Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án sinh 9 tiết 16,17,18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.37 KB, 22 trang )

Ngày soạn: 2/10/2016
Ngày dạy : ..../10/2016
Tiết 14: THỰC HÀNH:QUAN SÁT HÌNH THÁI NST
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì.
2.Kỹ năng;
- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST
-Kỹ năng sống:
+ Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm,tổ,lớp.
+ Kỹ năng hợp tác,lắng nghe tích cực,ứng xử giao tiếp trong nhóm.
+ Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
+ Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi quan sát hình thái NST qua tiêu bản
kính
Hiển vi.
+Kỹ năng so sánh,đối chiếu, khái quát đặc điểm hình thái NST
3. Thái độ:
-Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và có niềm tin khoa học
- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữu gìn dụng cụ. Trung thực chỉ vẽ hình quan sát
được
TT: nhận dạng hình thái NST ở các kì.
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp,
NL tri thức sinh học
II.Phương tiện dạy học
1, GV –Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 kính hiển vi, 1 bộ tiêu bản NST.
2, HS - Đọc trước bài, ôn lại bài nguyên phân và giảm phân
III.Hoạt động dạy học
1.Tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra 5’:
3.Bài mới


Các hoạt động thuc hành
TG
Nội dung


Hoạt động 1 Hướng dẫn ban đầu
(7’)
-Thảo luện mục tiêu:
GV yêu cầu HS đọc mục tiêu
HS nêu được muc tiêu bài học: Biết nhận
dạng hình thái NST ở các kì
GV nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài
thực hành.
-Hướng dẫn quy trình thực hành.
GV yêu cầu HS:
? Nêu các bước tiến hành quan sát tiêu
bản NST?
GV chốt lại yêu cầu các nhóm thực hiện
theo quy trình trên.

I: Mục tiêu(sgk)

-Mẫu báo cáo thực hành:
HS vẽ hình dạng NST quan sát được ở các
kì trong chu kì tế bào.
-Phân chia nhóm và vị trí làm việc
GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát
dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, (20’)
thư kí

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của
HS
-GV hướng dẫn cách tiến hành Quan sát
tiêu bản NST
-Các nhóm tiến hành quan sát lần lượt các
tiêu bản
-GV lưu ý kĩ năng sử dụng kính và cần tìm
TB mang NST nhìn rõ nhất
-Khi nhận dạng được hình thái NST các
thành viên lần lượt quan sát
GV yêu cầu HS vẽ hình.
HS vẽ hình đã quan sát được vào vở.
GV yêu cầu HS quan sát tranh nguyên
phân-sgk/29
? Quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ
của nhóm cho
GV quan sát tiêu bản, xác nhận kết quả
của từng nhóm.

III: Cách tiến hành
-) Quan sát tiêu bản
NST
+ Đặt tiêu bản lên bàn
kính: quan sát ở bội giác
bé, chuyển sang bội giác
lớn.
+ Nhận dạng NST đang ở
kì nào, vẽ hình

HS nghe và ghi nhớ.

II: Chuẩn bị (sgk)

IV: Thu hoạch
- vẽ hình dạng NST quan
sát được ở các kì trong chu
kì tế bào.
+ vẽ hình Kì trung gian:
TB có nhân.


Hoạt động 3: (5’) Đánh giá kết quả
-HS nộp báo cáo thực hành, nhận xét kết
quả, thu nộp sản phẩm
biết NST đang ở kì nào?
-GV giải đáp những thắc mắc

+ vẽ hình Các kì khác
căn cứ vào vị trí NST
trong TB. VD: Kì giữa
NST tập trung ở giữaTB
thành hàng, có hình thái
rõ nhất

4.kêt thúc: (5’) GV đánh giá giờ thực hành (nhận xét trên lớp)
- ý thức thái độ và tinh thần học tập của học sinh
-kỉ luật an toàn lao động- thao tác thực hành của HS – chất lượng thực hành
5. HDVN: (2’)Xem lại bài
Đọc bài mới và trả lời
? ADN là gì? Cấu tạo hoá học của phân tử ADN?
? ADN có cấu trúc không gian như thế nào?


----------------


Ngày soạn: 2/10/2016
Ngày dạy: /10/2016
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
Tiết15 BÀI 15: ADN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được thành phần hoá học , tính đặc thù và tính đa dạng của ADN.
-Mô tả được cấu trúc không gian của AND và chú ý tới nguyên tắc bổ sung
của các cặp nucleôtit.
2.Kỹ năng:
+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bọ môn.
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp,
NL tri thức sinh học
II.CHUẨN BỊ:
1, GV -Tranh vẽ và mô hình cấu trúc phân tử ADN
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố
2, HS - Đọc trước bài.
*Gợi ý ứng dụng CNTT :
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
ĐVĐ: (1’) ADN không chỉ là thành phần quan trọng của nhiễm sắc thể mà
còn liên quan mật thiết với bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở hiện

tượng di truyền ở cấp độ phân tử.
Hoạt động của GV&HS
TG
Nội dung
Hoạt động1. Cấu tạo hoá học của phân tử 20’ I.Cấu tạo hoá học của phân tử
ADN.
ADN:
-GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk
thảo luận nhóm →
+Nêu thành phần hoá học của AND ?
-HS: tự thu nhận và xử lí thông tin →TL
GV: yêu cầu hs đọc lại thông tin, quan sát

+ Phân tử ADN được cấu tạo từ
nguyên tố C, H, O, N, P
+ ADN là đại phân tử, cókích thước
lớn có thể dài tới hàng trăm µm,
khối khối lượng lớn đạt đến hàng


và phân tích hình 15 → thảo luận nhóm
? Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng
?( Lớp 9a )
-HS: các nhóm thảo luận thống nhất câu trả
lời:
+ Tính đặc thù do số lượng, trình tự, thành
phần của các loài nuclêôtit.
+ Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại
nuclêôtit tạo nên tính đa dạng.
 Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm

khác bổ sung.
 GV: hoàn thiện kiến thức và nhấn
mạnh: cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố
tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho
ADN.
Hoạt động 2. Cấu trúc không gian của
phân tử ADN.
GV: yêu cầu hs đọc thông tin, quan sát hình
15 và mô hình phân tử ADN thảo luận
nhóm
?Mô tả cấu trúc không gian cua phân tử
ADN ?
HS: quan sát hình, đọc thông tin → ghi nhớ
kiến thức.
HS: trình bày trên tranh lớp vẽ mô hình,
lớp theo dõi hoặc bổ sung.
GV: từ mô hình phân tử ADN hs hãy thảo
luận nhóm:
? Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau
thành từng cặp ?
HS: nêu đựơc các cặp liên kết A – T, G – X
? Xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch
đơn còn lại ? (gv cho trình tự một mạch
đơn)
HS: vận dụng nguyên tắc bổ sung  ghép
các mạch nuclêôtit ở hai mạch.
? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung ?

triệu, hàng chục triệu đvc

+ AND được cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn phân là
nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X).
+ Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng
và đặc thù do thành phần, số lượng
và trình tự sắp xếp của các loại
nuclêôtit.
+ Tính đa dạng và đặc thù của ADN
là cơ sở phân tử cho tính đa dạng
và đặc thù của sinh vật.

15’
2. Cấu trúc không gian của phân
tử ADN:
+ Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép
gồm hai mạch đơn xoắn đều đặn
quanh một trục theo chiều từ trái
sang phải.
+ Mỗi vòng xoắn có đường kính 20
A0 chiều cao 34 A0 gồm 10 cặp
nuclêôtit.
- các nucleôtítgiữa hai mạch liên
kết với nhau theo nguyên tắc bổ
sung: A-T;G-X
+ Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
- Do tính chất bổ sung của hai
mạch, nên khi biết trình tự đơn
phân của một mạch thì suy ra được
trình tự đơn phân của mạch còn
lại.

- Về tỉ lệ các loại đơn phân trong
ADN :
A = T ; G = X => A + G = T + X


HS: sử dụng tư liệu sgk để trả lời
1) GV: nhấn mạnh: ơlớp 9a
tỉ số

+ Kết luận chung:sgk.46

A+T
trong các phân tử ADN thì
G+X

khác nhau và đặc trưng cho loài.

4. củng cố: (5’)GV: sử dụng phiếu học tập.
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ câu trả lời đúng.
1, Tính đa dạng của phân tử ADN là do:
a) Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
c) Tỉ lệ

A+T
G+X

d) chỉ b, c đúng.
2, Theo nguyên tắc bổ sung thì:
a) A = T; G = X

b, A + T = G + X
c, A + T + X = G + X + T
5.Hướng dẫn ở nhà: (3’)
+ Học bài theo nội dung sgk.
+ Làm bài tập 4,5, 6 vào vở bài tập.
+ Đọc mục em có biết.
+ Nghiên cứu bài “ADN và bản chất của gen”
----------------

Ngày soạn: 2/10/2016
Ngày dạy: /10/2016
Tiết 16
BÀI 16:AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Nêu được cơ chế tự nhân đôi của diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo
toàn.
- Nêu được chức năng của gen.
-Phân tích được các chức năng của AND.
2. Kỹ năng:
+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp,
NL tri thức sinh học
II. CHUẨN BỊ:
1, GV - Mô hình cấu trúc tự nhân đôi của ADN
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố

2, HS - Đọc trước bài.
*Gợi ý ứng dụng CNTT :
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2 .Kiểm tra bài cũ: (5’)
CH
1) Nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN ?
2) Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ?
TL: đáp án mục I, II bài trước
3. Bài mới:
*Mục tiêu:
+ Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung,
bán bảo toàn.
*Tiến hành:
Hoạt động của GV&HS
TG
Nội
dung
Hoạt động 1. ADN tự nhân đôi theo những 15’ I.ADN tự nhân đôi
nguyên tắc nào ?
theo những nguyên
GV: yêu cầu hs nghiên sứu thông tin đoạn 1, 2
tắc nào ?
 thông tin trên cho em biết điều gì ?
HS: tự thu nhận và xử lí thông tin →nêu
được : không gian, thời gian, của quá trình tự
nhân đôi ADN.
GV: yêu cầu hs tiếp tục nghiên cứu thông tin
quan sát hình 16 → thảo luận nhóm
? Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự



nhân đôi ?
? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy
mạch của ADN ?
? Các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành
từng cặp ?
? Sự hình thành mạch mới ở hai mạch con
diễn ra ntn ?
? Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2 ADN
con ?
HS: các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến :
+ Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách
nhau ra dần.
+ Diễn ra trên hai mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi
trường nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ
sung.
+ Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của
mẹ.
+ Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và
giống ADN mẹ.
=> Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác
NX bổ sung.
HS: các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến :
+ Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách
nhau ra dần.
+ Diễn ra trên hai mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi
trường nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ

sung.
+ Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của 10’
mẹ.
+ Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và
giống ADN mẹ.
=> Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
GV: hoàn chỉnh kiến thức.
Từ ý kiến thảo luận của hs gv yêu cầu hs:
? Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của
ADN ?
GV: cho hs làm bài tập vận dụng:

+ ADN tự nhân đôi tại
nhiễm sắc thể tại kì
trung gian.
+ ADN tự nhân đôi
theo đúng khuôn mẫu
ban đầu.
+ Quá trình tự nhân
đôi:
- Hai mạch ADN tách
nhau ra theo chiều
dọc.
- Các nuclêôtit của
mạch khuôn liên kết
với nuclêôtit tự do
theo nguyên tắc bổ
sung, 2 mạch mới dần
được hình thành dựa

trên mạch khuôn của
ADN mẹ theo chiều
ngược nhau.
- Kết quả: 2 phân tử
ADN con giống nhau
và giống ADN mẹ.
*Quá trình tự nhân
đôi của AND diễn ra
theo những nguyên
tắc:
+ Nguyên tắc bổ
sung: SGK/49.
+ Nguyên tắc giữ lại
một nửa:SGK
2.Bản chất của gen:


1 đoạn mạch có cấu trúc:
-A– G–T– X– X–A–
|
|
|
|
|
|
-T– X–A– G– G–T–
=> Viết cấu trúc hai đoạn ADN được tạo
thành từ đoạn ADN trên ?
HS: lên chữa bài, lớp nhận xét bổ sung
GV: tiếp tục nêu câu hỏi: quá trình tự nhân

7’
đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc như thế
nào ?
HS: nêu được 3 nguyên tắc: + Khuôn mẫu.
+ Bổ sung.
+ Giữ lại một nửa.
Hoạt động 2. Bản chất của gen.
GV: YC hs đọc thông tin → nêu bản chất hoá
học của gen. ?
HS: nêu được gen là một đoạn ADN có cấu
tạo giống ADN.
GV: nhấn mạnh mối liên quan kiến thức của 3
chương đã học:
Từ ý niệm gen (nhân tố di truyền)
=> Gen nằm trên nhiễm sắc thể.
=> Bản chất hoá học là ADN.
=> 1 phân tử ADN gồm nhiều gen.
? gen có chức năng gì ?
HS: hiểu được có nhiều loại gen có chức năng
khác nhau
Hoạt động 3. chức năng của ADN.
HS: tự nghiên cứu thông tin.
GV: phân tích và chốt lại hai chức
năng của ADN.
2) GV: nhấn mạnhơlớp 9a : sự nhân
đôi của ADN → nhân đôi nhiễm sắc
thể → đặc tính di truyền ổn định qua
nhiều thế hệ
HS: ghi nhớ kiến thức.
4. Củng cố: (5’)

GV sử dụng phiếu học tập.
Khoanh tròn vào chữ cái cho ý trả lời đúng.

+ Bản chất hoá học
của gen là ADN.
+ Chức năng: gen cấu
trúc mang thông tin
quy định cấu trúc
phân tử prôtêin
III.Chức năng của
ADN:
+ Chức năng lưu giữ
thông tin di truyền.
+ Chức năng truyền
đạt thông tin di
truyền.
+ Kết luận chung:
sgk/50


1)Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở kì:
a.Kì trung gian ; b. Kì đầu ; c. Kì giữa; d.Kì sau;
e.Kì cuối
2) Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung:
a.Khuôn mẫu; b.Bổ sung; c.Giữ lại một nửa ; d.Chỉ a và b đúng; e.Cả
a, b, c.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Học bài theo nội dung sgk.
+ Làm bài 2,4 vào vở bài tập.
+ Nghiên cứu trước bài “Mối quan hệ giữa gen và ARN”

---------------Ngày soạn 25/10/2016
Tiết 17
Ngày dạy:
/10/2016
BÀI 17:MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS kể được các loại ARN.
+Biết được sự tạo thành A R N dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo
nguyên tắc bổ sung.
2 Kĩ năng:
+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
+ Rèn tư duy phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp,
NL tri thức sinh học
II. CHUẨN BỊ:
1, GV – Mô hình cấu trúc bậc 1 của ARN và mô hình tổng hợp ARN
- Sử dụng công nghệ TT
- Phiếu thảo luận bảng 17
2, HS - Đọc trước bài, học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
CH: Câu 1: Bài tập 4 trang 50?
Câu 2: Nguyên tắc tổng hợp ADN?
TL:
3. Bài mới:
ĐVĐ:(1’) ngoài chức năng mang và truyền đạt thông tin di truyền, gen còn
có chức năng tổng hợp nên ARN. Vậy mối quan hệ giữa gen và ARN như

thế nào ? → bài mới.


Hoạt động của GV &HS
TG
Nội dung
Hoạt động1. ARN.
16’ I. ARN:
GV: giới thiệu tranh vẽ, mô hình
* ARN được cấu tạo từ: C, H, O,
ARN
N, P thuộc loại đại phân tử (nhỏ
GV: yêu cầu hs đọc thông tin, quan
hơn ADN)
sát hình 17.1, mô hình ARN =>
* ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
phân gồm 4 loại đơn phân: A, U,
+ ARN cấu tạo từ các nguyên tố
G, X chỉ có một mạch.
hóa học nào ?
+ ARN cấu tạo theo nguyên tác
* ARN axit ribonuclêic thuộc loại
nào? đơn phân là gì? có mấy loại
axit nuclêic, có 3 loại :
đơn phân?
+ mARN → truyền đạt thông tin
+ ARN có mấy loại? chức năng của
quy định cấu trúc của Prôtêin cần
từng loại?

tổng hợp.
=> Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
+ tARN → vận chuyển axit amin
khác nhận xét bổ sung.
tương ứng tới nơi tổng hợp
GV: chốt lại kiến thức
prôtêin.
GV: Yêu cầu hs quan sát mô hình
+ rARN → cấu tạo nên ribôxôm
thu thập thông tin thảo luận nhóm
→ nơi tổng hợp prôtêin.
hoàn thành bảng so sánh ARN với
ADN.
HS: vận dụng kiến thức hoàn thành
bảng17 thảo luận
+ So sánh sự khác nhau giữa ARN
với ADN.
=> Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
GV: chốt lại kiến thức

BẢNG SO SÁNH ARN VỚI ADN.
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn.
1
2
Các loại đơn phân
A, U, G, X

A, T, G, X
Khối lượng, kích thước Nhỏ
Lớn
*
Hoạt động của giáo viên &HS
TG
Nội dung


Hoạt động 2: ARN được tổng hợp theo
14’ 2. ARN được tổng hợp
nguyên tắc nào ?
theo nguyên tắc nào ?
GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, quan
sát hình, mô hình trả lời câu hỏi:
? ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì tế
* Quá trình tổng hợp
bào ?
ARN diễn ra tại nhiễm
? Nhận xét Quá trình tổng hợp ARN 2 mạch
sắc thể ở kì trung gian.
đơn của gen có hiện tượng gì.
* Quá trình tổng hợp
? Các nuclêotit tự do có hiện tượng gì trên
ARN:
mạch khuôn của gen.
+ Gen tháo xoắn, tách
GV: yêu cầu hs thảo luận.
dần thành 2 mạch đơn.
GV: chốt lại kiến thức

+ Các nuclêotit ở mạch
GV: yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, quan
khuôn liên kết với
sát hình, mô hình trả lời câu hỏi:
nuclêotit tự do theo
? ARN được tổng hợp dựa vào một mạch
nguyên tắc bổ sung.
đơn hay hai mạch đơn của gen ?
+ Khi tổng hợp xong
? Các loại nuclêotit nào liến kết với nhau
ARN tách ra khỏi gen đi
tạo thành mạch ARN ?
ra chất tế bào.
GV: yêu cầu hs thảo luận.
* Nguyên tắc tổng hợp:
? Quá trình tổng hợp ARN theo những
- Khuôn mẫu: dựa trên
nguyên tắc nào ?
một mạch đơn của gen.
GV: chốt lại kiến thức
- Bổ sung: A – U, T –
GV: yêu cầu hs thảo luận.
A, G – X, X – G.
? Nhận xét trình tự các đơn phân trên ARN
* Mối quan hệ gen –
so với mỗi mạch đơn của gen ?
ARN, trình tự các
? Nêu mối quan hệ giữa gen – ARN ?
nuclêôtit trên mạch
GV: tổ chức thảo luận toàn lớp.

khuôn quy định trình tự
GV: sử dụng thông tin mục “ em có biết”
các nuclêôtit trên ARN.
phân tích tARN và rARN sau khi được tổng
* Kết luận chung:
hợp sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao
SGK/52.
hơn đối với lớp 9a.
GV: chốt lại kiến thức.
4. Củng cố: 5’GV yêu cầu HS làm 2 bài tập và chữa
-Bài tập 3 trang 53
Bài tập 4 Một đoạn mạch ARN có trình tự:
-A– U – G– X– U– U– G –A–
a.. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN
trên.
b. Nếu bản chất mối quan hệ gen – ARN.


5. Hướng dẫn ở nhà: (3’)
+ Học bài theo nội dung sgk.Làm câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 vào vở bài tập.
+Đọc mục “em có biết”
+ Nghiến cứu bài mới : Prôtêi
----------------

PHIẾU HỌC TẬP:

Tờn nhúm...............

NHIỆM VỤ 1
Câu 1 ARN cấu tạo từ các nguyên tố hóa học nào ?

.............................................................................................................
.....................................................
Câu 2 ARN cấu tạo theo nguyên tắc nào? đơn phân là gì? có những
loại đơn phân nào?
.............................................................................................................
....................................................
..............................................................................................................
...................................................
.............................................................................................................
....................................................
.............................................................................................................
....................................................
Câu 3 ARN có mấy loại? chức năng của từng loại?
...........................................................................................................
......................................................
............................................................................................................
.....................................................
.............................................................................................................
...................................................
.............................................................................................................
....................................................


............................................................................................................
....................................................
.............................................................................................................
....................................................

PHIẾU HỌC TẬP:


Tờn nhúm...............

NHIỆM VỤ 1
Câu 1 ARN cấu tạo từ các nguyên tố hóa học nào ?
.............................................................................................................
.....................................................
Câu 2 ARN cấu tạo theo nguyên tắc nào? đơn phân là gì? có những
loại đơn phân nào?
.............................................................................................................
....................................................
..............................................................................................................
...................................................
.............................................................................................................
....................................................
.............................................................................................................
....................................................
Câu 3 ARN có mấy loại? chức năng của từng loại?
...........................................................................................................
......................................................
............................................................................................................
.....................................................
.............................................................................................................
...................................................
.............................................................................................................
....................................................


............................................................................................................
....................................................
.............................................................................................................

....................................................
PHIẾU HỌC TẬP:

Tờn nhúm...............

NHIỆM VỤ 2
BẢNG SO SÁNH ARN VỚI ADN.
ARN
ADN

Đặc điểm
Số mạch đơn.

Các loại đơn phân
Khối lượng, kích
thước

PHIẾU HỌC TẬP:

Tờn nhúm...............

NHIỆM VỤ 2
BẢNG SO SÁNH ARN VỚI ADN.
Đặc điểm
ARN
Số mạch đơn.

ADN



Các loại đơn phân
Khối lượng, kích
thước

Ngày soạn: /10/2016
Ngày dạy: 21/10/2016

Tiết 18
KIỂM TRA MỘT TIẾT.

I..MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS trình bày được các kiến thức đã học.
+ Tự đánh giá được mức độ nắm bắt kiến thức của bản thân.
+ GV đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của hs để điều chỉnh
phương pháp dạy và góp ý phương pháp học cho hs.
2. Kỹ năng: Trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra
II-Nội dung kiểm tra.
1. Đề bài:
a) : Sơ đồ ma trận
b).Đề bài:PHềNG GD&ĐT LỤC NGẠN
3.Kết quả
- số HS chưa kiểm tra:
- Tổng số bài kiểm tra trong đó:
Điểm giỏi Điểm khỏ điểm TB
điểm yếu điểm kộm TB trở lờn
SL %
SL
%

SL %
SL %
SL %
SL
%

4/Nhận xột rỳt kinh nghiệm:
- nhận xét trên lớp về tinh thần, thái độ, chuẩn bị đồ dùng, ý thức làm
bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra.
+ Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.


+ Nghiên cứu bài “Protein”

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Hóy chọn phương án đúng nhất
Cõu 1. Phộp lai cho con F1 cú tỉ lệ 3 thõn cao : 1 thõn thấp là:
A. P: AA x AA
B. P: Aa x Aa
C. P: AA x aa
D. P: aa x aa
Câu 2. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỡ nào trong cỏc kỡ sau:
A. Kỡ đầu
B. Kỡ giữa
C. Kỡ sau
D. Kỡ trung gian
Cõu 3. Số tế bào con được tạo ra từ 5 tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần
là:

A. 32
B. 16
C. 40
D. 64
Cõu 4. Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F2 phải cú:
A. Tỉ lệ phõn li của mỗi cặp tớnh trạng là 3 trội : 1 lặn
B. Tỉ lệ của mỗi kiểu hỡnh bằng tớch tỉ lệ của cỏc tớnh trạng hợp
thành nú


C. 4 kiểu hỡnh khỏc nhau
D. Cỏc biến dị tổ hợp
Cõu 5. Dưới đây là hỡnh vẽ minh họa tế bào động vật đang phân bào.
Chọn đáp án: A,B,C, D điền vào các chỗ trống (1) và (2) sao cho phù
hợp

Đây là hỡnh thức phõn bào …(1)…. Tế bào đang ở…(2)... của quá
trỡnh phõn bào.
A. Nguyờn phõn;
B. Giảm phõn;
C. Kỡ đầu;
D.
Kỡ sau
II. Phần tự luận (7điểm)
Cõu 6.(2 điểm): Thụ tinh là gỡ? Thực chất của quỏ trỡnh thụ tinh?
Cõu 7.(2 điểm): Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1?
Cõu 8.(3 điểm): Mẹ bạn Nam đem hạt giống bí quả trũn đi trồng, đến vụ thu
hoạch mẹ bạn Nam thu được 320 cây trong đó có 240 cây quả trũn, 80 cõy
quả dài.
Mẹ bạn Nam đang băn khoăn vỡ sự xuất hiện của thứ quả dài. Biết rằng

khu vực trồng bớ của nhà bạn Nam đó được cách li bởi nhà lưới.
Bằng kiến thức di truyền học, em có thể giúp cho mẹ bạn Nam hiểu? Nếu
vụ thu hoạch sau mà mẹ bạn Nam muốn thu được toàn bí quả trũn thỡ phải
chọn giống như thế nào?
----------Hết---------2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Phần trắc nghiệm khỏch quan:(3 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
1.b.
2.d
3.c
4.b
5
(1). a
(2). d

ĐIỂM
Mỗi ý đúng 0,5điểm
Mỗi ý đúng 0,5điểm


II. Phần tự luận:(7điểm)
CÂU
NỘI DUNG
CÂU 6 - Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay
(2 điểm) giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) tạo thành hợp tử.
- Về bản chất là sự tổ hợp giữa hai bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ
nhân lưỡng bội (2n NST)
CÂU 7 - Ở người, đàn ông tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST giới tính với tỉ
(2 điểm) lệ ngang nhau là 1X và 1Y;

- Ở nữ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại trứng mang NST giới tớnh là X;
- Tỉ lệ sản sinh ra 2 loại tinh trựng ngang nhau; trong thụ tinh hai loại
tinh trùng này kết hợp với trứng với xác suất cũng ngang nhau. Nên
dẫn đến cấu trúc dân số với qui mô lớn, tỉ lệ nam nữ xấp xỉ là 1:1.
CÂU 8 - Hạt giống bớ quả trũn mang trồng là khụng thuần chủng
(3 điểm) - Từ kết quả thu được ở F1 cú:
Quả trũn : quả dài = 240 : 80 = 3 quả trũn : 1 quả dài
F1 cú tỉ lệ của tuõn theo quy luật phõn li 3 trội : 1 lặn. Suy ra quả trũn
là tớnh trội hoàn toàn so với quả dài.
- Qui ước: gen A quy định quả trũn,
gen a quy định quả dài
Vỡ F1 cú TLKH là 3 quả trũn : 1 quả dài , suy ra cỏc cõy P mang lai
đều có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hỡnh quả trũn.
- Sơ đồ lai:
P: Aa (quả trũn) x Aa (quả trũn)
GP: A,a
A,a
F1 TLKG : 1 AA : 2 Aa : 1aa
TLKH : 3 quả trũn : 1quả dài
- Muốn thu được toàn giống bí quả trũn thỡ mẹ bạn Nam phải chọn
giống bớ trũn thuần chủng./.

ĐIỂM
1 điểm
1 điểm
0,5điểm
0,5điểm
1 điểm
0,5điểm
0,5điểm


0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

1. Đề bài:
a) : sơ đồ ma trận
Nội dung

Nhận
biết

Thụng
hiểu

Chương 1: các thí nghiệm
của Men đen

1 câu
(0.5đ)

1 câu
(1,5đ)

Chương II: nhiễm sắc thể

1 câu

1câu(1đ)


Vận dụng
cấp độ
thấp
1 câu
(0.5đ)

Vận dụng
cấp độ cao
1 câu (2.5đ)


Chương III: AND và gen
TS cõu hỏi
TS điểm
% điểm

(0.5đ)
1 câu
(0.5đ)
3cõu
1,5
điểm
15%

1 câu
(3đ)
3 cõu
5,5 điểm


1 cõu
0,5 điểm

1cõu
2.5 điểm

55%

5%

25%

b) : đề bài kiểm tra
ĐỀ BÀI
I.Phần trắc nghiệm khách quan:(2 điểm)
Câu1:Chọn phương án đúng viết vào bài:
1.Mục đích của phép lai phân tích là gì?
a. Phân biệt đồng hợp trội với thể dị hợp.
b. Phát hiện thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn.
c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp.
d. Cả a và b.
2.Phép lai cho con F2 có tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp là:
a. P: A A x A A
b. P: A a x A a
c. P: A A x a a
d. P: a a x a a
3.Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền
là:
a.Biến đổi hình dạng .
b. Co, duỗỉ trong phân bào.

c.Trao đổi chất.
d.Tự nhân đôi.
4. Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
a. A xít nuclêic.
b.Nuclêôtít.
c. A xít amin.
d. A xít phốt pho ríc
II. Phần tự luận:(8điểm)
Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì? cho VD?
Câu 3.Thụ tinh là gì?Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 4: Hãy nêu bản chất mối quan hệ ở các sơ đồ sau:
ADN (gen)
(1) mARN
(2)
Prôtêin
(3)
Tính trạng
Câu 5 : ở lúa tính trạng hạt chín sớm trội hoàn toàn so với tính trạng hạt chín
muộn.
Hãy lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kiểu hình của con lai F1 khi cho
cây có hạt chín sớm giao phấn với cây có hạt chín muộn.


2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
Mỗi ý đúng cho 0,5đ
1.a 2.b. 3.d 4.c
Câu 2:(1,5 điểm)
- Biến dị tổ hợp:là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ
(0,75điểm)

-Ví dụ: lai hai thứ đậu hạt màu vàng vỏ trơn với hạt màu xanh vỏ nhăn ở F2
Bên cạnh các kiểu hình giống P như hạt vàng , trơn và hạt xanh ,nhăn còn
xuất hiện các kiểu hình khác P là hạt vàng nhăn và hạt xanh trơn
( 0,75 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
- Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử
cái để tạo thành hợp tử.
( 0, 5
điểm)
-Về bản chất là sự tổ hợp giữa hai bộ nhân đơn bội(n NST) tạo ra bộ nhân
lưỡng bội(2n NST)
( 0,5 điểm)
Câu 4: (3điểm)
* Mối liên hệ:
(1) + ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. Trình tự các nuclêôtit trong
ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN.
(1 điểm)
(2) + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1
của prôtêin). Qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin.
(1 điểm)
(3) + Prôtêin tham gia cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào  biểu hiện
thành tính trạng.
(1
điểm)
\Câu 5: (2,5 điểm)
Gen A quy định hạt chín sớm.
Gen a quy định hạt chín muộn
Cây P có hạt chín sớm mang kiểu gen A A hoặc a a
Cây P có hạt chín muộn mang kiểu gen a a
(0, 5 điểm)

+ Lập sơ đồ lai:có hai sơ đồ lai: A A x a a hoặc A a x a a
* Trường hợp 1:
P : A A ( hạt chín sớm) x a a ( hạt chín muộn)
G P :A
F1:Kiểu gen A a
Kiểu hình 100% hạt chín sớm
(1 điểm)
*Trường hợp 2:
P : A A ( hạt chín sớm) x a a ( hạt chín muộn)
G P :A ; a


F1:Kiểu gen 1A a: 1 a a
Kiểu hình 1 hạt chín sớm: 1 hạt chín muộn

(1 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×