Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 68
BÀI 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS hệ thống được kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm
thực vật và các nhóm động vật.
- HS nắm được sự tiến hoá của giới ĐV , sự phát sinh, phát triển của TV.
2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh, khái quát hoá kiến
thức.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh
học
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ nội dung các bảng 64.1→64.5.
-HS:ôn lại nội dung kiến thức đã học toàn cấp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. ổn định tổ chức:1’
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra :Trong giờ ôn.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Đa dạng sinh học.
17' I.Đa dạng sinh học:
-GV chia lớp thành 5 nhóm.
+Giao việc cho từng nhóm
+Yêu cầu:Hoàn thành nội dung công việc trong
10 phút.
-HS các nhóm tiến hành thảo luận về nội dung
được phân công.
-Thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm
- GV chữa bài bằng cách cho các nhóm lên trình
bày nội dung công việc của nhóm.
- ND các bảng SGV
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình trên
trang207→210.
giấy khổ to.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Sau mỗi nội dung của nhóm ,GV đưa ra đánh
giá và yêu cầu HS liên hệ thực tế,lấy ví dụ cho bài
1
học sinh động.
BẢNG 64.1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề CỦA CÁC NHểM SINH VẬT .
Cỏc nhúm SV
Đặc điểm chung
Vai trũ
-Kớch thước rất nhỏ(15-50 phần triệu
Kớ sinh -> Thường gõy
Vi rỳt
milimột).
bệnh cho cỏc sinh vật
- Chưa cú cấu tạo tế bào , chưa phải là
khỏc
dạng cơ thể điển hỡnh,kớ sinh bắt buộc.
-Kớch thước nhỏ bộ ( một đến vài phần
-Phõn giải chất hữu cơ,
nghỡn milimột )
được ứng dụng trong
Vi khuẩn
- Cú cấu tạo tế bào nhưng chưa cú nhõn
nụng nghiệp, cụng
hoàn chỉnh .
nghiệp.
- Sống hoại sinh hoặc kớ sinh ( trừ một số -Gõy bệnh cho sinh vật
ớt sống dị dưỡng)
khỏc và gõy ụ nhiễm mụi
trường.
-Cơ thể gồm những sợi khụng màu, một số -Phõn giải chất hữu cơ,
ớt là đơn bào( nấm men), cú cơ quan sinh dựng làm thuốc, làm thức
Nấm
sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào ăn.
tử.
- Gõy bệnh hay gõy độc
- Sống dị dưỡng ( Kớ sinh hoặc hoại sinh). hại cho cỏc sinh vật khỏc.
- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và cơ
- Cõn bằng khớ O2 và khớ
quan sinh sản.
CO2 , điều hoà khớ hậu.
Thực vật
- Sống tự dưỡng.
- Cung cấp nguồn dinh
-Khụng cú khả năng di chuyển.
dưỡng và nơi ở .v.v. và
- Phản ứng chậm với cỏc kớch thớch từ
bảo vệ mụi trường sống
bờn ngoài.
của cỏc sinh vật.
Cơ thể gồm nhiều cơ quan , hệ cơ quan
- Cung cấp nguồn dinh
.v.v..
dưỡng nguyờn liệu và
Động vật
- Sống dị dưỡng.
được dựng vào nghiờn
- Cú khả năng di chuyển.
cứu và hỗ trợ con người.
- Phản ứng nhanh với cỏc kớch thớch.
- Gaya bệnh hay truyền
nhiễm bệnh cho con
người
BẢNG 64.3: ĐẶC ĐIỂM CÂY MỘT LÁ MẦM VÀ HAI LÁ MẦM.
Đặc điểm
Cõy một lỏ mầm
Cõy hai lỏ mầm
Số lỏ mầm
Một
Hai
Kiểu rễ
Rễ chựm
Rễ cọc
Kiểu gõn lỏ
Hỡnh cung hoặc song song
Hỡnh mạng
Số cỏnh hoa 6 hoặc 3
5 hoặc 4
Kiểu thõn
Chủ yếu là thõn cỏ
Thõn gố, thõn cỏ , thõn leo
BẢNG 64.4: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGHÀNH ĐỘNG VẬT.
Nghành
Đặc điểm
Cơ thể đơn bào , phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chõn giả, lụng
2
ĐV nguyờn sinh hay roi bơi, sinh sản vụ tớnh theo kiểu phõn đôi , sống tự do hoặc kớ
sinh.
Đối sứng toả trũn, ruột dạng tỳi, cấu tạo thành cơ thể cú 2 lớp tế bào,
Ruột khoang
cú tế bào gai tự vệ vấn cụng, cú nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bờn và phõn biệt đầu đuụi, lưng bụng, ruột
Giun dẹp
phõn nhiều nhỏnh, chưa cú ruột sau và hậu mụn. Sống tự do hoặc kớ
sinh.
Cơ thể hỡnh trụ thuụn hai đầu, cú khoang cơ thể chưa chớnh thức, cơ
Giun trũn
quan tiờu hoỏ dài từ miệng đến hậu mụn, phần lớn sống kớ sinh, một
số ớt sống tự do.
-Cơ thể phõn đốt cú thể soang.
Giun đốt
-ống tiờu hoỏ phõn hoỏ bắt đầu cú hệ tuần hoàn.
-Di chuyển nhờ chi bờn, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể .
- Hụ hấp qua da.
Thõn mềm
Thõn mềm, khụng phõn đốt, cú vỏ đá vụi, cú khoang ỏo, hệ tiờu hoỏ
phõn hoỏ và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Cú số loài lớn, chiểm 2/3 số loài động vật.cú 3 lớp lớn: Lớp giỏp xỏc
Chõn khớp
, lớp hỡnh nhện và lớp sõu bọ.
- Cỏc phần phụ phần đốt và khớp động với nhau, cú bộ xương ngoài
bằng kitin.
Cú cỏc lớp chủ yếu : Cỏ, lưỡng cư, bũ sỏt, chim và thỳ.Cú bộ xương
ĐVCXS
trong, trong đó cú cột sống, cỏc hệ cơ quan phõn hoỏ và phỏt triển,
đặc biệt là hệ thần kinh .
BẢNG 64.5: ĐẶC ĐIỂM CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG.
Lớp
đặc điểm
Sống hoà toàn dưới nước, hụ hấp bằng mang, bơi bằng võy, cú một
Cỏ
vũng tuần hoàn, tim hai ngăn chứa mỏu đổ thẫm, thụ tinh ngoài, là
động vật biến nhiệt.
Sống nửa nước, nửa cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hụ
Lưỡng cư
hấp bằng phổi và da, cú 2 vũng tuần hoàn, tim 3 ngăn. tõm thất chứa
mỏu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nũng nọc phỏt triển qua
biến thỏi, là động vật biến nhiệt.
Chủ yếu sống trờn cạn, da và vảy sừng khụ, cổ dài, phổi cú nhiều
vỏch ngăn, tim cú vỏch hụt ngăn tõm thất ( trừ cỏ sấu), mỏu nuụi cơ
Bũ sỏt
thể là mỏu pha, cú cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng cú màng
dai hoặc cú vỏ đá vụi bao bọc, giàu noón hoàng, là động vật biến
nhiệt.
Cú lụng vũ, chi trước biến thành cỏnh, phổi cú mạng ống khớ, cú tỳi
Chim
khớ tham gia vào hụ hấp: Tim 4 ngăn mỏu đỏ tươi đi nuụi cơ thể,
trứng lớn và cú vỏ đá vụi, được ấp nở ra con nhờ thõn nhiệt của chim
bố mẹ, là động vật hằng nhiệt.
Cú lụng mao, răng phana hoỏ thành răng nanh, cửa, hàm. Tim 4 ngăn,
Thỳ
nóo phỏt triển( Đặc biệt là bỏn cầu nóo và tiểu nóo), cú hiện tượng
thai sinh và sinh con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
3
Hoạt động của GV&HS
TG
Nội dung
Hoạt động2:Tiến hoá của thực vật
II.Tiến hoá của thực vật và động vật:
và động vật.
1.Phát sinh và phát triển của TV:
-GV yêu cầu;
-Hoàn thành bài tập mục∇ ở SGK
trang 192+193.
--Các nhóm tiếp tục thảo luận để
hoàn thành 2 bài tâp SGK trang
192+193.
- GV chữa bằng cách gọi đại diện
từng nhóm lên viết kết quả lên bảng
để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Sau khi các nhóm thảo luận→ GV
thông báo đáp án đúng.
- Các nhóm so sánh bài với kết quả
GV
đưa ra→ tự sửa chữa.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ động vật
và thực vật đại diện cho các ngành
ĐV &TV.
- HS nêu:
+TV:Tảo xoắn, tảovòng,cây thông,
2. Sự tiến hoá của giới động vật:
cây cải, cây bưởi, cây bàng…
1.d;2.b;3.a;4.e;6.i;7.g;8.h.
+ ĐV:Trùng roi, trùng biến
hình, sán dây,thuỷ tức,
sứa,giun đất,trai sông, châu
chấu,sâu bọ,cá, ếch…gấu.
mèo.
BẢNG 64.6: TRẬT TỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
Cỏc nghành động vật
Trật tự tiến hoỏ.
a.Giun dẹp
1 - d
b.Ruột khoang.
2 - b
c.Giun đốt.
3 - a
d. Động vật nguyờn sinh.
4 - e
e. Giun trũn.
5 - c
g. Chõn khớp.
6 - i
h. Động vật cú xương sống.
7 - g
4
i. Thõn mềm
8 - h
4.Củng cố:
–GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm
5.Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập nội dung ở bảng 65.1→65.5 SGK.
----------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 69
BÀI 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức:HS hệ thống được kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấpTHCS.
+Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2.Kỹ năng: tư duy so sánh, khái quát hoá ,tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh
học
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ nội dung các bảng 65.1→65.5.
-HS:ôn lại nội dung kiến thức đã học toàn cấp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. ổn định tổ chức:1’
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra: 5’Hs lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ phát sinh phát triển của giới TV.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
32' III .Sinh học cơ thể:
1. Cõy cú hoa
_Gv cho HS tỡm cỏc từ, cụm từ điền
_HS thảo luận theo nhóm để thống nhất
vào ô trống để hoàn thành bảng 65.1
nội dung điền bảng và cử đại diện báo
SGK.
cáo kết quả trước lớp.
_ Gv nhận xét, chỉnh sửa và chính
_ 1 vài HS trỡnh bày kết quả điền bảng
5
xác hoá đáp án ( treo bảng phụ ghi
đáp án ).
Cơ quan
_Rễ
_ Thõn
_ Lỏ
_ Hoa
_ Quả
_ Hạt
của nhóm mỡnh, cỏc nhúm khỏc bổ sung
để xây dựng đáp án chung cho cả lớp.
Chức năng
_ Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
_ Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ, từ lá lên
các bộ phõn khỏc.
_ Thu nhận ánh sáng để quan hợp tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí
với môi trường ngoài và thoát hơi nước.
_ Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
_ Bảo vệ hạt và gúp phần phỏt tỏn hạt
_Nẩy mầm thành cõy con, duy trỡ và phỏt triển nũi giống.
2. Cơ thể người:
_ Gv cho HS lựa chọn các nội dung phù
hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng
65.2 SGK.
_ Gv xác nhận đáp án đúng và treo bảng
phụ ghi đáp án.
Cơ quan và hệ cơ
quan
Vận động
Tuần hoàn
Hụ hấp
Tiờu hoỏ
Bài tiết
Da
Thần kinh và giỏc quan
Tuyến nội tiết
Sinh sản
Chức năng
_ Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể cử động và di chuyển.
_ Vận chuyển chất dinh dưỡng, OXI vào tế bào và chuyển sản
phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết.
_ Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài nhận oxi và thải
cacbonic.
_ Phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản.
_Thải ra ngoài cơ thể các chất không cần thiết hay độc hại cho
cơ thể.
_ Cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt và bảo vệ sơ thể.
_ Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan,
bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn.
_ Điều hoà các quá trỡnh sinh lớ của cơ thể, đặc biệt là quá
trỡnh trao đổi chất, chuyển hoá vật chất và năng lượng bằng con
đường thể dịch.
_ Sinh con, duy trỡ và phỏt triển nũi giống.
:
_ Gv yờu cầu HS tỡm cỏc cụm từ phự
hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng
65.3 SGK.
6
_ HS tái hiện lại kiến thức, thảo luận
theo nhóm để thống nhất các nội dung
cần điền và cử đại diện báo cáo kết quả
điền bảng của nhóm.
_ Dưới sự hướng dẫn của Gv các nhóm
thảo luận để xây dựng đáp án chung.
IV. Sinh học tế bào: (25’)
1. Cấu trỳc tế bào
_ HS thảo luận theo nhóm để thống nhất
nội dụng điền bảng và cử đại diện trỡnh
_ Gv nhận xét bổ sung và xác nhận đáp
án đúng ( treo bảng phụ ghi đáp án ).
Cỏc bộ phận
_Thành tế bào.
_Màng tế bào.
_ Chất tế bào.
_ Ti thể
_ Lạp thể
_ Ribụxụm.
Khụng bào.
_ Nhõn
Chức năng
Bảo vệ tế bào.
Trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào.
_Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
_ Thực hiện sự chuyển hoá năng lượng của tế bào.
_ Tổng hợp chất hữu cơ.
_ Tổng hợp prụtờin.
_ Chứa dịch tế bào.
_ Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
2.. Hoạt động sống của tế bào:
_ Gv cho HS tỡm cỏc nội dung phự hợp
điền vào ô trống để hoàn thành bảng 65.4
SGK.
_ Gv nhận xét, bổ sung và công bố đáp
án, treo bảng phụ ghi đáp án.
Cỏc quỏ trỡnh
_ Trao đổi chất qua màng.
_ Quang hợp.
_ Hụ hấp.
_ Tổng hợp prụtờin
7
_ HS trao đổi theo nhóm và cử đại diện
trỡnh bày kết quả điền bảng của nhóm.
_ Dưới sự chỉ đạo của Gv, cả lớp thảo
luận để đưa ra đáp án chung của lớp.
Vai trũ
_ Đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào.
_ Tổng hợp chất hữu cơ, tích luỹ năng lượng.
_ Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
_ Tạo prụtờin cung cấp cho tế bào.
_ Gv yêu cầu HS trao đổi nhóm tỡm cỏc
cụm từ phự hợp điền vào ô trống để hoàn
thành bảng 65.5 SGK.
_ Gv theo dừi, nhận xột và treo bảng phụ
ghi đáp án.
Cỏc
kỡ
Kỡ
đầu.
bày kết quả điền bảng của nhóm.
_ Đại diện 1 vài nhóm HS phát biểu ý
kiến, cỏc nhúm khỏc bổ sung và cựng
xõy dựng đáp án.
Nguyờn phõn
_ NST co ngắn, đóng
xoắn và dính vào thoi
phân bào ở tâm động.
3. Phõn bào:
_ HS trao đổi theo nhóm để thống nhất
các nội dung điền bảng và cử đại diện
trỡnh bày kết quả thảo luận.
_ Một vài HS do Gv chỉ định trỡnh bày
kết quả điền bảng của nhóm, các nhóm
khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án.
Giảm phõn I
Giảm phõn II
_ NST kép co ngắn, đóng _ NST co ngắn ( thấy rừ
xoắn, cặp NST tương
số lượng NST kép )
đồng tiếp hợp theo chiều ( Đơn bội ).
dọc và bắt chéo.
Kỡ
_ Các NST kép co ngắn
_ Từng cặp NST kép xếp _ Cỏc NST kộp xếp
giữa
cực đại và xếp thành một thành 2 hàng ở mặt phẳng thành 1 hàng ở mặt
hàng ở mặt phẳng xích
xích đạo của thoi phân
phẳng xớch đạo của thoi
đạo của thoi phân bào.
bào.
phân bào.
Kỡ
_ Từng NST kép tách
_ Các cặp NST kép tương _ Từng NST kép tách
sau
nhau ở tâm động thành 2 đồng phân li độc lập về 2 nhau ở tâm động thành 2
NST đơn phân li về 2
cực tế bào.
NST đơn phân li về 2
cực tế bào.
cực tế bào.
Kỡ
_ Các NST nằn trong
_ Các NST kép nằm
_ Các NST đơn nằm
cuối
nhân với số lượng 2n
trong nhân với số lượng n trong nhân với số lượng
như ở tế bào mẹ.
( kép ) = ẵ ở tế bào mẹ.
bằng n ( NST đơn )
4. Củng cố. (3’)
Gv cho HS nờu lại những nội dung chớnh ( một cách khái quát ) của phần sinh học cơ
thể và sinh học tế bào.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
_ Xem lại nội dung đó điền vào bảng bài 65.
_ Soạn trước các nội dung trong bài 66.
----------------
8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 70
BÀI 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS hệ thống được kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấpTHCS.
+Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2.Kỹ năng: tư duy so sánh, khái quát hoá ,tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới:NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh
học
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ nội dung các bảng 66.1→ 66.
-HS:ôn lại nội dung kiến thức đã học toàn cấp.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra :Trong giờ ôn.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Di truyền và biến dị.
17' II.Di truyền và biến dị.
-GV chia lớp thành các nhóm thảo luận chung 1
-Kiến thức ở các bảng SGV.
nội dung.
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến →ghi vào
vở.
- GV cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm,
nhóm khác theo dõi bổ sung.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1
và 66.3.
- GV yêu cầu HS phân biệt được đột biến cấu trúc
NST và đột biến số lượng NST., nhận biết được
dạng đột biến.
IV.Sinh vật và môi trường:
- HS lấy ví dụ minh hoạ:
9
+Đột biến ở cà độc dược.
15'
+Đột biến ở củ cải.
=>thể hiện cơ quan dinh dưỡng to.
Hoạt động 2:Sinh vật và môi trường
Giáo viên yêu cầu:
+HS giải thích sơ đồ hình 66 SGK trang 197.
-HS nghiên cứu sơ đồ hình 66 .Thảo luận nhóm
-Kiến thức trong các bảng
→thống nhất ý kiến giảí thích mối quan hệ theo các
SGV.
mũi tên.
- HS đưa các ví dụ minh hoạ.
Yêu cầu nêu được:
+Giữa môi trường và các cáp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.
+Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi,
mật độ… có mối quan hệ sinh sản→Quần thể.
+ Nhiều quần thể khác loài có mối quan hệ dinh dưỡng.
- HS các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV tổng kết những ý kiến của HS và đưa ra nhận
xét đánh giá nội dung đã hoàn chỉnh và đưa ra nội
dung hoàn chỉnh để bổ sung.
-GV yêu cầ HS tiếp tục hoàn chỉnh bảng 66.5
- Các nhóm hoàn thành bảng 66.5 và trình bày→
các nhóm khác bổ sung.
-HS nêu ví dụ:
-Quần thể:Rừng đước cà mau, cọ phú thọ.
-Quần xã:Ao cá, hồ cá, rừng rậm
BẢNG 66.1 : CÁC CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN.
Cơ sở vật chất
Cơ chế
Hiện tượng
Cấp phõn tử
ADN -> ARN -> Prụtein.
Tớnh đặc thự của Prụtein
ADN
Cấp tế bào
NST
Nhõn đôi – phõn li – tổ hợp .
Bộ NST đặc trưng của loài.
Tế bào
Nguyờn phõn – Giảm phõn – Thụ tinh. Con giống bố mẹ.
BẢNG 66.2 : CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Tờn định luật Nội dung
Giải thớch
í nghĩa
Phõn li
F2 cú tỉ lệ kiểu hỡnh
Phõn li và tổ hợp của
Xỏc định tớnh trội
là 3 : 1 .
cặp gen tương ứng.
( thường là tốt)
10
F2 cú tỉ lệ kiểu hỡnh
Phana li độc lập, tổ
Phõn li độc lập bằng tớch tỉ lệ cỏc
hợp tự do của cỏc cặp
tớnh trạng hợp thành gen tương ứng.
nú.
Di truyền giới ở cỏc loài giao phối tỉ Phõn li và tổ hợp của
tớnh
lệ đực cỏi là 1:1.
NST giới tớnh.
Cỏc tớnh trạng do
Cỏc gen liờn kết cựng
Di truyền liờn nhúm gen liờn kết
phõn li với NST trong
kết
quy định được di
phõn bào.
truyền cựng nhau.
BẢNG 66.3: CÁC LOẠI BIẾN DỊ
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Sự tổ hợp cỏc loại gen Những biến đổi về
của P tạo ra ở cỏc thế
cấu trỳc, số lượng của
hệ lai những kiểu hỡnh ADN và NST khi
Khỏi niệm
khỏc P.
biểu hiện thành kiểu
hỡnh là thể đột biến.
Tạo biến dị tổ hợp
Điều khiển tỉ lệ đực :
cỏi .
Tạo sự di truyền ổn
định của cỏc nhúm
tớnh trạng cú lợi .
Thường biến
Những biến đổi ở kiểu
hỡnh về một kiểu gen,
phỏt sinh trong quỏ
trỡnh phỏt triển cỏ thể
dưới ảnh hưởng của
mụi trường.
Phõn li độc lập và tổ
Tỏc động của cỏc
Ảnh hưởng của điều
Nguyờn nhõn hợp tự do của cỏc cặp
nhõn tố mụi trường
kiện mụi trường, khụng
gen trong giảm phõn và trong và ngoài cơ thể do sự biến đổi trong
thụ tinh.
của ADN và NST.
kiểu gen
Xuất hiện với tỉ lệ
Mang tớnh cỏ biệt,
Mang tớnh đồng loạt,
Tớnh chất
khụng nhỏ, di truyền
ngẫu nhiờn, cú lợi
định hướng, cú lợi,
và vai trũ
được, là nguyờn liệu
hoặc cú hại, di truyền khụng di truyền được
cho chọn gống và tiến được, là nguyờn liệu nhưng đảm bảo cho sự
hoỏ.
cho chọn gống và tiến thớch nghi của cơ thể .
hoỏ.
BẢNG 66.4 : CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN.
Cỏc loại đột biến Khỏi niệm
Cỏc dạng đột biến
Những biến đổi trong cấu trỳc của Mất, thờm, chuyển vị, thay thế
Đột biến gen
ADN thường tại một điểm nào đó. một cặp Nuclờotit.
đột biến
Những biến đổi trong cấu trỳc của Mất, lặp,đảo và chuyển đoạn.
cấu trỳc NST
NST.
đột biến
Những biến đổi về số lượng trong Dị bội thể và đa bội thể.
số lượng NST
bộ NST.
Yờu cầu HS quan sỏt và suy nghĩ kỹ về sơ đồ mối
GV quan hệ giữa cỏc cấp độ tổ chức sống và mụi trường.
Treo phiếu học tập .Gọi HS nào làm song rồi lờn
điền bảng .
GV Gọi cỏc HS khỏc nhận xột và bổ sung.
Đưa ra đáp ỏn đúng.
11
VI/ sinh vật và mụi trường
(10’)
ĐÁP ÁN:
1 - Cỏc cấp độ tổ chức sống.
6 - Hữu sinh.
2 - Cỏ thể.
7 - Vụ sinh.
3 - Quần thể.
8 - Cỏc nhõn tố sinh thỏi.
4 - Quần xó.
9 - Mụi trường.
5 - Con người.
BẢNG 66.5 : ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẦN THỂ, QUẦN XÃ VÀ HỆ SINH THÁI.
Quần thể
Quần xó
Hệ sinh thỏi
Bao gồm những cỏ thể
Bao gồm những
Bao gồm quần xó và khu
cựng loài, cựng sống trong quần thể thuộc cỏc vực sống của nú, trong đó
một khu vực nhất định, ở
loài khỏc nhau,
cỏc sinh vật luụn cú sự
một thời điểm nhất định,
cựng sống trong
tương tỏc lẫn nhau và với
Khỏi
giỏo phối tự do với nhau
một khoảng khụng cỏc nhõn tố vụ sinh tạo
niệm
tạo ra thế hệ mới.
gian xỏc định, cú
thành một hệ thống hoàn
mối quan hệ sinh
chỉnh và tương đối ốn định.
thỏi mật thiết với
nhau.
Cú cỏc đặc trưng về mật
Cú cỏc tớnh chất
Cú nhiều mối quan hệ,
độ, tỉ lệ giới tớnh, thành
cơ bản về số lượng nhưng quan trọng là về mặt
phần nhúm tuổi .v.v.Cỏc cỏ và thành phần cỏc dinh dưỡng thụng qua
thể cú mối quan hệ sinh
loài , luụn cú sự
chuỗi thức ăn và lưới thức
thỏi hỗ trợ hoặc cạnh
khống chế tạo nờn ăn. Dũng năng lượng sinh
tranh. Số lượng cỏ thể cú
sự cõn bằng sinh
học được vận chuyển qua
Đặc
thể biến động theo chu kỳ học về số lượng cỏ cỏc bậc dinh dưỡng của
điểm
hoặc khụng theo chu kỳ,
thể.
chuỗi thức ăn. Sinh vật sản
thường được điều chỉnh ở
xuất -> Sinh vật tiờu thụ ->
mức cõn bằng.
Sinh vật phõn giải.
4.Củng cố:
-Trong chương trình sinh học THCS em đã được học những gì?
5. Hướng dẫn ở nhà:
12