Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án sinh 9 tiết 59,60,61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.33 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 21 /3/2017
Ngày dạy: /3/2017
(Tiết 59)
THỰC HÀNH
TèM HIỂU TèNH HèNH MễI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức :
- Học sinh tự tỡm hiểu về nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường ở địa
phương
- Học sinh ghi lại kết quả đó tỡm hiểu .
TT : nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường ở địa phương
2. Kỹ năng : - Rốn luyện kỹ năng quan sỏt , phõn tớch , so sỏnh và thảo
luận nhúm để thu nhận kiến thức khi đi tỡm hiểu .
3. Thỏi độ : Nghiờm tỳc trong khi thực hành, cẩn thận, yờu thiờn nhiờn, bảo
vệ mụi trường
4. Năng lực hướng tới:
NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
a. GV : SGK , Giỏo ỏn , Đưa học sinh đi tỡm hiểu cỏc mụi trường ở
địa phương .
b. HS : Sỏch vở , quan sỏt , ghi lại kết quả .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ.
* Vào bài: để tỡm hiểu xem mụi trường ở nơi xung quanh chỳng ta
đang ở dang bị tàn phỏ ở mức nào và chỳng ta phải làm gỡ để cải tạo bảo vệ
mụi trường đó
3. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động thực hành
TG
Nội dung


HĐ1 Hướng dẫn ban đầu
7’ I-M ục tiờu
-Thảo luận mục tiờu
(sgk)
-Hướng dẫn quy trỡnh thực hành
II-Chuẩn bị
(sgk)
GV hướng dẫn ht nội dung bảng
III- Cỏch tiến hành
56.1.2
-Mẫu bỏo cỏo : nội dung bảng56.1,2
1. Điều trả tình hình ô
-Chia nhúm và phõn cụng vị trớ làm


việc
- Chọn môi trường để điều tra
+ GV lưu ý: Tuỳ từng địa phương mà
đề xuất địa điểm điều tra:
VD: một khu chợ, một khu dân cư...
Chia nhúm thực hành :
• Nhúm 1 : Tổ 1
• Nhúm 2 : Tổ 2
• Nhúm 3 : Tổ 3
27’
• Nhúm 4 : Tổ 4
HĐ2 Hoạt động thực hành
- Yêu cầu HS:
+ Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh .
+ Con người có những hoạt động nào

gây ô nhiễm môi trường.
+ Điền VD minh hoạ.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2
+ Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân
động vật, ...
+ Mức độ: thải nhiều hay ít.
+ Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân
động vật còn chưa ủ thải trực tiếp ra
môi trường...
+ Biện pháp khắc phục: làm gì để
ngăn chặn các tác nhân.
- GV cho HS chọn môi trường mà con
người đã tác động làm biến đổi.
- GV nêu cách điều tra: 4 bước như
SGK.
- Nội dung bảng 56.3: Xác định thành 5’
phần của hệ sinh thái đang có  xu
hướng biến đổi các thành phần trong
tương lai có thể theo hướng tốt hay

nhiễm môi
trường

- Nội dung các bảng 56.1
và 56.2.

IV-Thu hoạch
- Nội dung các bảng 56.1
và 56.2.



xấu  Hoạt động của con người gồm
biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái.
HĐ3 đánh giá kết quả hoạt động
- cỏc nhúm nộp bỏo cỏo thực hành
- nhận xét kết quả hoạt động
giải đáp những thắc mắc
4-kết thỳc. (4’)
-GV đánh giá giờ thực hành
-ý thức chuẩn bị
-tinh thần thái độ tham gia thực hành
- thao tác chất lượng giờ thực hành
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)
- Hoàn thiện kiộn thức đó tiếp thu qua buổi thực tế .
- Ghi lại kết quả của buổi đi thực tế .
- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành (tiếp)

Ngày soạn: 3/4/2017
Ngày dạy: /4/2017
(Tiết 60)
THỰC HÀNH
TèM HIỂU TèNH HèNH MễI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
(Tiếp)


I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức : - Học sinh nờu được nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường ở
địa phương
- Học sinh cú khả năng đề xuất cỏc biện phỏp khắc phục .
- Nõng cao nhận thức đối với việc chống ụ nhiễm mụi trường .

TT: Điều tra tác động của con người tới môi trường
2. Kỹ năng : - Rốn luyện kỹ năng quan sỏt , phõn tớch , so sỏnh và thảo
luận nhúm để thu nhận kiến thức khi đi tỡm hiểu .
3. Thỏi độ : Nghiờm tỳc, cẩn thận trong thực hành
4. Năng lực hướng tới:
NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
a. GV : SGK , Giỏo ỏn , bảng phụ ghi cỏc đáp ỏn , PHT ,
b. HS : Giấy bỳt , cỏc PHT ( nội dung bảng 56.1->56.3 SGK)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ.(Trong quỏ trỡnh thực hành)
* Vào bài: ở tiết trước chỳng ta đó đi tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ụ
nhiễm mụi trường ở địa phương. hụm nay chỳng ta xẽ đi tổng hợp và đưa ra
cỏch giải quyết cỏc nguyờn nhõn đó.
3. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động thực hành
TG
Nội dung
HĐ1( 7’) Hướng dẫn ban đầu
7’ I-M ục tiờu
- GV Thảo luận mục tiờu
(sgk)
-Hướng dẫn quy trỡnh thực hành
II-Chuẩn bị
(sgk)
GV hướng dẫn ht nội dung bảng
III- Cỏch tiến hành
56.3
-Mẫu bỏo cỏo : nội dung bảng56.3

1. Điều trả tình hình ô nhiễm
-Chia nhúm và phõn cụng vị trớ
làm việc
môi
- Chọn môi trường để điều tra
trường
+ GV lưu ý: Tuỳ từng địa phương
mà đề xuất địa điểm điều tra:
Chia nhúm thực hành :
• Nhúm 1 : Tổ 1
• Nhúm 2 : Tổ 2


• Nhúm 3 : Tổ 3
2. Điều tra tác động của con
• Nhúm 4 : Tổ 4
người tới môi trường
HĐ2 Hoạt động thực hành
- HS nghe GV hướng dẫn, ghi
-GV hướng dẫn, tiến hành điều tra.
nhớ để tiến hành điều tra.
27’
Xem lại nội dung điều tra ở tiết học
- Nội dung các bảng 56.3 .
trước về nơi sản xuất , quanh nơi ở ,
chuồng trại, kho cất giữ thuốc bảo
vệ thực vật và nơi chăn nuụi ….
IV-Thu hoạch
Lưu ý : Cần xỏc định được cỏc
Nội dung bảng 56.3

thành phần của hệ sinh thỏi nơi điều
tra ( yếu tố vụ sinh và hữu sinh ) ,
mối quan hệ giữa con người và mụi
trường .
Thực hiện theo mẫu sau : Yờu cầu
HS đến mụi trường bị tỏc động làm
mụi trường bị ụ nhiễm : như khu
rừng bị chặt phỏ , khu vực đất sinh
thỏi cải tạo thành khu vực VAC hay
một đầm hồ đang bị san lấp ….
-HS Thực hiện cỏc bước sau :
* Bước 1: Điều tra cỏc thành phần
hệ sinh thỏi trong khu vực thực hành
( cỏch làm như mục 1)
* Bước 2: Bằng cỏc hỡnh thức
phỏng vấn những người sung
5’
quanh , quan sỏt những khu vực gần
kề chưa bị tỏc động ….Điều tra tỡnh
hỡnh mụi trường nước khi cú tỏc
động mạnh của con người .
* Bước 3: Phõn tớch hiện trạng của
mụi trường ( phỏng đoỏn sự biến đổi
của mụi trường trong thời gian tới )
* Bước 4: Ghi túm tắc cỏc kết quả
trờn vào bảng 56.3
Tiến hành hoạt động theo sự hướng
dẫn của Gv
HĐ3 đánh giá kết quả hoạt động
- HS cỏc nhúm nộp bỏo cỏo thực

hành


- GV nhận xét kết quả hoạt động
giải đáp những thắc mắc

Cỏc thành phần Su hướng biến đổi cỏc Những hoạt động của Đề xuất biện phỏp
của hệ sinh thành phần của hệ sinh con người đó gõy nờn sự khắc phụcvà bảo
thỏi hiện tại
thỏi trong thời gian tới biến đổi của hệ sinh thỏi vệ

4-kết thỳc. (4’)
-GV đánh giá giờ thực hành
-ý thức chuẩn bị
-tinh thần thái độ tham gia thực hành
- thao tác chất lượng giờ thực hành
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)
- Hoàn thiện kiộn thức đó tiếp thu qua buổi thực tế .
- Ghi lại kết quả của buổi đi thực tế .
- Chuẩn bị cho tiết sau học bài mới

Ngày soạn : 1/4/2017
Ngày dạy: /4/2017
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 61 BÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:


1.Kiến thức : Học sinh phân biệt được và lấy VD minh hoạ các dạng tài

nguyên thiên nhiên.
- Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
TT:tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
2. Kỹ năng : Khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ,giữ gìn nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
4. Năng lực hướng tới:
NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học
II. CHUẨN BỊ.
*GV: - bảng nhóm.
*HS: - Tranh ảnh tư liệu về các mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. ổn định tổ chức:1’
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
VB: ? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những tài nguyên thiên
nhiên mà em biết?
Hoạt động của GV &HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 17’ I.Các dạng tài nguyên
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn
thiên nhiên chủ yếu
thành bài tập bảng 58.1 SGK trang 173.
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, trao đổi
- Có 3 dạng tài nguyê
nhóm hoàn thành bảng 58.1.

thiên nhiên:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét,
+ Tài nguyên tái sinh: kh
bổ sung.
sử dụng hợp lí sẽ có kh
- GV nhận xét, thông báo đáp án đúng bảng 58.1
năng phục hồi (tài nguyê
1- b, c, g 2- a, e. i 3- d, h, k, l.
sinh vật, đất, nước...)
- GV đặt câu hỏi hướng tới kết luận:
+ Tài nguyên không tá
- Nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm của mỗi
sinh là dạng tài nguyê
dạng? Cho VD?
qua 1 thời gian sử dụng s


- HS dựa vào thông tin và bảng 58.1 để trả lời, rút ra kết
luận.
- Yêu cầu HS thực hiện  bài tập SGK trang 174.
- Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh
ở nước ta?
- Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không
tái sinh? Vì sao?
- HS tự liên hệ và trả lời:
+ Than đá, dầu lửa, mỏ thiếc, sắt, vàng...
+ Rừng là tài nguyên tái sinh vì bảo vệ và khai thác hợp lí
19’
thì có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.
Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

- GV giới thiệu 2 vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên
+ Cần tận dụng triệt để năng lượng vĩnh cửu để thay thế
dần năng lượng đang bị cạn kiệt dần và hạn chế ô nhiễm
môi trường.
+ Đối với tài nguyên không tái sinh, cần có kế hoạch khai
thác thật hợp lí và sử dụng tiết kiệm.
+ Đối với tài nguyên tái sinh: đất, nước, rừng phải sử dụng
bên cạnh phục hồi.
- GV giới thiệu về thành phần của đất: chất khoáng, nước,
không khí, sinh vật.
- HS tiếp thu kiến thức.
-Yêu cầu HS:
- Nêu vài trò của đất?
- Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất?
+ HS nghiên cứu thông tin mục 1 và trả lời:
+ Tài nguyên đất đang bị suy thoái do xói mòn, rửa trôi,
nhiễm mặn, bạc màu, ô nhiễm đất.
+ Nước chảy chậm vì va vào gốc cây và lớp thảm mục 
chống xói mòn đất nhất là ở những sườn dốc.
- GV cho HS làm bảng 58.2 và bài tập mục 1 trang 174.

bị cạn kiệt (than đá, dầ
mỏ...)
+ Tài nguyên vĩnh cửu: là
tài nguyên sử dụng mãi
mãi, không gây ô
nhiễm môi
trường (năng lượng mặt
trời, gió, sóng...)

II.Sử dụng hợp lí tà
nguyên thiên nhiên:
1. Sử dụng hợp lí tà
nguyên đất:
- Vai trò của đất: SGK.
- Nguồn tài nguyên đấ
đang bị suy thoái do xó
mòn, rửa trôi, nhiễm mặn
bạc màu, ô nhiễm...
- Cách sử dụng hợp l
chống xói mòn, chốn
khô hạn, chống xâm nhậ
mặn… và nâng cao độ ph
nhiêu của đất.
- Biện pháp: Thuỷ lợi, k
thuật làm đất, bón phân
chế độ canh tác... đặc biệ
là trồng cây, gây rừn
nhất là rừng đầu nguồn.
2. Sử dụng hợp lí tà
nguyên
Nước:
- Nước là một nhu cầ
không thể thiếu của tất c
các sinh vật trên trái đất.


- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
- Nguồn tài nguyên nướ
+ Đánh dấu vào bảng kẻ sẵn trong vở bài tập.

đang bị ô nhiễm và c
- Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí tài nguyên
nguy cơ cạn kiệt.
đất?
- Cách sử dụng hợp l
- Nước có vai trò quan trọng như thế nào đối với con ngkhơi thông dòng chảy
ười và sinh vật?
không xả rác thải côn
- HS trả lời, GV nhận xét và rút ra kết luận. Cho HS quan
nghiệp và sinh hoạt xuốn
sát H 58.2
sông, hồ, ao, biển.. tiế
- Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước?
kiệm nguồn nước.
- HS dựa vào vốn hiểu biết để nêu được:
3. Sử dụng hợp lí tà
Nước là thành phần cơ bản của chất sống, chiếm 90% lnguyên rừng:
ượng cơ thể sinh vật, con người cần nước sinh hoạt (250 lít/
- Vai trò của rừng :SGK
1 người/ 1 ngày) nước cho hoạt động công nghịêp, nông
- Hậu quả của việc chặ
nghiệp...
phá và đốt rừng làm cạ
+ Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm và có nguy cơ
kiệt nguồn
cạn kiệt.
nước, xói mòn, ảnh hưởn
.Cho HS làm bài tập bảng 58.3, nêu nguyên nhân ô nhiễm
tới khí hậu do lượng nướ
nguồn nước và cách khắc phục.

bốc hơi ít....
-Nếu thiếu nước sẽ có tác hại gì?
- Sử dụng hợp lí tài
+ Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất
nguyên rừng: khai thác
vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng, hạn hán, không đủ nước
hợp lí kết hợp với trồng
cho gia súc
rừng và bảo vệ rừng.
- Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên như thế nào?
Thành lập khu bảo tồn
+ Trồng rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn
thiên nhiên
Nước, tăng nước bốc hơi và nước ngầm.
-Sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí?
- HS dựa vào vốn kiến thức của mình để trả lời câu hỏi.
4. Củng cố:5’
- Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh?
- Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
5. Huớng dẫn học bài ở nhà:2’
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×