Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án công nghệ 8 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.99 KB, 5 trang )

Tuần 5
Tiết 9

Bài 10:
TH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN
CÓ HÌNH CẮT.

Ngày soạn: 28-8-2016
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
3.Thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết .
3.Thái độ:
- Có tác phong làm việc theo qui trình.
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ các hình trong SGK.
2. Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY -HỌC:
1.Ổn định:
-Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài củ:
3 Giới thiệu bài mới:
Để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, từ đó hình thành tác phong làm
việc theo qui trình, chúng ta cùng làm bài thực hành : “đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
có hình cắt
Nội dung


I . Chuẩn bị :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Chuẩn bị

+ Dụng cụ vẽ: Thước,
êke, compa…
+ Vật liệu: giấy vẽ khổ
A4, bút chì, tẩy …
+ Sách giáo khoa, vở
bài tập, giấy nháp .
+ Vật mẫu :vòng đai

* Giáo viên giới thiệu bài
* Học sinh đọc mục tiêu
* Học sinh đọc mục tiêu bi
thực hành .
Hoạt động nhóm
* Giáo viên cho học sinh
đọc mục tiêu .
* Học sinh quan sát .
* Giáo viên giới thiệu mô
* Nhóm thảo luận
hình .
* Đại diện nhóm trả lời .

II . Nội dung :


Hoạt động 2 : Nội dung

+ Đọc bản vẽ lắp vòng
đai hình 10.1
+ Ghi các nội dung cần
hiểu vào mẫu bảng 9.1

-Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát tranh bản vẽ
hình 10.1 , dựa vào nội dung * Học sinh quan sát .
trình tự đọc bảng 9.1 và hỏi : * Nhóm thảo luận
+ Cho biết tên gọi của chi * Đại diện nhóm trả lời .
Tiết:?
+ Cho biết tỉ lệ,vật liệu của
bản vẽ?
+ Bản vẽ gồm mấy hình biểu
diễn ? Tên gọi hình chiếu và
hình cắt ?
+ Bản vẽ gồm có các kích


III .Các bước tiến
trình:
* Các bước đọc bản vẽ
+ Bước 1: Tìm hiểu
chung.
+ Bước 2 :Phân tích chi
Tiết:
+ Bước 3 : Phân tích

kích thước .
+ Bước 4 : Tổng hợp .

thước nào ?
+ Kích thước chung là bao
nhiêu ?
+ Kích thước các phần của
chi tiết.
+ Mô tả hình dạng và cấu tạo * Học sinh tự ghi phần
trả lời vào mẫu
của chi tiết.
+ Công dụng của sản phẩm
* Giáo viên cho học sinh
xem bản vẽ lắp bộ ròng rọc
( hình 10.1 ) SGK .
* Giáo viên cho nhóm học
sinh thảo luận trình tự đọc
bản vẽ .
* Giáo viên cho học sinh
thảo luận và nêu các bước
tiến hành .
.*Giáo viên chuẩn bị giấy vẽ
khổ A4 (đứng).
* Giáo viên cho học sinh ghi
nội dung khung tên .
* Học sinh thực hành
*Giáo viên quan sát_ hướng
dẫn học sinh thực hành và theo sự hướng dẫn của
giáo viên
hoàn thành bài tại lớp .


4. Củng cố
- Đọc lại bản vẽ vòng đai.

5. Hướng dẩn về nhà:
- Dặn dò HS chuẩn bị bài “baøi 11”.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2..Nhược điểm:
………………………………………………………………………………………….
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.


Tuần 5
Tiết 10

Bài 11:
BIỂU DIỄN REN.

Ngày soạn: 29-8-2016
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.

2.Kỷ năng:
- Biết được quy ước vẽ ren.
3.Thái độ:
- Rèn luyện kỷ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ các hình trong SGK.
- Một sồ mẫu vật như: bulông, đai ốc, bóng đèn đuôi xoắn…
2. Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY -HỌC:
1.Ổn định:
-Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài củ:
- Bản vẽ chi tiết bao gồm những nội dung gì? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Giới thiệu bài mới:
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực. Ren được hình thành trên
mặt ngoài của trục gọi là ren ngoài (ren trục) hoặc được hình thành ở mặt trong của
lỗ gọi là ren trong (ren lỗ).
Vậy các ren này được biểu hiện như thế nào trên bản vẽ chi tiết? Đó là nội dung của
bài học hôm nay: “Biểu diễn ren”.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Chi tiết có ren.

- Em hãy cho biết một
số đồ vật hoặc chi tiết

Ren dùng để lắp ghép có ren thường dùng?
các chi tiết hay truyền Cho Hs quan sát tranh
vẽ và các mẫu vật và
lực.
đặt câu hỏi:
- Kết cấu ren có dạng
gì?
- Ren dùng để làm gì?

- Bulông, đai ốc, phần đầu và
thân bút bi…
-Dạng xoắn.

- Lắp ghép các chi tiết hay
truyền lực.
- Làm cho:
+ Mặt ghế được ghép với
chân ghế.
- Em hãy nêu công + Nắp lọ mực đậy kín lọ mực.
dụng của ren trên các +Bóng đèn lắp với đui đèn.
chi tiết của hình 11.1 + Làm cho hai chi tiết được
SGK?
ghép lại với nhau (Vít cấy).
+ Các chi tiết được ghép lại
với nhau. (Bulông, đai ốc).
- Ren trục là ren được hình


thành từ mặt ngoài của chi
tiết

- HS thảo luận và làm vào
SGK.

II. Quy ước vẽ ren.
Ren có cấu tạo phức
tạp nên các loại ren
đều được vẽ theo
cùng một quy ước.

-Vì sao người ta cần
phải quy ước vẽ ren.

Cho HS quan sát ren
trục và các hình chiếu
1. Ren ngoài(ren trục):
của ren trục.
- Là ren được hình thành -Thế nào là ren trục?
từ mặt ngoài của chi tiết.
- Đường đỉnh ren vàgiới Cho HS nhận xét về
hạn ren vẽ bằng nét liền quy ước vẽ ren bằng
đậm.
cách làm bài tập trong
- Đường chân ren vẽ SGK.
bằng nét liền mảnh.
- Vòng đỉnh ren được vẽ
đóng kín bằng nét liền
đậm.
- Vòng chân ren được vẽ Cho HS quan sát ren lỗ
hở bằng nét liền mảnh và và các hình chiếu của
chỉ vẽ 3/4 vòng tròn.

ren lỗ.
2. Ren trong:
- Thế nào là ren lỗ?
Là ren được hình thành
từ mặt trong của lỗ.
- Đường đỉnh ren và Nhận xét về quy ước
đường giới hạn được vẽ vẽ ren lỗ bằng cách
bằng nét liền đậm.
làm bài tập trong SGK.
- Đường chân ren được GV lưu ý cho HS là
vẽ bằng nét liền mảnh.
đường gạch gạch
- Đường giới hạn ren (đường kẻ thể hiện
được vẽ bằng nét liền phần vật liệu) kẻ đến
đậm.
đường đỉnh ren.
- Vòng đỉnh ren được vẽ - Khi vẽ hình chiếu,
đóng kín bằng nét liền các cạnh khuất và
đậm.
đường bao khuất được
- Vòng chân ren được vẽ vẽ bằng nét gì?
hở bằng nét liền mảnh.
Tương tự như vậy, đối
3. Ren bị che khuất.
với ren bị che khuất thì
Các đường đỉnh ren, các đường biểu diễn
chân ren, giới hạn ren đều ren được vẽ như thế
được vẽ bằng nét đứt.
nào?
- Hướng dẫn HS làm

bài tập trong SGK.

4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Là ren được hình thành từ
mặt trong của lỗ.
- HS thảo luận và làm vào
SGK.

- Được vẽ bằng nét đứt.
- Các đường đỉnh ren, chân
ren, đường gới hạn ren đều
được vẽ bằng nét đứt.
- HS làm bài tập trong SGK.


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.

5. Hướng dẩn về nhà:
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo.thực hành “đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren”
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2..Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..


Ký Duyệt: Tuần 5
Ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tổ : Sinh - Hóa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×