Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án sinh 9 tiết 13,14,15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.91 KB, 7 trang )

Ngày soạn 30/9/2016
Ngày dạy: /10/2016
Tiết 12
BÀI 12:CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó
đối với sự xác định giới tính.
+ Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực cái ở mỗi loài là
1:1
+ Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường
ngoài đến sự phân hoá giới tính.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh)
3.Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học.
TT: Đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó đối với sự xác
định giới tính.
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp,
NL tri thức sinh học
II. CHUẨN BỊ:
1, GV -Tranh vẽ H12.1; H12.2- sgk/38,39.
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố
2, HS - Đọc trước bài, trả lời trước các câu hỏi sgk
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: (1’)kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
1) Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật ?
2) Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản
hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ của cơ thể ?


TL: đáp án mục 1.3 bài trước
3. Bài mới:
ĐVĐ:(1’) Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
đảm bảo duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ. Cơ chế
xác định giới tính của loài
Hoạt động của gv&HS
T
Nội dung
G
Hoạt động1. Nhiễm sắc thể giới tính.
1 I. Nhiễm sắc thể giới
GV: yêu cầu hs quan sát hình 8.2 bộ nhiễm sắc thể ruồi
0’ tính:


giấm, trả lời câu hỏi:
? Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở bộ nhiễm sắc thể của
ruồi đực và ruồi cái ?
HS: Các nhóm quan sát kĩ hình  nêu được đặc điểm:
* Giống nhau: số lượng 8 cặp nhiễm sắc thể . Hình dạng 1
cặp hình hạt, 2 cặp hình chữ V.
* Khác nhau:
1 chiếc hình que.
:
1 chiếc hình móc
: 1 cặp hình que.
GV: từ điểm giống nhau và khác nhau ở bộ nhiễm sắc thể
của ruồi giấm, phân tích đặc điểm nhiễm sắc thể thường,
nhiễm sắc thể giới tính.
GV: yêu cầu hs quan sát hình 12.1

? Cặp nhiễm sắc thể nào là cặp nhiễm sắc thể giới tính ?
? Nhiễm sắc thể giới tính có ở tế bào nào ?
GV: đưa ví dụ ở người 44A + XX  Nữ
44A + XY  Nam
? So sánh điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và
nhiễm sắc thể giới tính ?
HS: Quan sát kĩ hình nêu được cặp nhiễm sắc thể số 23 khác
nhau giữa nam và nữ.
=> Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV: yêu cầu hs tổn kết nội dung kiến thức mục 1
Hoạt động2. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính.
1
GV: giới thiệu cơ chế xác định giới tính ở người, yêu cầu
3’
quan sát hình 12.2 trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân
?
? Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát
triển thành con trai và con gái ?
HS: quan sat tranh thảo luận thống nhất ý kiến trả lời câu
hỏi, yêu cầu:
* Qua giảm phân:
+ Mẹ sinh ra một loại trứng 22A + X
+ Bố sinh ra hai loại tinh trùng 22A + X và 22A + Y.
+ Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng:

* ở tế bào lưỡng bội:
+ Có cặp nhiễm sắc thể
thường (A).
+ 1 cặp nhiễm sắc thể

giới tính:
- Tương đồng XX
- Không tương đồng
XY.
* Nhiễm săc thể giới
tính mang gen quy định:
+ Tính đực cái
+ Tính trạng liên quan
giới tính.

II.Cơ chế nhiễm sắc
thể xác định giới tính:
- Cơ chế nhiễm sắc thể
giới tính xác định ở
người:
P (44A + XX) x
( 44A + XY)
G 22A + X
22A + X
22A + Y
F1
44A + XX(gái)
44A + XY (trai)
- Sự phân li của cặp


- Tinh trùng X  XX (gái)
nhiễm sắc thể giới tính
trong quá trình phát
- Tinh trùng Y  XY (trai)

sinh giao tử và tổ hợp
HS: lên trình bày lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
lại trong thụ tinh là cơ
GV: gọi 1 hs trình bày trên tranh cơ chế nhiễm sắc thể giới
chế xác định giới tính.
tính ở người.
III.Các yếu tố ảnh
GV: phân tích các khái niệm đồng giao tử dị giao tử và sự
hưởng đến sự phân
thay đổi tỉ lệ nam nữ theo lứa tuổi.
hoá giới tính:
? Vì sao con trai và con gái sinh ra xấp xỉ tỉ lệ 1: 1 ?
+ Ảnh hưởng của môi
? Sinh con trai hay con gái là do người mẹ đúng không ?
trường trong do rối loạn
HS: nêu được:
tiết hooc môn sinh dục
+ 2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang nhau.
 biến đổi giới tính.
+ Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.
+ Ảnh hưởng của môi
+ Số lượng thống kê đủ lớn.
7’
trường ngoài nhiệt độ
Hoạt động 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới
,nồng độ CO2, ánh sáng.
tính.
+ Ý nghĩa: chủ động
GV: bên cạnh nhiễm sắc thể giới tính có các nhiễm sắc thể
điều chỉnh tỉ lệ đực cái

thường ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
phù hợp với mục đích
GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk  trả lời câu hỏi:
sản xuất.
? nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính ?
* Kết luận chung: sgk
? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa như
thế nào trong sinh sản ?
HS: nêu được các yếu tố
- Hooc môn
- Nhiệt độ, cường độ ánh sáng….
GV: yêu cầu hs rút ra kết luận mục 3 và toàn bài.
4. Củng cố: (5’)
GV: sử dụng phiếu học tập.
1) Hoàn thành bảng sau: lớp 9a
Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
Nhiễm sắc thể giới tính
Nhiễm sắc thể thường
1, Tồn tại cặp trong tế bào lưỡng bội. 1……………………………………
2,……………………………........
2, Luôn tồn tại thành từng cặp tương
đồng.
3,……………...............................
3, Mang gen quy định tính trạng
…………………………………...
thường của cơ thể.
2)Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở gióng vật nuôi ?
điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Học bài theo nội dung sgk.

+ Làm bài tập 1,2,3,4,5 vào vở bài tập.


+ Ôn lại bài “2 cặp tính trạng của Menđen”
+ Đọc mục em có biết.
+ nghiên cứu bài mới “Di truyền liên kết
---------------Ngày soạn: 30/9/2016
Ngày dạy: /10/2016
Tiết 13:
Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm
đó.
+ Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyên liên kết, đặc biệt trong
lĩnh vực chọn giống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phát triển tư duy thực nghiệm quy nạp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
TT: thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó.
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp,
NL tri thức sinh học
II. CHUẨN BỊ:
1, GV -Tranh vẽ H13- sgk/42
2, HS - Đọc trước bài, ôn lại di truyền độc lập về 2 cặp tính trạng của
Menđen.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

CH:
1)Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST
thường ?
2) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở giống vật
nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
TL: đáp án mục I, II bài trước
ĐVĐ:(1’) GV thông báo cho học sinh vì sao Moocgan lại chọn ruồi giấm
làm đối tượng nghiên cứu.
Hoạt động của giáo viên & học sinh

TG

Nội dung


Hoạt động 1. Thí nghiệm của Moocgan.
20’ I.Thí nghiệm của Moocgan:
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin  trình
* Thí nghiệm:
P Xám, dài x đen, cụt.
bày thí nghiệm của Moocgan ?
F1 xám, dài
HS: tự thu nhận và xử lí thông tin, hs trình bày thí
Lai phân tích
nghiệm, lớp nhận xét bổ sung.
Bố F1 x mẹ đen, cụt
- GV: yêu cầu HS quan sát hinh 13  thảo luận
FB 1 xám, dài : 1 đen, cụt.
nhóm trả lời câu hỏi:
* Giải thích kết quả hình 13

? Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái
thân đen cánh cụt được gọi là phép lai phân
p :BV/BV x bv/bv
tích ?
? Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục
G BV/
bv/
đích gì ?
? Vì sao Moocgan cho rằng gen cùng nằm trên
F1
BV/bv
một nhiễm sắc thể ?
? giải thích kết quả của phép lai ?
Fa BV/bv x bv/bv
? Hiện tượng di truyền liên kết là gì ?
GFa
BV/, bv/
- GV: tổ chức thảo luận toàn lớp.
bv/
HS: quan sát thảo luận thống nhất ý kiến trong
nhóm.
F1a: BV/bv , bv/bv
+ Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình
trội với cá thẻ mang kiểu hình lặn.
+ Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1 kết
* Kết luận: di truyền liên kết
quả lai phan tích có hai tổ hợp, mà ruồi thân đen,
là trường hợp các gen quy
cánh cụt cho 1 loại giao tử.
định nhóm tính trạng nằm

Bố F1 cho 2 loại giao tử
trên một nhiễm sắc thể cùng
 Các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể,
phân li về giao tử và cùng tổ
cùng phân li về giao tử.
hợp qua thụ tinh.
=> Đại diện cá nhóm phát biểu các nhóm khác bổ
sung.
HS: lên trình bày trên hình 13.  lớp nhận xét bổ
sung.
II.Ý nghĩa của di truyền
HS: tự rút ra kết luận.
liên kết:
- GV: chốt lại đáp án đúng.
Hoạt động 2. Ý nghĩa của di truyền liên kết.
GV: nêu tình huống: ở ruòi giấm 2n = 8 nhưng tế 10’
bào có khoảng 4000 gen  sự phân bố gen trên
nhiễm sắc thể sẽ như thế nào ?
HS: nêu đựoc mỗi nhiễm sắc thể sẽ mang nhiều
gen
+ Trong tế bào mỗi nhiễm sắc


GV: yêu cầu hs thảo luận:
thể mang nhiều gen tạo thành
? So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li
nhóm gen liên kết.
độc lập và di truyền liên kết ?
+ Trong chọn giống người ta
? ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn

có thể chọn những nhóm tính
giống ?
trạng tốt đi kèm với nhau.
GV: tổ chức thảo luận toàn lớp
HS: căn cứ vào kết quả F2 của hai trường hợp 
nêu được: F2: phân li độc lập xuất hiện biến dị tổ
hợp.
F2 : di truyền liên kết không xuất hiện biến dị tổ
hợp,
=> Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
HS: tự tổng hợp lại kiến thức của mục 2
GV: chốt lại kiến thức.
4. Củng cố: (5’)
GV: sử dụng câu hỏi:
1) Hoàn thành bảng sau:lớp 9a
Đặc điểm so sánh
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
Pa
Vàng, trơn x Xanh nhăn Xám, dài x đen, cụt
BV
bv
AaBb x aabb
x
bv

G
Fa


bv

………….. aa
…………..bv
BV
bv
- kiểu gen
- …………….
- 1
:
bv
bv
- kiểu hình
- 1 vàng trơn : vàng
- ……………..
nhăn
1 xanh trơn : 1 xanh
nhăn
Biến dị tổ hợp
……………………….
…………………………..
2) Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy
luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ?
5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Học bài theo sgk, vở ghi.
+ Làm câu hỏi 3,4 vào vở bài tập.
+ Ôn lại sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể qua nguyên phân và
giảm phân.
+ Nghiên cứu bài “thực hành quan sát hình thái nhiễm sắc thể”
----------------





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×