Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tiên Lượng Đặt Nội Khí Quản Khó Trong Gây Mê Toàn Diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.88 KB, 33 trang )

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ
TIÊN LƯỢNG ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHÓ
TRONG GÂY MÊ TOÀN DIỆN
BCV: ThS.BS. Huỳnh Tuấn Hải


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thông khí và kiểm soát hô hấp: quan trọng
Thông khí không hiệu quả: biến chứng, di chứng, tổn thương hệ
TKTW
Để đ/u yêu cầu PT: GMTD là biện pháp an toàn và hiệu quả.
Việc đặt NKQ không phải dễ dàng ở tất cả trường hợp với đèn soi TQ
thông thường


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Các DC hỗ trợ: cây thông nòng dài (Bougie),
Traclight, Airtraq, đèn Mac-Koy, măt nạ TQ, nội soi
mềm,…
Hàng năm số lượng BN cần được GMTD để phẫu
thuật khoảng 6000 BN. Việc đặt NKQ khó cũng đôi
khi xảy ra.


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Các NC:

Tr T C Nhung (2011): NC các yếu tố tiên lượng đặt
NKQK trong PT TG.


Nguyễn Thụ (2009): NC các yếu tố tiên lượng đặt
NKQK trong PT RHM.
Raid W và CS (2015): NC chu vi vùng cổ để tiên
lượng đặt NKQK.
Uribe AA và CS (2015): NC chỉ số BMI để tiên
lượng đặt NKQK ở BN béo phì.
Chúng tôi tiến hành NC: Nghiên cứu các yếu tố
tiên lượng đặt nội khí quản khó trong gây mê
toàn diện”.


Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định tỉ lệ đặt NKQ khó trong gây mê toàn diện.
2. Xác định mối tương quan giữa Mallampati, Cormack – Lehane, khoảng
cách cằm giáp, khoảng cách giữa 2 cung răng, sẹo vùng cổ, chỉ số
khối cơ thể (BMI) và NKQ khó.
3. Xử trí NKQ khó.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Định nghĩa:
NKQK: đặt quá 2 lần hoặc 10p đối với 1 BSGM có kinh nghiệm
(đèn soi thông thường)
Không thông khí bằng tay hoặc NKQ: nguy kịch, tổn thương não,
tử vong


TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tt)
Mallampati:



Độ I: thấy trụ trước và trụ sau Amydales



Độ II: chỉ thấy trụ trước Amydales



Độ III: chỉ thấy khẩu cái mềm.



Độ IV: không thấy khẩu cái mềm.

Độ III, IV: NKQK


Mallampati


TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tt)
Phân loại theo Cormack – Lehane: sau khi đặt đèn soi TQ


Độ I: thấy toàn bộ thanh môn.



Độ II: thấy phần sau thanh môn.




Độ III: chỉ nhìn thấy nắp thanh môn không nhìn thấy dây thanh âm.



Độ IV: không nhìn thấy cả sụn nấp thanh môn.

Độ III, IV: tiên lượng đặt NKQK.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
NC từ 2/2015 đến 9/2015
Địa điểm: BVĐK TP Cần Thơ.
Đối tượng NC
Tiêu chuẩn chọn bệnh:
BN có chỉ định GM toàn diện đặt NKQ.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân có u, áp xe vùng hầu họng.
- Bệnh nhân đang viêm thanh quản cấp tính


ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC (tt)
Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả có phân tích.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC (tt)
Xử lý số liệu: SPSS 16.0

Y đức nghiên cứu: thông qua hội đồng y đức của BV


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tuổi
Trung bình ± độ lêch chuẩn

Tuổi

48.04 ± 17.3

NC của TTC Nhung: 42.3 ± 13.9 tuổi
NC của Uribe và CS: 51.4 ± 15.8 tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Giới

51.7%

48.3%

NC của TTC Nhung: 93,3% là nữ, 6.7% là nam
Uribe A.A và CS: 4303 BN có nam chiếm 45.8%, nữ chiếm 54.2%.
Iohom G (2003) và CS: 212 BN có 109 nam (51.4%) và 103 nữ (49.6%)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Cân nặng: 55.76 ± 9.4 kg (35 - 90)
Chiều cao: 158.9 ± 10.6 cm (143 - 180)

BMI: 21.8 ± 2.8 kg/m2 (13.3 - 32.0)
NC của TTC Nhung: 21,9 ± 2,9 kg/m2
Uribe A.A (2015) và CS: 4303 bệnh nhân có BMI trung
bình 29.7 ± 8.2 kg/m2
Raid W (2015): 104 BN béo phì BMI >50 kg/m2 để dánh
giá BMI có ảnh hưởng đến đặt NKQK và thông khí qua
mặt nạ mặt khó không (11% so 7%, p=0.049).
Lundstrom LH (2009): ở 91332 BMI có ảnh hưởng đến
đặt NKQK không. Tg KL: BMI cao có giá trị yếu nhưng
có ý nghĩa thông kê (OR: 1.031; CI: 95%; 1.002 – 1.061;
p<0.04).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Tính chất PT

Chúng tôi: 128 (42.7%) chương trình,172 (57.3%) là CC.
- TTC Nhung: 120 BN đều được PT CT.
- Nguyễn Thụ: 618 BN đều được PT CT.
- Inohom G và CS (2003) ở 212 BN đều là mổ chương trình.
- Li CW và CS (2004) ở 1683 BN phẫu thuật tạo hình đều được mổ
chương trình.
- Lundstrom LH và CS (2009) ở 91332 BN đều là mổ chương trình


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Yếu tố kiên quan đặt NKQK.
Răng hô: 12 (4,0%) liên quan đến đặt NKQK.
Cằm lẹm: 11 (3.7%) liên quan đến đặt NKQK với X2 = 17.2, p<0.001, OR
=11.4 (2.8 – 46.1).

Sẹo vùng cổ: không có trường hợp nào.
+ Y văn đây là yếu tố ảnh hưởng đến đặt NKQK
+ Trần Viết Vinh và CS (2008) ở 26 BN có 3 BN có sẹo co rút vùng cổ
gây đặt NKQK.
Há miệng hạn chế: 1 (0.3%) liên quan đến đặt NKQK
TTC Nhung có 4 (3.3%) trường hợp há miệng <4cm và các trường hợp
này đều gây đặt NKQK.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Ngữa cổ hạn chế
Chúng tôi: 3 (1%), có 1 TH gây đặt NKQK, 2 TH không
gây đặt NKQK.
TTC Nhung (2011): có 1 TH BG to nhưng không gây chèn
ép KQ thì không gây đặt NKQK.
T V Vinh (2008) ở 26 Bn có 2 TH CTCS cổ nặng gây
ngữa cổ hạn chế và liên quan đến đặt NKQK.
K Nasa (2014) ở 400 Bn về các YTNC đặt NKQK thì sự
đàn hồi của cổ là một PP có giá trị mạnh nhất của đặt
NKQK so với chỉ số KC cằm giáp và Mallampati. (AUC
của sự đàn hồi cổ là 0.768 với p<0.005 so chỉ số
Mallampati và KC cằm giáp lần lượt là 0.473 và 0.753
với p<0.005)
Chúng tôi KL: NCHC có liên quan đến đặt NKQK nhưng
không có ý nghĩa thống kê (X2 = 2.8, p = 0.23, OR: 6.2;
95% (0.54 – 7.6))


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
KC cằm giáp:

Chúng tôi: 15 (5.0%). KC cằm giáp có liên quan đến
NKQK với X2 =12.08, p<0.001.
TTC Nhung (2011) ở 120 có KC cằm giáp <6cm chiếm
38,5% gây đặt NKQK
Asai T (2011): 2 BN có KC cằm giáp từ 4 -5 cm, đều gây
đặt NKQK.
Aktas (2015) ở 120 BN về giá trị dự đoán của khám LS
cho đặt NKQK: KC ức giáp, chu vi cổ có lẽ dự đoán
chính xác hơn của đặt NKQK
Honarmand A (2015) ở 600 BN về 5 YT dự đoán đặt NKQK
thì YT tỉ lệ giữa CC cơ thể với KC cằm giáp (>22,7cm)
có độ nhạy cao nhất với Ss = 64.77, 95% (53.9 – 74.7)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Phân loại Mallampati
Chúng tôi: I (65%), II (22.7%), III (11%), IV (1.3%)
Mallampati có liên quan đến NKQK X2 = 87.3, p<0.001, OR = 38.4 (12.9 –
102.6)
TTC Nhung: (120) có 36,4% Mallampati độ III và IV
Ng Thụ: I (63.9%); II (11.8%); III (24.3%)
Gupta S (2003) ở 372 SP mổ lấy thai có 23 SP (6.2%) độ III và IV (khó)


Phân loại Mallampati
Iohom G (2003) ở 212 BN nếu kết hợp Mallampati với KC cằm giáp <
6.5cm hoặc KC ức cằm <12.5cm (Ss giảm 40% xuống 20 và 25%; PV-:
93%)
Shirgosa B (2013) ở 750 (NL và TE) có 3.2% Mallampati độ III và IV.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Phân loại Cormack – Lehane
Chúng tôi: I (52%), II (40.3%), III 7.7% (23), IV (0%)
TTC Nhung (2011): 4,1% (5) Cormack – Lehane độ III
Ng Thụ và CS (2009): Cormack – Lehane độ III và độ IV chiếm 11.0%
TV Vinh: ở 26 bệnh nhân có Cormack – Lehane độ III và IV→Bougie để xử
trí đặt NKQK.
Shirgosa B và CS (2013) ở 750 BN (NL và TE) có Cormack – Lehane độ III
và IV là 1%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Phân loại Cormack – Lehane (tt)
Gupta S (2003) ở 372 BN phẫu thuật MLT có Cormack – Lehane độ III và IV
là 25 (6.4%).
Li CW (2004) ở 1683 BN PT tạo hình (nhóm I: 1375 BN có Cormack –
Lehane độ II, III; nhóm II: 308 BN có Cormack – Lehane độ IV)
KL: Cormack – Lehane có liên quan đến NKQK X2 = 3.0, p<0.001


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Áp dụng các phương pháp vô cảm
Chúng tôi: GM toàn diện
TTC Nhung: GM toàn diện
TV Vinh: 24 GM, 2 GT tại chỗ.
Ng Thụ: 1 TH GT tại chỗ.
Honarmand A (2015) ở 600 BN về 5 YT tiên dự đoán đặt NKQK: GM
toàn diện.
Matsuyama K (2012) ở 141 BN: gây mê toàn diện.

K Nasa V (2014) ở 400 BN đều GM toàn diện.
Iohom G (2003) ở 212 BN đều GM toàn diện


×