Bay, bàn xoa, thước mét,
thước tầm, xô, xẻng,
- Vữa láng bằng vữa vôi
mác 25.
c. Sai hỏng thường gặp
- Lớp lót dải khơng đều,
phẳng.
- Chiều dày lớp vữa khơng

đảm bảo theo thiết kế.
- Lớp lót không đúng mác
theo thiết kế.
d. Kiểm tra
- Kiểm tra mác theo yêu
cầu
- Độ phẳng
- Chiều dày lớp vữa
1.2. Trình tự thực hiện:
- Dải vữa.
- Dàn vữa.
- Đầm vữa.
2. Tiểu kỹ năng 2: Dải
lớp vữa mặt.
2.1. Lý thuyết liên quan:
a. Yêu cầu kỹ thuật:
Lớp vữa phải được dầm chặt.
Bề mặt lớp vữa phải phẳng.
Bề mặt lớp mặt cao hơn dải
mốc 2- 5mm.
- Vữa phải đảm bảo độ dẻo
và đúng mác theo thiết kế.

3’

- Trực quan bằng
hình ảnh và làm
rõ các yêu cầu kỹ
thuật


- Quan sát hình
ảnh, lắng nghe,
ghi bài

- Giới thiệu các
dụng cụ, vật tư
cần thiết cho bài
học

- Lắng nghe,
ghi bài

- Làm rõ các sai
hỏng thường gặp

- Lắng nghe,
ghi bài

Nêu các nội dung
cần kiểm tra

- Lắng nghe,
ghi bài

Làm rõ các bước
trình tự thực hiện

- Lắng nghe,
ghi bài
3’


- Phát vấn đặt câu
hỏi gọi học sinh
trả lời.Câu hỏi 1:
tại sao phải dải
vữa theo hướng
từ trong ra ngoài
cửa?

- Lắng nghe, tư
duy câu hỏi,
1học sinh trả
lời câu hỏi

3


- Hướng dải vữa từ trong ra
ngồi cửa.
b. Cơng tác chuẩn bị:
- Bay, bàn xoa, thước mét,
thước tầm, xô, xẻng,
- Vữa láng
c. Sai hỏng thường gặp
- Lớp mặt dải không đều,
không phẳng.
- Chiều dày lớp vữa không
đảm bảo theo thiết kế.
- Lớp mặt không đúng mác
theo thiết kế.

d. Kiểm tra
- Kiểm tra mác theo yêu
cầu
- Độ phẳng
- Chiều dày lớp vữa
2.2. Trình tự thực hiện:
- Dải vữa.
- Dàn vữa.
- Đầm vữa
3. Tiểu kỹ năng 3: Cán
phẳng.
3.1. Lý thuyết liên quan
a. Yêu cầu kỹ thuật
- Khi cán đầu thước không
được chệch khỏi dải mốc
- Mặt nền phải phẳng theo
dải mốc

b. Công tác chuẩn bị:
- Bay, bàn xoa, thước tầm.
- Vữa vôi mác 25
c. Sai hỏng thường gặp
- Mặt nền không phẳng, bị
vênh vặn.
- Mặt nền bị lõm cục bộ
d. Kiểm tra
- Kiểm tra độ phẳng mặt
nền
3.2. Trình tự thực hiện:


- Trực quan bằng
hình ảnh và làm
rõ các yêu cầu kỹ
thuật

- Quan sát hình
ảnh, lắng nghe,
ghi bài.

- Giới thiệu các
dụng cụ, vật tư
cần thiết cho bài
học

- Quan sát hình
ảnh, lắng nghe,
ghi bài.

- Làm rõ các sai
hỏng thường gặp

- Lắng nghe,
ghi bài.

Nêu các nội dung
cần kiểm tra

- Lắng nghe,
ghi bài


- Làm rõ các
- Lắng nghe,
bước trình tự thực ghi bài
hiện
3’
- Phát vấn đặt câu
hỏi gọi học sinh
trả lời.Câu hỏi 2:
Bằng kiến thức
đã học bài trước
em hãy cho biết
khi cán cần
những yêu cầu kỹ
thuật gì?
- Giới thiệu các
dụng cụ, vật tư
cần thiết cho bài

- Lắng nghe, tư
duy câu hỏi,
1học sinh trả
lời câu hỏi

- Làm rõ các sai
hỏng thường gặp

- Lắng nghe,
ghi bài

- Lắng nghe,

ghi bài

4


- Cán theo chiều dọc.
- Cán theo chiều ngang.
- Cán chéo.
- Cán tổng thể.
4. Tiểu kỹ năng 4: Xoa
nhẵn.
4.1. Lý thuyết liên quan
a. Yêu cầu kỹ thuật
- Mặt nền phải phẳng,
nhẵn, khơng được gợn, rỗ.
- Các vị trí góc giáp giữa
nền và tường phải được làm
thẳng, phẳng, vng góc.
b. Cơng tác chuẩn bị
- Bay, bàn xoa, thước tầm.
- Vữa vôi mác 25
c. Sai hỏng thường gặp
- Mặt nền không phẳng, bị
gợn rỗ, cháy...
- Mặt nền bị lõm cục bộ
d. Kiểm tra
- Kiểm tra độ phẳng
- Kiểm tra độ nhẵn bóng
- Kiểm tra vị trí góc tường
4.2. Trình tự thực hiện:

- Xoa sơ bộ.
- Xoa vị trí góc, cạnh.
- Xoa mặt nền.

IV.

Thực hành
Thực hành tạo dải mốc
Thực hành dải vữa lót
Thực hành dải vữa nền
Thực hành cán phẳng
Thực hành xoa nhẵn
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng
- Nhận xét kết quả học tập

- Nêu nội dung
kiểm tra

- Lắng nghe,
ghi bài

- Làm rõ các
- Lắng nghe,
bước trình tự thực ghi bài
hiện

3’
- Giảng giải, trực

quan bằng hình
ảnh

- Lắng nghe,
ghi bài

- Nêu các dụng cụ - Lắng nghe,
vật tư cần thiết.
ghi bài
- Giảng giải làm
rõ các sai hỏng

- Giảng giải, trực
quan bằng hình
ảnh

- Lắng nghe,
ghi bài

- Giảng giải làm
rõ trình tự thực
hiện

- Lắng nghe,
ghi bài
40’

- Phân cơng vị trí
luyện tập
- Trực quan mẫu,

hướng dẫn, quan
sát uốn nắn học
sinh luyện tập

- Nhận vị trí
luyện tập.
- Quan sát mẫu
và làm theo
hướng dẫn
2’

- Đánh giá kết - Lắng nghe
quả luyện tập của
học sinh qua
5


+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
+ Rút kinh nghiệm thực hiện
- Hướng dẫn chuẩn bị cho bài
học sau
V
Hướng dẫn tự học

phiếu đánh giá.
- Nhắc nhở học -Lắng nghe
sinh cần cố gắng
trong tiết học sau.
- Đọc thêm tài liêu giáo trình kỹ

thuật nề theo phương pháp mô đun
– NXB xây dựng.
- Quan sát cơng trình thực tế gần
nhà tự rút kinh nghiệm thực hiện.

1’

3. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện.
- Về nội dung:..................................................................................................
- Về phương pháp:..............................................................................................
- Về thời gian:.....................................................................................................
- Về phương tiện:................................................................................................
- Về học sinh:.....................................................................................................
Hải Phòng, ngày.....tháng ........năm.2016
TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG

GIÁO VIÊN

Nguyễn Minh Hiếu

Bùi Văn Trinh

6


ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
TÊN BÀI
5.2. KỸ THUẬT LÁNG NỀN
1.MỤC TIÊU
- Trình bày được quy trình, các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách

phòng ngừa khi láng nền.
- Láng được nền theo đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện ý thức trong học tập, nâng cao tính cẩn thận, chính xác trong cơng
việc, tiết kiệm vật tư, vật liệu, đảm bảo an toàn lao động.
2.NỘI DUNG
2.1. Dải lớp vữa lót
2.1.1. Lý thuyết liên quan:
a. Yêu cầu kỹ thuật:
- Lớp vữa phải bám chắc vào nền.
- Bề mặt lớp lót phải phẳng.
- Bề mặt lớp lót thấp hơn dải mốc 7- 10mm.
- Vữa phải đảm bảo độ dẻo và đúng mác theo thiết kế.
- Hướng dải vữa từ trong ra ngồi cửa.
b. Cơng tác chuẩn bị:
- Bay, bàn xoa, thước mét, thước tầm, xô, xẻng,
- Vữa vôi mác 25.
c. Sai hỏng thường gặp
- Lớp lót dải khơng đều, phẳng.
- Chiều dày lớp vữa không đảm bảo theo thiết kế.
- Lớp lót khơng đúng mác theo thiết kế.
d. Kiểm tra
- Kiểm tra mác theo yêu cầu
- Độ phẳng
- Chiều dày lớp vữa
2.1.2. Trình tự thực hiện:
- Dải vữa: dải vữa vào giữa các mốc theo hướng từ trong ra cửa.
7


Lưu ý nếu nền rộng cần tính tốn nhân cơng cho phù hợp tránh dải vữa

lót tràn lan khơng kịp làm, vữa bị khô giảm chất lượng.
- Dàn vữa: dàn vữa thẳng và tương đối phẳng thấp hơn mặt mốc 7 –
10mm
- Đầm vữa: dùng bàn xoa vỗ lên bề mặt vữa cho vữa bán chắc vào nền.

Hình 5.2 Dải vữa lớp lót
2.2. Dải lớp vữa mặt.
2.2.1. Lý thuyết liên quan:
a. Yêu cầu kỹ thuật:
- Lớp vữa phải được dầm chặt.
- Bề mặt lớp vữa phải phẳng.
- Dải lớp mặt cao hơn dải mốc 2- 5mm.
- Vữa phải đảm bảo độ dẻo và đúng mác theo thiết kế.
- Hướng dải vữa từ trong ra ngồi cửa.
b. Cơng tác chuẩn bị:
- Bay, bàn xoa, thước mét, thước tầm, xô, xẻng,
- Vữa vôi mác 25.
c. Sai hỏng thường gặp
- Lớp mặt dải không đều, không phẳng.
- Chiều dày lớp vữa không đảm bảo theo thiết kế.
- Lớp mặt không đúng mác theo thiết kế.
d. Kiểm tra
8


- Kiểm tra độ phẳng mặt nền
- Kiểm tra mác vữa theo thiết kế
- Kiểm tra chiều dày lớp vữa
2.2.2. Trình tự thực hiện:
- Dải vữa: dải vữa vào giữa các mốc theo hướng từ trong ra cửa.

- Dàn vữa: dàn vữa thẳng và tương đối phẳng cao hơn mặt mốc 2 –
5mm
- Đầm vữa: dùng bàn xoa vỗ lên bề mặt vữa cho vữa bán chắc vào nền.

Hình 5.3 Dải vữa lớp mặt
2.3. Cán phẳng.
2.3.1. Lý thuyết liên quan
a. Yêu cầu kỹ thuật
- Khi cán đầu thước không được chệch khỏi dải mốc
- Mặt nền phải phẳng theo dải mốc
b. Công tác chuẩn bị:
- Bay, bàn xoa, thước tầm.
- Vữa láng
c. Sai hỏng thường gặp
- Mặt nền không phẳng, bị vênh vặn.
- Mặt nền bị lõm cục bộ
d. Kiểm tra
- Kiểm tra độ phẳng mặt nền
9


2.3.2. Trình tự thực hiện:
- Cán theo chiều dọc: cán dọc theo hướng láng từ trong ra ngồi, ln
giữ đầu thước bám theo dải mốc.
- Cán theo chiều ngang: cán ngang theo hướng láng từ trong ra ngồi,
ln giữ đầu thước bám theo dải mốc dọc.
- Cán chéo: dùng thước tầm cán chéo theo dải mốc dọc và mốc ngang
- Cán tổng thể: dùng thước tầm cán nhẹ trên toàn bộ mặt láng cho mặt
láng được phẳng.


Hình 5.4. Cán phẳng bằng thước tầm
2.4. Xoa nhẵn.
2.4.1. Lý thuyết liên quan
a. Yêu cầu kỹ thuật
- Mặt nền phải phẳng, nhẵn, không được gợn, rỗ.
- Các vị trí góc giáp giữa nền và tường phải được làm thẳng, phẳng,
vng góc.
b. Cơng tác chuẩn bị
- Bay, bàn xoa, thước tầm.
- Vữa láng
c. Sai hỏng thường gặp
- Mặt nền không phẳng, bị gợn rỗ, cháy...
- Mặt nền bị lõm cục bộ
d. Kiểm tra
10


- Kiểm tra độ phẳng
- Kiểm tra độ nhẵn bóng
- Kiểm tra vị trí góc tường
2.4.2. Trình tự thực hiện:
- Xoa sơ bộ:dùng bàn xoa rộng vòng, tổng thể cho vữa được dàn đều.
- Xoa vị trí góc, cạnh: dùng bàn xoa xoa dọc theo góc cạnh cho góc
được thẳng.
- Xoa mặt nền: Dùng bàn xoa xoa nhẵn theo mặt phẳng đã cán ban đầu
xoa rơng vịng sau hẹp dần theo hình chơn ốc cho vữa dàn đều.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp mơ đun – nxb xây dựng
năm 2000
- Giáo trình kỹ thuật thi công- nxb xây dựng năm2012


11


QUY TRÌNH LÁNG NỀN
TT

1

Nội dung

Bước 1: Dải lớp vữa lót:

u cầu kỹ thuật

Dụng cụ, vật tư

- Vữa láng phải đảm bảo đúng mác theo thiết kế

Xô, xẻng, bay,

- Hướng dải vữa từ trong ra ngoài cửa.

bàn xoa, đầm tay

- Chiều dày lớp lót phải thấp hơn mốc và dải
mốc từ 5 – 7mm.

Hình ảnh minh họa


thước tầm, ni vơ

- Lớp lót phải được đầm chặt

Bước 2: Dải lớp vữa mặt
2

Xơ, xẻng, bay,
- Vữa láng phải đảm bảo đúng mác theo thiết
bàn xoa, đầm tay
kế.
thước tầm, ni vô
- Hướng dải vữa từ trong ra ngồi cửa, theo
từng ơ lùi dần ra cửa.
- Chiều dày lớp mặt phải cao hơn mốc và dải
mốc từ 2 – 5mm.
- Vữa phải được san đều, đầm kỹ trước khi cán

Bước 3: Cán phẳng
3

- Thước cán không được chệch khỏi dải mốc.

Bay, bàn xoa,
thước tầm, ni vô

- Bề mặt cán phải phẳng với dải mốc
Bay, bàn xoa

4


Bước 4: Xoa nhẵn

thước tầm, ni vô
- Bề mặt phải phẳng, nhẵn, không được gợn, rỗ.
12


TÀI LIỆU PHÁT TAY
TÊN BÀI
5.2. KỸ THUẬT LÁNG
1. MỤC TIÊU
- Trình bày được quy trình láng nền, các dạng sai hỏng, nguyên nhân và
cách phòng ngừa.
- Láng được nền theo đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện ý thức trong học tập, nâng cao tính cẩn thận, chính xác trong cơng
việc, tiết kiệm vật tư, vật liệu, đảm bảo an toàn lao động.
3.NỘI DUNG
2.1. Dải lớp vữa lót
2.1.1. Lý thuyết liên quan:
a. Yêu cầu kỹ thuật:
- Lớp vữa phải ………………………………………………………..
- Bề mặt lớp lót phải …………………………………………………..
- Vữa …………………………………………………………………..
- Hướng dải vữa ………………………………………………………
b. Công tác chuẩn bị:
- Dụng cụ:...............................................................................................
- Vật tư:.....................................................................................................
c. Sai hỏng thường gặp
........................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
..
d. Kiểm tra
- Kiểm tra độ phẳng
- Kiểm tra mác vữa theo thiết kế
- Kiểm tra chiều dày lớp vữa
2.1.2. Trình tự thực hiện:
13


- Dải vữa: .............................................................................
- Dàn vữa: .................................................................................
- Đầm vữa: ............................................................................

Hình 5.2 Dải vữa lớp lót
2.2. Dải lớp vữa mặt.
2.2.1. Lý thuyết liên quan:
a. Yêu cầu kỹ thuật:
- Lớp vữa phải ………………………………………………………..
- Bề mặt lớp lót phải …………………………………………………..
- Vữa …………………………………………………………………..
- Hướng dải vữa ………………………………………………………
b. Công tác chuẩn bị:
- Dụng cụ:...............................................................................................
- Vật tư:.....................................................................................................
c. Sai hỏng thường gặp
........................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

..
14


d. Kiểm tra
- Kiểm tra độ phẳng
- Kiểm tra mác vữa theo thiết kế
- Kiểm tra chiều dày lớp vữa
2.2.2. Trình tự thực hiện:
- Dải vữa: ................................................................................
- Dàn vữa: ..............................................................................
- Đầm vữa: ................................................................................

Hình 5.3 Dải vữa lớp mặt
2.3. Cán phẳng.
2.3.1. Lý thuyết liên quan
a. Yêu cầu kỹ thuật:
- Lớp vữa phải ………………………………………………………..
- Bề mặt lớp lót phải …………………………………………………..
- Vữa …………………………………………………………………..
- Hướng dải vữa ………………………………………………………
b. Công tác chuẩn bị:
- Dụng cụ:...............................................................................................
- Vật tư:.....................................................................................................
c. Sai hỏng thường gặp

15


........................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
..
d. Kiểm tra
- Kiểm tra mặt phẳng nền
2.3.2. Trình tự thực hiện:
- Cán theo chiều dọc: .....................................................................
- Cán theo chiều ngang: ..............................................................
- Cán chéo: ..................................................................................
- Cán tổng thể: ..........................................................................

Hình 5.4. Cán phẳng bằng thước tầm
2.4. Xoa nhẵn.
2.4.1. Lý thuyết liên quan
a. Yêu cầu kỹ thuật
- Mặt nền ..............................................................................................
- Các vị trí góc ....................................................................................
b. Cơng tác chuẩn bị
- Dụng cụ:...............................................................................................
- Vật tư:.....................................................................................................
c. Sai hỏng thường gặp
16


...................................................................................................................
............................................................................................................................
d. Kiểm tra
...................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

...........................................................................................................................
2.4.2. Trình tự thực hiện:
- Xoa sơ bộ:
...................................................................................................................
............................................................................................................................
.
- Xoa vị trí góc, cạnh:
...................................................................................................................
........................................... .............................................................................
- Xoa mặt nền:
...................................................................................................................
............................................................................................................................
.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình kỹ thuật nề theo phương pháp mơ đun – nxb xây dựng
năm 2000
- Giáo trình kỹ thuật thi công- nxb xây dựng năm2012

17


TRƯỜNG TRUNG CẤP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ HẢI PHÒNG
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA XÂY DỰNG
PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUYỆN TẬP
Họ và tên học sinh:............................................Lớp ........... Vị trí số:.............

TT


TÊN
CƠNG
VIỆC

THỜI
GIAN

CÁC BƯỚC
THỰC HIỆN

NHẬN XÉT,
ĐÁNH GIÁ
CỦA GIÁO
VIÊN
Đạt
Chưa
đạt

ĐÁNH GIÁ CHUNG
Giỏi

Khá

Trung
Bình

Chưa
Đạt


Dải vữa lót
1

Dải lớp
vữa lót

10 Phút

Dàn vữa
Đầm vữa
Dải vữa lót

2

3

Dải lớp
vữa mặt
Cán
phẳng

10 Phút

Dàn vữa
Đầm vữa
Dải vữa lót

10 Phút

Dàn vữa

Đầm vữa
Dải vữa lót

4

Xoa nhẵn

10 Phút

Dàn vữa
Đầm vữa

Hải Phịng, ngày .......tháng ........năm 2016
Giáo viên hướng dẫn

18



×