Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài báo cáo chuyên đề hóa sinh thực hành Insulin,peptic C HbA1C,Fructosamin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.66 KB, 37 trang )


1.Giới thiệu:
Insulin là 1 hormon peptid, được sản xuất và dự trữ ở
tb b của tuyến tụy, điều hòa lượng đường huyết và có
Tế bào ( cơ,
vai trò trong chuyển hóa lipid
mỡ)

insulin

glucose
Glycogen
triglyceride


Không có insulin, có thể gây ra các rối loạn chuyển
hóa bao gồm bệnh lý về thận, tim mạch, vấn đề về
thị lực và thần kinh
Bệnh tiểu đường, liên quan đến sự giảm mức hiệu
quả của insulin


Bệnh nhân ĐTĐ typ1 sản xuất rất ít insulin , vì vậy họ
phải được điều trị bằng liệu pháp bổ sung insulin
ĐTĐ typ2 liên quan đến sự kháng insulin
Giai đoạn sớm, bn có thể quản lý mức đường huyết
bằng cách thay đổi lối sống ( ăn kiêng, tập thể dục)
 Cần bổ sung insulin theo đường uống để làm tăng
sự nhạy cảm của tb đối với insulin hay để kích thích
cơ thể sx ra nhiều insulin
Thực tế, họ cần phải tiêm insulin để đạt được nồng


độ glucose huyết bình thường


2.Mục đích
Định lượng insulin trong huyết thanh hay huyết
tương ở ptn. Việc định lượng này được sử dụng
trong chẩn đoán và trong những liệu pháp điều trị
sự rối loạn chuyển hóa như là đái tháo đường
mellitus và giảm đường huyết
Đôi khi, nồng độ insulin kết hợp với liệu pháp
tăng đường huyết (GTT). Đo nồng độ glucose huyết
và insulin để xđ mức độ kháng insulin, đặc biệt ở
những người béo phì


3.Nguyên tắc
Nguyên tắc sandwich, tg để làm xn là 18’
ủ lần 1:
20microlit huyết thanh,
insulin đơn dòng biotinylated- kháng thể đặc hiệu sandwich
insulin đơn dòng- kháng thể đặc hiệu dc gắn với 1
phức hợp Ruteni
ủ lần 2: sau khi phủ streptavidin, phức hợp sẽ trở

nên chắc chắn do sự tương tác giữa biotin và
streptavidin


Hỗn hợp phản ứng sẽ dc aspirated vào trong những


ô nhỏ, ở đó, các tinh thể sẽ bị hút lên phía trên của bề
mặt điện cực. sau đó, cơ chất sẽ dc tháo ra và di
chuyển với Procell. Việc gắn điện áp vào điện cực, đo
sự phát ra của ánh sáng huỳnh quang bằng bộ nhân
quang
Kết quả dc xd theo đường cong calibration, nó là
thiết bị đặc biệt dc phát ra bởi calibration 2point và 1
đường cong chính dc cung cấp theo thuốc thử
barcode


4.Thuốc thử
Streptavidin- coated microparticle 1 lọ, 6.5ml :tinh

thể phủ streptavidin 0.72mg/ml, chất bảo quản
Anti-insulin-Ab-biotin 1 lọ, 10ml: biotinylated
monoclocal anti-insulin antibody 1mg/l; đệm MES
50mmol/l, pH=6; chất bảo quản
Anti-insulin-Ab- Ru, 1 lọ, 10ml: kháng thể kháng
insulin đơn dòng dc gắn với phức hợp ruthenium
1.75mg/l; đệp MES 50mmol/l, pH=6; chất bảo quản


5.Mẫu thử
Huyết thanh hay huyết tương có chất kháng đông Liheparin, K3-EDTA, sodium citrat
Tránh tiêu huyết
Tránh làm thuốc thử và mẫu có bọt


Xn k bị ảnh hưởng bởi hội chứng vàng


da( bilirubin<1539micromol/l hay <90mg/dl)
Các mẫu xn của những bn được điều trị bằng

bovine, porcine hay insulin người đôi lúc có chứa
kháng thể kháng insulin và điều này có thể ảnh
hưởng đến kq xn
Tùy theo mục đích điều trị, kq sẽ được đánh giá

cùng với tiền sử điều trị của bn, lâm sàng.


Giới hạn bt: 0.200-1000microU/mL

1.39-6945pmol/L
Không cần pha loãng do giới hạn đo rất rộng


Peptid C
1.Giới thiệu:
Peptid C là 1 chất( chuỗi ngắn của amino acids) dc

tạo ra do proinsulin, 1 phân tử không hoạt động,
tách ra thành 2 dạng phân tử : peptid C và insulin.
Peprid C

Preproinsulin

protease
proinsulin

insulin


Lượng insulin được phóng thích từ tb β vào trong

mạch máu để đáp ứng với việc tăng nồng độ glucose
trong máu thì lượng peptid C tương đương cũng
được giải phóng ra.

Peptid C được sử dụng để đánh giá mức độ sản xuất

insulin của cơ thể( nội sinh) và giúp phân biệt insulin
nội sinh với insulin không do cơ thể tạo ra nhưng dc
đưa vào trong cơ thể như là thuốc chữa bệnh tiểu
đường( ngoại sinh) và vì vậy không sinh ra peptid C


2.Mục đích
Xét nghiệm peptid C được sử dụng để hỗ trợ cho
quá trình chẩn đoán và điều trị những bệnh nhân có
sự tiết insulin bất thường



Theo dõi sự sản xuất insulin và giúp xđ nguyên
nhân gây hạ đường huyết



Xn peptid C định kì để theo dõi mức độ hiệu quả

của việc điều trị insolinomas và để phát hiện sự tái
phát bệnh




3.Nguyên tắc
Nguyên tắc sandwich, tg để làm xn là 18’
ủ lần 1:

20microlit huyết thanh,
peptid C đơn dòng biotinylated- kháng thể đặc hiệu sanwich
peptid C đơn dòng- kháng thể đặc hiệu dc gắn với 1
phức hợp Ruteni
ủ lần 2: sau khi phủ streptavidin, phức hợp sẽ trở
nên chắc chắn do sự tương tác giữa biotin và
streptavidin


Hỗn hợp phản ứng sẽ dc aspirated vào trong những

ô nhỏ, ở đó, các tinh thể sẽ bị hút lên phía trên của
bề mặt điện cực. sau đó, cơ chất sẽ dc tháo ra và di
chuyển với Procell. Việc gắn điện áp vào điện cực,
đo sự phát ra của ánh sáng huỳnh quang bằng bộ
nhân quang
Kết quả dc xd theo đường cong calibration, nó là
thiết bị đặc biệt dc phát ra bởi calibration 2point và 1
đường cong chính dc cung cấp theo thuốc thử
barcode



4.Thuốc thử
Streptavidin- coated microparticle 1 lọ, 6.5ml :tinh

thể phủ streptavidin 0.72mg/ml, chất bảo quản
Anti-peptid C-Ab-biotin 1 lọ, 9ml: biotinylated
monoclocal anti-peptid C antibody (chuột) 1mg/l;
đệm phosphat 50mmol/l, pH=6; chất bảo quản
Anti-peptid C-Ab- Ru, 1 lọ, ml: kháng thể kháng
insulin đơn dòng dc gắn với phức hợp ruthenium
1.75mg/l; đệm phosphat 50mmol/l, pH=6; chất bảo
quản
 


5.Mẫu thử
Huyết thanh hay huyết tương có chất kháng đông

Li-heparin, K3-EDTA, sodium citrat
Nước tiểu 24h: pha loãng 1/10


Giới hạn bt:
Hthanh hay h tương: 0.003-13.3 nmol/L

0.01-40ng/mL
Nước tiểu: 0.03-133nmol/L
0.1-400ng/mL



HbA1c
1.Giới Thiệu:

HbA1C là dạng kết hợp của glucose với HbA1.
Nó chiếm hơn 70% lượng hemoglobin được glycosyl

hóa


Huyết sắc tố kết hợp với glucose (glycohemoglobin

hoặc huyết sắc tố glycosylat) do phản ứng ketoamin
giữa glucose và nhóm amin của cả 2 chuỗi bêta của
phân tử huyết sắc tố để tạo ra sản phẩm trung gian
là Aldimin, sản phẩm này sẽ được chuyển thành
Ketoamin theo sự chuyển hóa không đảo ngược.
Glucose ↔ Aldimin → Ketoamin 
 Loại huyết sắc tố glycosylat “huyết sắc tố A1c”
thường chiếm 4-6% tổng số huyết sắc tố. Loại huyết
sắc tố glycosylat còn lại chiếm 2-4% tổng số huyết
sắc tố có chứa glucose hoặc fructose được
phosphoryl hóa gọi là HbA1a và HbA1b


Hb = HbA1 (97- 98%) + HbA2 (2-3%) + HbF (<

1%)
HbA1 + Glucose = HbA1C (chiếm > 70% Hb
glycosyl hóa)

HbA1 + G6P = HbA1b
HbA1 + FDP = HbA1a
Nồng độ HbA1C tương quan với nồng độ đường
máu trong thời gian 2-3 tháng và từ đó cung cấp
nhiều thông tin về tăng đường máu hoặc tăng
đường niệu.


Nồng độ glucose trong máu càng cao thì lượng

phân tử glycated hemoglobine hình thành càng
nhiều. 
Một khi glucose kết dính với hemoglobine, nó sẽ tồn
tại cùng với vòng đời của một hồng cầu, trung bình
là 120 ngày. 
Sự kết hợp giữa glucose và hemoglobin A được gọi
là HbA1c hoặc A1c. A1c được tạo ra mỗi ngày, đào
thải dần khỏi máu khi các hồng cầu già cỗi chết đi
và được thay thế bởi các hồng cầu mới (chứa
hemoglobine chưa glycat hóa).


2.Mẫu thử
Để làm xét nghiệm, người ta sẽ lấy một mẫu máu

của bệnh nhân bằng cách đâm kim vào tĩnh mạch ở
cánh tay hoặc nặn ra một giọt máu từ ngón tay sau
khi đâm một lancet nhỏ, có đầu nhọn vào đó.
Các chât chống đông chấp nhận được: Liheparin, K2-EDTA và-EDTA K3.
Máu không tiêu huyết

Dùng máu toàn phần để làm Xét nghiệm


3.Thuốc thử
Kháng thể tinh khiết

MES đệm: 0,025 mol / L; Tris đệm: 0,015 mol / l, pH
6,2; kháng thể kháng HbA1c (huyết thanh cừu) ≥
0,5 mg / ml; ổn định, chất bảo quản (chất lỏng)
Polyhapten tinh khiết
MES đệm: 0,025 mol / L; Tris đệm: 0,015 mol / l, pH
6,2; HbA1c
polyhapten: ≥ 8 μg / ml; ổn định, chất bảo quản
(chất lỏng)


×