Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Nghiên Cứu Hiệu Quả Của Phương Pháp Gây Tê Tủy Sống Và Ngoài Màng Cứng Phối Hợp Để Mổ Và Giảm Đau Sau Mổ Cắt Tử Cung Hoàn Toàn Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.56 KB, 19 trang )

Ts. Nguyễn Thế Lộc


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vô cảm để mổ cắt tử cung hoàn toàn có nhiều phương pháp

(gây mê toàn thân và gây tê vùng)
Gây tê tủy sống – ngoài màng cứng phối hợp bằng Bupivacain
phối hợp với thuốc họ morphin có hiệu quả vô cảm tốt
Đây cũng là phương pháp giảm đau sau mổ đạt hiệu qảu rất tốt
Công Quyết Thắng (2004): GTTS – NMC 128 BN, tỷ lệ thành
công rất cao (99,23%)
Chu Đình Khang, Tô văn Thình(2006), thành công cao 98,4%
Rawal và cộng sự: kỹ thuật này trên thế giới chiếm 20-50 %.
Việt nam chưa sử dụng rộng rãi phương pháp này.


MỤC TIÊU
1. Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống kết
hợp ngoài màng cứng để mổ cắt tử cung hoàn toàn.
2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn của phương
pháp này


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng nghiên cứu:
50 Bn bị u xơ tử cung và có chỉ định mổ cắt tử cung
hoàn toàn từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2016.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bn có chống chỉ định gây tê vùng
- Bn có bệnh tim, phổi cấp và mãn tính, hay bị suy gan,


suy thận
- Dị ứng thuốc tê và giảm đau.
- Bn không đồng ý.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu mô tả, can thiệp
Quy trình nghiên cứu:
- Bn được khám gây mê trước mổ
- Vị trí chọc kim: L2-3
- Liều tủy sống để mổ:9 – 9,5 mg bupivacain 0,5% tỷ
trọng cao với 30 mcg fentanyl.
- Thuốc NMC dùng bơm tiêm điện.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của BN
Đặc điểm BN

X ± SD

MIN

MAX

Tuổi (năm)

45,5 ± 11,6


35

65

Cân nặng (Kg)

49,7 ± 8,3

41

70

Chiều cao
(Cm)

153,5 ± 6,3

144

175


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian
phẫu
thuật(phút)

Lượng máu
mất(ml)


Lượng dịch
truyền(ml)

72,76±25,04

102,04±25,1 1400,56±31
0,07±

Lượng
ephedrin(mg)

8,4±3,2


HIỆU QUẢ VÔ CẢM
Thông số

Thời gian khởi tê (phút)

5,2 ± 2,4

Mức độ ức chế cảm giác
cao nhất sau 10 phút

T5 – T6


MỨC ĐỘ ỨC CHẾ VẬN ĐỘNG
Mức độ ức chế vận

động sau 10 phút

n (%)

Bromage II

13 (26%)

Bromage III

37 (74%)


HUYẾT ĐỘNG
Thời điểm

Huyết áp động mạch
trung bình (mmHg)

Trước gây tê

92,6 ± 19,3

Trong mổ

78,3 ± 15,9

Sau mổ

89,7 ± 17,0



MỨC ĐỘ MỀM CƠ
Độ mềm cơ

Tỷ lệ

Tốt

35 (70%)

Trung bình

14 (28%)

Kém

1 (2%)


HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ
Thời gian gây tê đến khi có
điểm VAS > 4 (phút)

237,8 ± 68,3

Lượng thuốc bupivacain
chuẩn độ NMC (mg)

8,6 ± 3,9



HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ
Điểm VAS trung bình ở
tư thế động (ho)

Thông số

24 giờ đầu

3,1 ± 0,8

24 giờ tiếp theo

2,3 ± 0,7


HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ
Điểm VAS trung bình ở
tư thế tĩnh

Thông số

24 giờ đầu

1,9 ± 0,7

24 giờ tiếp theo

1,5 ± 0,6



LƯỢNG THUỐC TÊ TIÊU THỤ
Tổng lượng bupivacain
tiêu thụ (mg)

141,3 ± 35,4

24 giờ đầu(mg)

129,3 ± 48,6

24 giờ tiếp theo(mg)

109,6 ± 37,5


TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Thông số
Giảm huyết áp >20%

4 (8%)

ức chế vận động

4 (8%)

Tê chân

5 (10%)


Nôn, buồn nôn

6 (12%)

Bí tiểu

1 (2%)

Ngứa

3 (6%)

Rét run

8 (16%)


SỰ HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH
Mức độ giảm đau
(bệnh nhân đánh giá)

Thông số

Rất hài lòng

30 (60%)

Hài lòng


8 (26%)

Không hài lòng

2 (6,7%)


KẾT LUẬN
Gây tê tủy sống kết hợp ngoài màng cứng là phương
pháp vô cảm rất hiệu quả cho mổ cắt tử cung hoàn toàn và
giảm đau sau mổ. Sự kết hợp này làm giảm nhiều tác dụng
phụ của thuốc.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×