Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Giải Quyết Vấn Đề Mất Cân Bằng Giới Tính Khi Sinh Gắn Với Việc Thực Hiện Bình Đẳng Giới Tại Việt Nam - 21.4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 35 trang )

GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ MẤT CÂN
BẰNG GIỚI TÍNH
KHI SINH
GẮN VỚI VIỆC
THỰC HIỆN
BÌNH ĐẲNG GIỚI
TẠI VIỆT NAM

VỤ BÌNH ĐẲNG GIỚI
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI



I.

TỔNG QUAN CHUNG

1. Thống kê tỷ số giới tính khi sinh của các tỉnh, thành
phố trong cả nước năm 2016

Nguồn:

Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện các mục tiêu quốc gia về


*Trong quá khứ: thường cho

rằng chủ yếu ở nông thôn do
xuất phát từ nước thuần
nông cần có người cày cấy;


thờ cúng, chăm sóc bố mẹ
*Nghiên cứu mới đây:
*Thường xảy ra ở gia đình
khá giả
*Cao ở nhóm phụ nữ có
học vấn
*ở thành thị


TƯ TƯỞNG NỐI DÕI
TÔNG ĐƯỜNG, THỜ
CÚNG GIA TIÊN, PHỤNG
DƯỠNG CHA MẸ VÀ
NHỮNG ĐỊNH KIẾN
GIỚI

NT
O
C
H
TH ÍC

RA I

PHÁ THAI CON
GÁI


Sức khỏe sinh sản bị ảnh
hưởng


Cấu trúc gia đình thay đổi

Bất ổn xã hội

• Tỷ lệ phá thai cao, ảnh hưởng tới sức
khỏe sinh sản của phụ nữ. VN là một
trong 5 nước có tỷ lệ nạo phá thai
cao nhất thế giới
• Nguy cơ nam giới không lấy được vợ: Dự
báo năm 2050, chênh lệch số lượng nam
và nữ sẽ từ 2,3 đến 4,3 triệu. Bên cạnh
đó, số lượng PNVN lấy chồng nước ngoài
có xu hướng gia tăng.
• Gia tăng tình trạng sống độc thân;
• Hôn nhân có yếu tố nước ngoài;
• Gia tăng tình trạng ly hôn;

• Tệ nạn xã hội (mại dâm, buôn
bán người...)




Hàng năm, có khoảng 200 - 300
vụ buôn bán phụ nữ, trẻ em bị
phát hiện.


*Tính trung bình 5 năm gần đây


thì mỗi năm có khoảng gần
1.000 trẻ bị xâm hại tình dục.
Trong đó, số vụ hiếp dâm trẻ
em lên tới 80%.

*Có khoảng hơn 826.000 kết quả
tìm kiếm trên internet với từ
khóa “xâm hại tình dục”


*Tình

trạng thừa lao động
nam, làm tăng sự cạnh
tranh gay gắt trên thị
trường lao động. Bản thân
nam giới cũng khó kiếm
VL.
*Phụ nữ sẽ càng khó tìm
việc hơn hiện nay. Trong
một số ngành có thể phụ
nữ sẽ bị thay thế bởi đàn
ông.


*Ngành

nghề phụ nữ chiếm tỷ trọng lớn: Dệt-may (>70%), Y
tế, giáo dục (>60%), NLN (53%)

12
*Lao động khu vực phi chính thức: 62% là nữ



* Khái

niệm ”Phân biệt
đối xử về giới”: Là việc

hạn chế, loại trừ, không
công nhận hoặc không
coi trọng vai trò, vị trí
của nam và nữ, gây bất
bình đẳng giữa nam và
nữ trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội và
gia đình (Khoản 5 –
Điều 5 Luật BĐG)

*Lựa

chọn giới tính khi
sinh là hành vi phân
biệt đối xử về giới


* Nghiêm

cấm hành vi phân biệt đối xử về giới, bạo lực trên cơ sở

giới; nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức
((Điều 10 Luật BĐG; Điều 7 Pháp lệnh Dân số);

* Quy định các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức
hoặc xúi giục, ép buộc người khác phá thai vì giới tính của thai nhi
là hành vi vi phạm pháp luật (Khoản 7b, Điều 40 Luật BĐG).

* Quy định xử phạt hành vi: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm đối với

người sinh toàn con trai hoặc toàn con gái; Ép buộc sinh con trai,
sinh con gái; ép buộc sinh thêm con; hành vi lựa chọn giới tính thai
nhi; xúi giục người khác phá thai vì giới tính thai nhi (Khoản 3b,
Điều 12 Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009; Điều 8, 9 Nghị
định số 114/2006/NĐ-CP ngày 3/10/2006);

* Nghiêm cấm

lạm dụng kỹ thuật cao để lựa chọn giới tính khi sinh
(văn bản số 3121/BYT-BMTE ngày 21/5/2009 của Bộ Y tế).


Nhiệm vụ 1. Truyền thông nâng cao nhận thức về giới, bình
đẳng giới, bất bình đẳng giới, bạo lực trên cơ sở giới nhằm
hạn chế các định kiến giữa nam và nữ


Tổ chức
Tháng
hành động
vì bình

đẳng giới
và phòng,
chống
bạo lực
trên
cơ sở giới


Nhiệm vụ 2. Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ
2.1. Giảm khoảng cách giới, rút ngắn chênh lệch giữa nam và
nữ, nâng cao vị thế của phụ nữ thông qua hoạt động tăng
cường năng lực để xóa định kiến giới.


2.2. Chuẩn bị và triển khai các giải pháp xóa bỏ bất bình
đẳng giới, hỗ trợ đối tượng cần trợ giúp nhằm giải quyết
các nguyên nhân sâu xa của MCBGTKS


Nhiệm vụ 3. Nâng cao hiệu lực thực thi những quy định của
pháp luật về kiểm soát MCBGTKS
3.1.Tăng cường các hoạt động Kiểm tra, giám sát


Nhiệm vụ 3. Nâng cao hiệu lực thực thi những quy định của
pháp luật về kiểm soát MCBGTKS
3.2. Triển khai Đề án phòng ngừa và ứng phó với bạo
lực trên cơ sở giới giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn
đến năm 2030



4. Triển khai Chương trình phối hợp thúc đẩy thực hiện
bình đẳng giới nhằm kiểm soát mất cân bằng giới tính khi
sinh giữa Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế giai đoạn 2014 - 2020
 Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế đã ký kết Chương trình phối hợp
để thực hiện bình đẳng giới nhằm kiểm soát MCBGTKS
(số 3757/CTPH-BLĐTBXH-BYT ngày 09/10/2014).
 Bộ LĐTBXH đã hỗ trợ Bộ Y tế (Tổng cục Dân số) thực
hiện hoạt động truyền thông nhằm giảm thiểu
MCBGTKS
 Mới có 9/63 tỉnh ký kết Chương trình phối hợp
 Công tác sơ kết việc thực hiện Chương trình chưa được
thực hiện



*Đẩy mạnh truyền

thông, tác

động đến nhận thức của người dân để

xóa định kiến giới là biện
pháp quan trọng hàng
đầu


*Sửa

đổi khuôn mẫu văn

hoá, tập quán, hành vi của
nam giới và nữ giới nhằm
loại trừ các thành kiến và
những phong tục tập quán
dựa trên tư tưởng giới này
hơn, giới kia là kém hoặc
dựa trên những kiểu mẫu
rập khuôn về vai trò của
nam giới và phụ nữ (Điều 5
CEDAW).


×