Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án công nghệ 8 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.78 KB, 2 trang )

Tuần 16
Tiết 26

Bài 26 :

MOÁI GHEÙP ĐỘNG

Ngày soạn:15-9-2015
Ngày dạy:

I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
-Hiểu được khái niệm về mối ghép động.
2.Kỹ năng :
-Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
3.Thái độ :
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng khám phá của học sinh.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên :
-Hình 27.1- 27.4 SGK
-Dụng cụ: ghế xếp, bao diêm, xilanh, giá gương xe gắn máy, ổ bi, moay ơ xe đạp
2. Học sinh : đọc trước bài 26
III.Hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là mối ghép tháp được ?
- Công dụng của mối ghép tháo được ?
- Nêu những đắc điểm giống nhau và khác nhau của mối ghép bằng then và chốt?
3. Bài mới :
Nội dung
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
I- Thế nào là mối ghép
Hoạt động 1: Thế nào là
động ?
mối ghép động ?
Mối ghép động là mối -Cho HS quan sát H.27.1
ghép mà các chi tiết có sự SGK, hỏi: Chiếc ghế gồm -Xem H.27.1 a b c. Khi
chuyển động tương đối mấy chi tiết ghép với nhau gập ghế lại và mở ghế ra,
với nhau.
? chúng được ghép theo các mối ghép A, B, C, D
kiểu nào ?
chuyển động với nhau.
-Cho HS quan sát H.27.2
SGK , giới thiệu cơ cấu -Quan sát H.27.2 SGK và
tay quay, thanh lắc, đồng xem GV thực hành.
thời thực hành biểu diễn
cho HS xem.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
các loại khớp động:
II- Các loại khớp động: 1-Khớp tịnh tiến:
1-Khớp tịnh tiến:
-Cho HS quan sát H27.3
a)Cấu tạo:
SGK, mô hình, hỏi: Bề
-…mặt trụ tròn với ống mặt tiếp xúc của các khớp
tròn.
tịnh tiến trên có hình dạng
-…do mặt sống trượt và ntn ?
rãnh trượt tạo thành.
-Cho các khớp chuyển

b)Đặc điểm:
động từ từ, GV hỏi: Khi 2
-Mội điểm trên vật tịnh chi tiết trượt trên nhau sẽ

-Xem H.27.3 SGK và mô
hình.
+Mối ghép…ống tròn.
+Mối ghép…tạo thành.
-HS tự điền vào chỗ trống
như SGK.


tiến chuyển động như
nhau.
-Khi làm việc luôn tạo ra
ma sát lớn.
c) Ứng dụng:
Pít tông- Xi lanh trong
động cơ…
2-Khớp quay:
a) Cấu tạo:
-Mặt tiếp xúc thường là
mặt trụ tròn.
-Khớp quay gồm: trục và
ổ trục , bác lót.
-Thường lắp bạc lót, vòng
bi để giảm ma sát.
b)Ứng dụng:
Trong bản lề cửa, xe đạp,
xe máy, quạt điện…

Ghi Nhớ SGK

xảy ra hiện tượng gì ?
Hiện tượng này có lợi hay
có hại ? Khắc phục chúng
ntn ?
-Em hãy quan sát ở lớp:
đồ vật , dụng cụ nào có
cấu tạo khớp tịnh tiến ?
-GV chốt lại.
2-Khớp quay:
-Cho HS quan sát H .27.4
SGK. Hỏi: Khớp quay có
những phần tử nào? Các
mặt tiếp xúc của khớp
quay thường có hình dạng
gì?
-GV cho HS quan sát ổ
trục trước xe đạp, sau đó
tháo khớp quay. Hỏi: Gồm
mấy chi tiết ? Mô tả cấu
tạo của các chi tiết ?
-Để giảm ma sát cho khớp
quay , người ta làm gì?
-Em hãy quan sát quanh
em có vật dụng , dụng cụ
nào ứng dụng khớp quay ?

-Tạo nên lực ma sát lớn
làm cản trở chuyển động.

Phải làm nhẵn bề mặt, bôi
trơn bằng đầu mỡ.
-Hộp bút, nắp trượt, ngăn
kéo bàn, ống tiêm…

-Có 3 chi tiết: Ổ trục, bạc
lót và trục, mặt tiếp xúc là
mặt trụ tròn.

-Xem ổ trục.Gồm có moay
ơ, trục, côn, nắp nồi, đai
ốc hãm, đai ốc, vòng đệm.
-Lắp bạc lót, vòng bi…
-Ổ bi, moay ơ trước và sau
xe đạp, bản lề cửa sổ, cửa
ra vào…

4-Củng cố:
-Ở xe đạp , khớp nào là khớp quay ?
-GV tóm tắt nội dung chính của bài.
-Gv gọi HS đọc ghi nhớ và HS nhắc lại.
5- Dặn dò:
-Đọc trước bài 28, chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Học bài.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
2..Nhược điểm:
Ký Duyệt: Tuần 16

Ngày tháng năm 2015
Tổ : Sinh - Hóa
Nguyễn Văn Sáng



×