Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án hoá học lớp 8 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.38 KB, 6 trang )

Tuần 7
Tiết 13

Ngàysoạn:21/8/2014
CÔNG THỨC HÓA HỌC

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Công thức hóa học dùng để làm gì?
Biết cách viết công thức hóa học khibiết kí hiệu hoặc tên nguyên tố và số nguyên tử
của mỗi nguyên tố
2.Kỷ năng:
Biết ý nghĩa của công thức hóa học và áp dụng để làm bài tập
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết kí hiệu và tính phân tử khối của chất
3.Thái độ:
-Tạo hứng thú học bộ môn.
II.Chuẩn bị:
3.Thái độ: -Tranh vẽ:
-Mô hình: Đồng, khí hidro,oxi,nước,muối ăn
Học sinh:
-Ôn tập các khái niệm: đơn chất , hợp chất , phân tử
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài củ:
3.Bài mới:
Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
Hoạt động1
Treo tranh mô hình tượng -Ở đồng:hạt hợp thành là
trưng Đồng, khí hidro, nguyên tử đồng


I.Công thức hóa học của
oxi
-Ở hidro,oxi hạt hợp thành đơn chất:
Yêu cầu học sinh nhận từ 2 nguyên tử
1-Công thức chung:
xét:
An
số nguyên tử có trong 1
A là KHHH của nguyên tố
phân tử ở mỗi mẫu đơn -Nhắc lại định nghĩa đã học n là chỉ số (số nguyên tử)
chất trên?
-Đơn chất tạo nên từ 1 Ví dụ : Cu, H2 , O2
nguyên tố nên CTHH chỉ
Em nhắc lại đơn chất là gồm 1 kí hiệu
gì?
Vậy trong công thức đơn Ý nghĩa:
chất có mấy loại kí hiệu -A: KHHH của nguyên tố
hóa học?
-n:là chỉ số(1,2,3...) nếu
Ta có CTHH chung: An
n=1 thì không ghi
II.Công thức hóa học của
Hãy giải thích các chữ Ví dụ: Cu , H2 , O2
hợp chất
A,n
-CT chung của hợp chất:
Thường gặp n=1 đối với -HS nhắc lại định nghĩa AxBy hay AxByCz …
kim loại và n=2 đối với hợp chất là gì
-Trong đó:
phi kim ở thể khí

-Trong CTHH gồm 2 hay + A,B,C là KHHH của các
Cho ví dụ
3... KHHH trở lên
nguyên tố
Hoạt động2
+ x,y,z lần lượt là chỉ số
Hợp chất là gì ?
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tử của mỗi nguyên
Vậy trong công thức hợp nguyên tố là một hay hai.... tố trong phân tử hợp chất .


chất gồm bao nhiêu
KHHH ?
Treo tranh mơ hình…
nước,muối ăn
u cầu quan sát tranh và
trả lời : số ngun tử mỗi
ngun tố có trong 1
phân tử của mỗi chất
trên ?
*Bài tập 1:Viết CTHH
của các chất sau:
a/ Khí mêtan gồm: 1C và
4H.
b/ Nhơm oxit gồm: 2Al và
3O.
c/ Khí clo
hãy cho biết chất nào là
đơn chất, chất nào là hợp
chất ?

-u cầu HS lên bảng sửa
bài, các nhóm nhận xét và
sửa sai.
?Hãy phân biệt 2CO với
CO2 .
Các em có thể biết được
điều gì qua CTHH của 1
chất ?
Hoạt động3
Theo em các CTHH trên
cho ta biết được điều gì ?
-u cầu HS thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi
trên.
-u cầu HS các nhóm
trình bày  Tổng kết.
-u cầu HS nêu ý nghĩa
CTHH của axít Sunfuric:
H2SO4

-u cầu HS khác nêu ý
nghĩa CTHH của P2O5
Chấm điểm.

-Ví dụ:
NaCl, H2O
Thảo luận nhóm nhỏ:
a/ CH4
b/ Al2O3
c/ Cl2

-Đơn chất là: Cl2
-Hợp chất là: CH4, Al2O3

-Thảo luận nhóm
(5’) và ghi vào
giấy nháp:
CTHH cho ta biết:
+Tên nguyên tố
tạo nên chất.
+Số nguyên tử
của mỗi nguyên
tố có trong 1
phân tử của
chất.
+Phân tử khối
của chất.
-Thảo luận nhóm
-CT H2SO4 cho ta
biết:
+ Có 3 nguyên tố
tạp nên chất là:
hiđro, lưu huỳnh và
oxi.
+Số nguyên tử
của mỗi nguyên
tố trong 1 phân tử
chất là: 2H, 1S và
4O.
+ PTK là 98 đ.v.C
-Hoạt động cá

nhân:
+Có 2 nguyên tố
tạo nên chất là:

III.Ý nghĩa của CTHH :
1-Ý nghĩa :Mỗi CTHH
Chỉ 1 phân tử
của chất, cho biết:
+ Tên nguyên tố
tạo nên chất.
+ Số nguyên tử
của mỗi nguyên
tố có trong 1 phân
tử của chất.
+ Phân tử khối
của chất.
2-Ví dụ : Cơng thức Na2O
Cho biết :
-Chất trên do 2 ngun tố
tạo nên là Natri và oxi tạo
ra
-Số ngun tử của mỗi
ngun tố trong phân tử là:
2Na và 1O
-PTK:Na2O=23.2+16=63


photpho và oxi.
+Số nguyên tử
của mỗi nguyên

tố trong 1 phân tử
: 2P và 5O.
+ PTK là: 142 đ.v.C
4. Củng cố:
u cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học qua hệ thống câu hỏi:
?Viết CT chung của đơn chất và hợp chất
? CTHH có ý nghĩa gì .
-Bài tập 1: Tìm chỗ sai trong các CTHH sau và sửa lại CTHH sai.
a.Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2, FE, CA và pb.
b.Hợp chất:NACl, hgO, CUSO4 và H2O.
-Bài tập 2: Hồn thành bảng sau:
Số ngun tử PTK
CTHH của ngun
của
tố
chất
SO3
CaCl2
2Na,1S,4O
1Ag,1N,3O
-Hướng dẫn HS dựa vào CTHH tìm tên nguyên tố , đếm số
nguyên tử của nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
?PTK của chất được tính như thế nào
-Yêu cầu HS sửa bài tập và chấm điểm.
5. Dặn dò:
-Học bài.
-Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 33,34 .
-Đọc bài 10 SGK / 35,36
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
1.Ưu điểm:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...
2. Nhược điểm:
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
....


Tuần 7
Tiết 14

Ngàysoạn:22/8/2014
HÓA TRỊ (TIEÁT 1)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết được hóa trị là gì? Cách xác định háo trị, nắm được hóa trị một số nguyên tố và
một số nhóm nguyên tử
2.Kỷ năng:
-Biết qui tắc hóa trị và biểu thức, áp dụng qui tắc hoa strị để tính hóa trị của một
nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
3.Thái độ:
-Tạo hứng thú học bộ môn.

II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng nhóm ,SGK, SGV.

Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài củ:
Viết CTHH của đơn chất và hợp chất và cho biết ý nghĩa của chúng?
Kiểm tra bài tập 2 sgk
3.Bài mới:
Hoạt độngcủa Giáo Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
Hoạt động1
-Người ta gán cho H hóa -Cl có h- trị I vì liên kết với 1 I. Cách xác định hóa trị
trị I. Một nguyên tử H
của một nguyên tố:
nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu N……….III……………….3H 1-Cách xác định: sgk
nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bấy C……….IV……………….4H 2-Kết luận:
Hóa trị của nguyên tố là
nhiêu
con số biểu thị khả năng
Ví dụ : HCl,NH3,CH4
liên kết của nguyên tử,
-Em hãy xác định hóa trị
được xác định theo hóa trị
của Cl,N,C trong các hợp Thảo luận trả lời:
của H chọn làm 1 đơn vị
-Người ta còn dựa vào -Kcó hóa trị I vì 2K liên kết
và hóa trị của O chọn làm
khả năng khả năng liên với 1O
2 đơn vị.

kết của nguyên tử khác -Zn………..II….1Zn……..
Vd:
với oxi(O có hóa tri II)
…..1O
+NH3N(III)
Ví dụ:xác ddinhj hóa trị -S…………IV…1S……….
+ K2OK (I)
của Zn, K ,S trong : K2O ……2O
,ZnO, SO2
HS :
Hãy xác định hóa trị của - SO4 có h- trị II vì l- kết với
nhóm nguyên tử
2H


Ví dụ: xác định hóa trị -PO4
của
..............III....................3H
SO4,PO4
trong
H2SO4,H3PO4
-Kết luận: Hóa trị là con số
u cầu HS học thuộc biểu thị khả năng liên kết của
hóa trị của một số ngun tử ngun tố này ........
ngun tố và nhóm
ngun tử thường gặp ở HS:
gảng2 sgk trang 42,43
- 2.III = 3.II=6
Vậy hóa trị là gì ?
-vậy tổng qt:

Hoạt động2
x.a= y.b
Nếu có CTHH sau :
III II
Al2O3
Nêu kết luận bằng lời
Em hãy so sánh tích chỉ
số với hóa trị của Al và
với O
Rút ra kết luận với
II I
CTHH chung : a b
Zn(OH)2
AxBy
1.II = 2.I =2
Đó là biểu thức của qui
tắc hóa trị
- Thảo luận và trả lời:
Qui tắc này vẫn đúng
P có hóa trị V
với A hay B là nhóm
ngun tử
Ví dụ : Zn(OH)2
Hoạt động3
1,Tính hóa trị của
1ngun tố :
I t
Hãy tính hóa trị của P - H2SO3
trong P2O5 biết O=II
2.I = t

=> t = II

II. Qui tắc hóa trị :
1-Qui tắc :
a

b

Ax B

y

Ta có biểu thức:
x.a=y.b
Kết luận: Trong CTHH,
tích của chỉ số
và hóa trò của
nguyên tố này
bằng tích của chỉ
số và hóa trò
của nguyên tố
kia.
2.VẬN DỤNG
a.Tính hóa trị của 1
ngun tố
Vd 1: Tính hóa trị của S
có trong SO3
Giải:
a


II

S O3
Qui tắc:
1.a = 3.II
a = VI
Vậy hóa trò của S
có trong SO3 là: VI.

Tương tự tính hóa trị của
SO3 trong H2SO3
4.Củng cố :
Nhắc lại hóa trị là gì ?
Qui tắc hóa trị ?
Hãy tính hóa trị của N trong các Cơng thức hóa học sau : NO2 , N2O5
5.Dặn dò:
-Học bài.
-Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 37,38

IV. RÚT KINH NGHIỆM :
1.Ưu điểm:


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
2. Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

...

Ký Duyệt: Tuần 7
Ngày tháng năm 2014
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng



×