Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 ( tiết 116-143 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.07 KB, 61 trang )

Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 22/02/2009
Ngày dạy: 23/02/2009
Tiết 116 - Văn bản:
Mùa xuân nho nhỏ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc những cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát
vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy
nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời
chung.
- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích hình ảnh thơ trong mạch cảm xúc của tứ thơ (từ mùa xuân của
thiên nhiên , đến mùa xuân của đất nớc và mùa xuân của con ngời).
- Có ý thức tu dỡng cống hiến, biết sống vì cuộc đời chung.
b. Ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: ? Đọc thuộc bài " Con Cò " và nêu t tởng chủ đề của bài thơ ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động củathầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản. ( 10 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn bản.
- HS: Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi theo yêu
cầu của GV.


? Hãy nêu những nét chính về tác giả
Thanh Hải ?.
- HS: Trả lời: là một nhà thơ cách mạng,
tham gia hai cuộc kháng chiến.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ có gì đặc biệt
?.
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
- GV: Đọc mẫu.
- HS: Đọc diễn cảm.
I. Đọc - tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả Thanh Hải.
- Là một nhà thơ cách mạng, tham gia hai
cuộc kháng chiến.
- Đề tài:
- Đặc điểm: Thơ ông sâu lắng, chân thành,
trong sáng, giản dị.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh ra đời: Mùa xuân nho nhỏ
sáng tác vào 11 - 1980 - lúc này tác giả
đang ốm nặng và chỉ vài tuần lễ nhà thơ
qua đời ( 15 - 12 - 1980 ).
b. Đọc - tìm hiểu chú thích
c. Thể thơ : 5 chữ .
GV: Trần Thị Hơng 24
Giáo án Ngữ văn 9
? Thể thơ và nhịp thơ của bài thơ ?.
- HS: Xác định: nhịp 3 - 2 ; 2 - 3 rộn ràng
vui tơi.
? Hãy nêu bố cục của bài thơ ?.

- HS: Tìm bố cục, trả lời, nhận xét.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? Từ đó em cảm nhận đợc mạch cảm xúc
của tác giả nh thế nào ?
- HS: Nhận xét.
- GV: Giải thích, kết luận.
- Nhịp 3 - 2 ; 2 - 3 rộn ràng vui tơi .
d. Bố cục :
- Khổ đầu : Cảm xúc trớc mùa xuân thiên
nhiên , đất trời .
- Hai khổ tiếp theo : Cảm xúc về mùa xuân
đất nớc .
- Hai khổ tiếp : Suy nghĩ và ớc nguyện của
nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc .
- Khổ cuối : Lời ngợi ca quê hơng, đất nớc
qua điệu dân ca xứ Huế .
Hoạt động 2: Phân tích văn bản. ( 15 )
- GV: Tổ chức cho HS phân tích văn bản.
- HS: Đọc 3 khổ thơ đầu.
? Hình ảnh mùa xuân ở khổ thơ đầu đợc
dùng với ý nghĩa gì ?
? Bức tranh thiên nhiên mùa xuân đợc tác
giả miêu tả qua những hình ảnh, màu sắc,
âm thanh nh thế nào ?
- HS: Phát hiện.
? Qua đó em cảm nhận về bức tranh thiên
nhiên mùa xuân nh thế nào ?
? Cảm xúc của tác giả trớc cảnh trời đất
vào xuân đợc diễn tả ở những hình ảnh nào
? Bình luận hình ảnh ấy ?

- HS: Phát hiện và bình luận.
? Từ mùa xuân của thiên nhiên, nhà thơ
chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của
đất nớc. Hình ảnh nào thể hiện điều đó ?
- HS: Xác định.
? Sức sống của mùa xuân đợc thể hiện
trong đoạn thơ này nh thế nào? Cảm xúc
của nhà thơ trớc vẻ đẹp đó?
- HS: Nhận xét.
? Em có nhận xét gì về cách chuyển đổi
mạch thơ ?.
? Vậy điều tâm niệm của nhà thơ là gì?.
? Em hiểu hình ảnh " mùa xuân nho nhỏ "
nh thế nào ? Vì sao tác giả đặt tên cho bài
thơ ?.
- HS: Trả lời: khát vọng đợc hoà nhập vào
cuộc sống của đất nớc mang đến cho cuộc
đời chung một nét riêng của mình.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
II. Phân tích.
1 . Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất
nớc.
a. Mùa xuân của thiên nhiên.
- Hình ảnh, màu sắc, âm thanh.
- Không gian rộng, màu sắc tơi thắm, âm
thanh vang vọng vui tơi.
- Diễn tả niềm say sa, ngây ngất của nhà
thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất vào
mùa xuân .
b. Mùa xuân của đất nớc.

- Lộc non gắn với họ - hay chính họ đem
mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc .
- Vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân thiên
nhiên, đất nớc đã hoà vào tâm hồn nhà thơ
với sự náo nức, xôn xao, vui mừng, phấn
khởi, hồ hởi biểu hiện của một tấm lòng
yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết.
2 . Tâm niệm của nhà thơ.
- Khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống
của đất nớc.
- Hình ảnh đẹp, tự nhiên, cấu tứ lặp tạo sự
đối ứng chặt chẽ thể hiện niềm mong
muốn đợc sống có ích cống hiến cho đời. -
Mỗi ngời phải mang đến cho cuộc đời
chung một nét riêng, cái phần tinh tuý của
mình dù nhỏ bé, góp vào cuộc đời chung.
Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập. ( 9 )
- GV: Tổ chức cho HS tổng kết luyện tập.
- HS: Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi theo yêu
III. Tổng kết - Luyện tập
1 . Nghệ thuật .
GV: Trần Thị Hơng 25
Giáo án Ngữ văn 9
cầu của GV.
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật trong
việc tạo ra nhạc điệu trong sáng, thiết tha
gợi cảm của bài thơ ?
- HS: Khái quát lại giá trị nghệ thuật của
bài thơ: Thể thơ 5 chữ, gần với làn điệu
dân ca miền Trung, có âm hởng nhẹ

nhàng, tha thiết, tạo nên nét náo nức, xôn
xao của cảnh vật khi xuân về.
- HS: Đọc ghi nhớ .
- GV: Cho HS luyện tập.
? Hãy đọc một khổ thơ mà em thích , hãy
bình khổ thơ ấy ?
- HS: Tự lựa chọn, trình bày.
- Thể thơ 5 chữ, gần với làn điệu dân ca
miền Trung, có âm hởng nhẹ nhàng, tha
thiết.
- Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt tạo nên
nét náo nức, xôn xao của cảnh vật khi xuân
về.
- Vần trắc đợc sử dụng ở cuối mỗi khổ tạo
nên âm vang rộn rã nh thể nhịp phách tiền .
- Hình ảnh giản dị, tự nhiên với những hình
ảnh khái quát giàu ý nghĩa biểu tợng .
2. Nội dung - ghi nhớ : SGK
* Luyện tập.
IV. Củng cố. ( 3 )
- HS: Nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm chắc các kiến thức đã học.
- BTVN: Học thuộc lòng bài thơ. Tập phân tích bài thơ hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác.
GV: Trần Thị Hơng 26
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 22/02/2009
Ngày dạy: 25/02/2009

Tiết 117 - Văn bản:
Viếng lăng bác
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau
xót của tác giả từ miền Nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng và thiết tha phù
hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị
mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích thơ.
- Bồi dỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác Hồ.
B. ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 3 )
- GV: Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trựctiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản. ( 10 )
- GV: Tổ chức cho HS đọc tìm hiểu văn
bản.
- HS: Đọc chú thích.
? Nêu khái quát về tác giả Viễn Phơng ?
- HS: Dựa vào SGK trình bày.

- GV: Bổ sung, thống nhất.
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có gì
đáng chú ý ?
- HS: Trả lời: Viếng lăng Bác đợc viết năm
1976, khi tác giả đợc ra thăm miền Bắc,
vào lăng viếng Bác Hồ.
- GV: Hớng dẫn HS đọc và kiểm tra việc
nắm chú thích của HS.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
I. Đọc - tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả Viễn Phơng:
- Tên khai sinh Phan Thanh Viễn
- Là nhà thơ miền Nam (ở An Giang).
- Là một trong những cây bút có mặt sớm
nhất của lực lợng văn nghệm giải phóng ở
miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nớc.
2 . Tác phẩm :
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Viếng lăng Bác đợc viết năm 1976, khi
tác giả đợc ra thăm miền Bắc, vào lăng
viếng Bác Hồ.
- Là một bài thơ cảm động về đề tài Bác
Hồ .
b. Đọc - tìm hiểu chú thích
GV: Trần Thị Hơng 27
Giáo án Ngữ văn 9
? Xác định bố cục bài thơ?
- HS: Xác định: bài thơ gồm có bốn phần.
? Mạch cảm xúc của nhà thơ biểu hiện nh
thế nào ? (xúc động) .

? Giọng điệu bài thơ có gì đáng lu ý ?
(Nghiêm trang, tha thiết, đau xót lẫn tự
hào).
- HS: Trả lời: xúc động, nghiêm trang, tha
thiết, đau xót lẫn tự hào.
- GV: Hớng dẫn HS đọc bài.
- HS: Đọc bài theo yêu cầu của GV.
c. Bố cục
- Bố cục : 4 khổ
+ Khổ 1: ấn tợng ban đầu khi tới lăng Bác.
+ Khổ 2: Cảm xúc về hình ảnh dòng ngời
ngày ngày đến và vào viếng Bác.
+ Khổ 3: Xúc cảm về Bác.
+ Khổ 4: Niềm mong ớc khi phải rời xa,
trở về quê hơng miền Nam.
- Theo dòng tâm trạng của tác giả. Cảnh đ-
ợc miêu tả từ xa đến gần.
Hoạt động 2: Phân tích văn bản. ( 17 )
- GV: Tổ chức cho HS phân tích văn bản.
- HS: Đọc khổ thơ đầu.
? Cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện trong
cách xng hô nh thế nào ?.
? Cách xng hô nh vậy với Bác có phải là
mới mẻ không ? Nét mới trong lời bày tỏ
cảm xúc là gì ?.
? Tại sao tác giả lại không dùng từ " thăm
" mà lại dùng từ " viếng " ?.
- HS: Xác định.
- GV: Mở rộng về các nhà thơ khác xng
con : Chế Lan Viên , Tố Hữu.

? Cách tả tre của tác giả có điều gì đáng
chú ý ?.
- HS: Phát hiện và nhận xét.
? Ngoài hình ảnh hàng tre, tác giả còn cảm
nhận đợc điều gì ? Phân tích những hình
ảnh đó ?.
- HS: Xác đinh, phân tích.
- HS: Đọc khổ 2 - 3.
? Theo em, hình ảnh Bác đợc tác giả nói
đến trong bài thông qua những hình ảnh
thơ nào ?
- HS: Xác định đợc 3 hình ảnh.
? Hình ảnh " Bác nằm ........ dịu hiền " gợi
cho em suy nghĩ gì ?
- HS: Trình bày suy nghĩ.
? Hình ảnh Bác nằm trong lăng, nhng
trong tâm tởng Bác vẫn còn sống mãi .
Cảm xúc ấy đợc tác giả diễn tả ở câu thơ
nào ?.
- HS: Phát hiện.
? Em cảm nhận đợc tình cảm của tác giả
với Bác nh thế nào qua những hình ảnh
II. Phân tích:
1. Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc của nhà
thơ.
- Thể hiện sự gần gũi, thân thơng, kính
trọng.
- Bộc lộ nỗi khát khao của con mong gặp
Bác và nỗi nhớ nhung của con đến " thăm "
cha.

- Hình ảnh hàng tre: là biểu tợng con ngời
dân tộc Việt Nam quanh Bác.
- Dòng ngời quanh lăng: thể hiện lòng
thành kính của tác giả và nhân dân thật
giản dị tinh tế .
2 . Cảm xúc của tác giả về Bác Hồ.
- Hình ảnh " mặt trời " trong lăng chỉ Bác
Hồ - đây là hình ảnh ẩn dụ vừa nói sự vĩ
đại của Bác, vừa thể hiện sự tôn kính của
nhân dân, của nhà thơ với Bác.
- Hình ảnh Bác nằm trong lăng diễn tả sự
yên tĩnh trang nghiêm, gợi nghĩ tâm hồn
đẹp trong sáng này và những vần thơ trăng
của Ngời .
- Hình ảnh " trời xanh là mãi mãi" khẳng
định sự trờng tồn, hoá thân vào thiên nhiên
đất nớc nh trời xanh còn mãi .
- Cảm xúc đau xót đợc bộc lộ trực tiếp
"Mà sao nghe nhói ...... tim ".
* Tác giả bày tỏ lòng ngợi ca, kính yêu, t
hào về sự bất tử cuả Bác, những đau xót tr-
ớc hiện thực Bác đã ra đi.
GV: Trần Thị Hơng 28
Giáo án Ngữ văn 9
đó ?
- HS: Khái quát chung.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Đọc đoạn cuối .
? Tâm trạng của tác giả thể hiện trong
đoạn cuối nh thế nào ?

- HS: Phát hiện và nhận xét.
? Ước muốn hoá thân của nhà thơ thể hiện
tình cảm gì của nhà thơ với Bác ?
- HS: Trình bày suy nghĩ riêng của mình.
3 . Tâm trạng khi rời xa lăng
- Tâm trạng lu luyến muốn đợc ở mãi bên
Ngời
- Nhà thơ muốn hoá thân: Làm con chim +
bông hoa + cây tre để dâng tiếng hát, hơng
thơm, làm cây tre trung hiếu canh cho Bác
ngày đêm .
* Lòng thành kính thiêng liêng của một
con ngời Nam Bộ .
Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập. ( 9 )
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật ?
? Khái quát nội dung của văn bản ?.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK .
Giáo viên giao bài tập cho hai đối tợng :
học trung bình và học giỏi.
a, Đọc thuộc một đoạn thơ mà em thích ?.
Nêu lí do ?.
b, Hình ảnh hàng tre lặp lại ở cuối bài thơ
có ý nghĩa gì ?
- HS: Xác định: Lòng trung hiếu của ngời
Việt Nam với Bác, dòng cảm xúc đợc trọn
vẹn thể hiện sự phát triển của mạch cảm
xúc trong thơ.
III. Tổng kết - Luyện tập
1. Nghệ thuật.
- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ ,

giọng điệu trang nghiêm .
2. Nội dung.
Ghi nhớ SGK.
3. Luyện tập.
- Hình ảnh hàng tre ở cuối bài thơ: Lòng
trung hiếu của ngời Việt Nam với Bác làm
đậm nét hình ảnh, gây ấn tợng sâu sắc cho
bài thơ và dòng cảm xúc đợc trọn vẹn thể
hiện sự phát triển của mạch cảm xúc trong
thơ.
IV. Củng cố. ( 3 )
- HS: Nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm chắc các kiến thức đã học.
- BTVN: Học thuộc lòng bài thơ. Tập phân tích bài thơ hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
GV: Trần Thị Hơng 29
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 23/02/2009
Ngày dạy: 25 /02/2009
Tiết 118 - Tập làm văn:
Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ yêu cầu đối với bài văn nghị luận về nhân vật văn học, biết cách làm văn đúng với
các yêu cầu ấy.
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về nhân vật văn học.
B. ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: Nhắc lại yêu cầu các bớc làm bài văn nghị luận về vấn đề t tởng đạo lí ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích). ( 20 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài.
- HS: Đọc văn bản mẫu ở SGK .
? Vấn đề nghị luận của bài văn là gì ?
- HS: Xác định: những phẩm chất, đức tính
tốt đẹp, đáng yêu của anh thanh niên làm
công tác khí tợng..
? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn
bản ?
- HS: Hoạt động nhóm, đại diện trả lời.
- GV: Bổ sung, nhận xét.
? Ngời viết đã triển khai vấn đề nghị luận
qua những luận điểm nào ?.
- HS: Trả lời: qua hệ thống luận điểm...
I . Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm
truyện (đoạn trích).
1. Xét ví dụ
* Văn bản mẫu:
- Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức

tính tốt đẹp, đáng yêu của anh thanh niên
làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu -
nhân vật chính trong "Lặng lẽ Sa Pa" của
Nguyễn Thành Long.
- Nhan đề :
+ Hình ảnh anh thanh niên làm công tác
khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong "Lặng lẽ
Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
+ Vẻ đẹp, lối sống, tình ngời trong "Lặng
lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
- Hệ thống luận điểm :
1. Các câu nêu vấn đề nghị luận:
" Dù đợc miêu tả ......... khó phai mờ "
GV: Trần Thị Hơng 30
Giáo án Ngữ văn 9
? Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận
điểm của văn bản ?.
- HS: Hoạt động nhóm, đại diện trả lời.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? Để khẳng định các luận điểm, ngời viết
đã lập luận nh thế nào ?
? Nhận xét về các hình thức luận điểm ,
luận cứ trong bài văn ?
- HS: Xác định, nhận xét.
? Qua tìm hiểu văn bản mẫu em hãy cho
biết thế nào là nghị luận về tác phẩm
truyện ?.
- HS: Rút ra kết luận.
- GV: Giải thích, thống nhất.
- HS: Đọc ghi nhớ SGK.

- GV: Lu ý, nhấn mạnh một số điểm trong
ghi nhớ.
- HS: Ghi nhớ.
2 . Các câu nêu luận điểm:
+ Câu: Trớc tiên .... của mình .
+ Câu: " Nhng anh ..... chu đáo " .
+ Câu: Công việc ..... khiêm tốn .
3. Câu cô đúc luận điểm.
- Cuộc sống ......... tin yêu - cuối đoạn.
- Cách lập luận :
+ Vừa phân tích + giải thích + chứng minh
vẻ đẹp của anh thanh niên.
+ Luận cứ, luận điểm rõ ràng, phù hợp,
ngắn gọn dễ hiểu.
+ Bài viết có sự mạch lạc: nêu vấn đề nghị
luận, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng,
rành mạch, nâng cao vấn đề nghị luận.
2. Kết luận
* Ghi nhớ: SGK .
- Nhận xét đúng nhân vật, dựa vào đặc
điểm tính cách nhân vật, phải có luận cứ,
luận chứng, lời văn chính xác.
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 14 )
- GV: Tổ chức, hớng dẫn HS làm bài tập.
- HS: Đọc đoạn văn, suy nghĩ lần lợt trả lời
các câu hỏi ở SGK.
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
- HS: Trả lời, nhận xét và đa ra kết luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Ghi nhớ.

II. Luyện tập.
- Vấn đề nghị luận: Sự lựa chọn, đau đớn
vẻ đẹp của Lão Hạc.
- Tác giả nêu ý kiến đánh giá về Lão Hạc.
+ Nam Cao đã gián tiếp ........ từ đầu .
+ Lão đã chọn cái chết trong ...... sống
nhục.
+ Cái chết của Lão thể hiện một tình phụ
tử thiêng liêng , sâu sắc .
+ Để bảo toàn nhân cách ....... cái chết .
- Qua đó em hiểu thêm về Lão Hạc :
Hiểu thêm vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tâm
hồn của Lão Hạc.
IV. Củng cố. ( 3 )
- HS trả lời câu hỏi: ? Nh thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) ?.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm chắc các kiến thức đã học.
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
GV: Trần Thị Hơng 31
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 23/02/2009
Ngày dạy: 27 /02/2009
Tiết 119 - Tập làm văn:
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
( Hoặc đoạn trích )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
- Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích ) cho đúng với các yêu cầu của

kiểu bài .
- Rèn luyện kĩ năng thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn
trích ), cách tổ chức, triển khai các luận điểm. Rèn luyện năng lực t duy tổng hợp và phân tích khi
viết văn nghị luận .
b. ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: ? Thế nào là bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). ( 10 )
- GV:Cho HS đọc 4 đề ở SGK.
? Các đề bài trên đã nêu những vấn đề nghị
luận nào về tác phẩm truyện ?.
- HS: Xác định: nghị luận tác phẩm truyện,
nghị luận một đoạn thơ.
? Các từ "suy nghĩ" và "phân tích" trong đề
cho ta biết giữa các đề bài có sự giống
nhau và khác nhau nh thế nào ?.
- HS: Phân biệt: Đều là kiểu bài nghị luận
về tác phẩm truyện.
? Qua phân tích các đề trên em có nhận xét

gì về dạng đề bài nghị luận về một tác
phẩm truyện ?.
- HS: Rút ra nhận xét về đề bài nghị luận
I. Tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích ).
1. Tìm hiểu các đề bài SGK.
- Giống nhau: Đều là kiểu bài nghị luận về
tác phẩm truyện ( đoạn trích ).
- Khác nhau:
+ Suy nghĩ: là xuất phát từ sự cảm, hiểu
của mình để rút ra nhận xét, đánh giá.
+ Phân tích: là xuất phát từ tác phẩm để
lập luận và sau đó nhận xét đánh giá.
2. Nhận xét :
- Có hai dạng đề nghị luận về một tác
phẩm truyện.
+ Dạng đề có mệnh lệnh: Suy nghĩ hoặc
cảm nhận ( về nhân vật, tác phẩm ).
GV: Trần Thị Hơng 32
Giáo án Ngữ văn 9
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Ghi nhớ.
+ Dạng đề không kèm mệnh lệnh:
VD: Vẻ đẹp, lối sống, tình ngời trong
"Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích). ( 15 )
- HS: Đọc đề bài SGK.
- GV: Chép đề lên bảng.
? Hãy tìm hiểu đề cho đề văn trên ?

- HS: Phát hiện: nghị luận về nhân vật
trong tác phẩm.
? Nét nổi bật ( phẩm chất điển hình ) của
nhân vật ông Hai là gì ?
- HS: Liệt kê: tình yêu Làng quyện với
lòng yêu nớc.
? Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai đợc
bộc lộ trong tình huống nào? Những chi
tiết nghệ thuật nào chứng tỏ một cách sinh
động, thú vị tình yêu làng và lòng yêu nớc
ấy ? ( Về tâm trạng , cử chỉ , lời nói ).
-HS: Lập dàn ý.
- GV: Cho HS đọc phần mở bài neu nhận
xét phần mở bài.
- GV: Tổng quát lại và cho HS đọc ghi
nhớ.
- HS: Ghi nhớ.
II. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện (đoạn truyện).
Đề bài : Suy nghĩ về nhân vật ông Hai
trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân.
1. Tìm hiểu đề .
- Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
2. Tìm ý :
- Nét nổi bật ở ông Hai: Tình yêu Làng
quyện với lòng yêu nớc.
- Các biểu hiện:
+ Khoe làng.
+ Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng theo
giặc.

+ Khi nghe tin làng đợc cải chính thì ông
sung sớng, tự hào.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
+ Miêu tả hành động nhân vật.
+ Ngôn ngữ đối thoại.
+ Ngôn ngữ độc thoại.
3 . Lập dàn ý.
a. Mở bài.
bThân bài.
c. Kết bài.
4.Viết bài.
* Ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập. ( 10 )
- GV: Tổ chức cho HS luyện tập.
- HS: Tìm hiểu, trình bày, nhận xét.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
II. Luyện tập.
Đề bài : Suy nghĩ của em về truyện ngắn
Lão Hạc của Nam Cao.
IV. Củng cố. ( 2 )
- HS: ? Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ?.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học,
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
GV: Trần Thị Hơng 33
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn:25/02/2009
Ngày dạy: 28/02/2009

Tiết 120 - Tập làm văn:
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) đã
học ở các tiết trớc.
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng
viết một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
b. ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới. Kiểm tra. ( 15 )
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Câu 1.Thành phần biệt lập là thành phần bao gồm những thành phần nào? Hảy kể tên ?
Câu 2.Công dụng của thành phần gọi dáp là gì? cho ví dụ phân tích.
Câu 3.Tìm thành phần phụ chú trong câu sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?
Chúng tôi, mọi ngời- kể cả anh,đều tởng con bé đứng yên đó thôi.
Câu 4.Tìm thành phần gọi đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp hớng tới ai ?.
Bầu ơi thơng lấy bí cùng .
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu đề bài. ( 5 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu đề.

- HS: Đọc đề bài.
- GV: Chép đề lên bảng.
? Đề yêu cầu nghị luận về vấn đề gì ?
- HS: Xác định: nghị luận về một đoạn
trích tác phẩm truyện.
I . Tìm hiểu đề.
Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích
"Chiếc lợc ngà " của Nguyễn Quang Sáng.
- Tính chất của đề: Nghị luận về một đoạn
trích tác phẩm truyện.
- Nội dung: Cảm nhận về đoạn trích truyện
ngắn "Chiếc Lợc Ngà" của Nguyễn Quang
Sáng.
GV: Trần Thị Hơng 34
Giáo án Ngữ văn 9
- GV: Thống nhất.
Hoạt động 2: Hớng dẫn lập dàn ý. ( 15 )
- GV: Tổ chức cho HS xây dựng dàn bài
chi tiết cho đề văn theo những câu hỏi gợi
ý trong SGK trang 69 (có nhận xét, đánh
giá, gợi ý, tổng kết, nhấn mạnh...)
- HS: Thực hiện theo hớng dẫn và yêu cầu
của GV.
- GV: Gọi HS trình bày dàn ý.
- HS: Trả lời, nhận xét.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
II . Lập dàn ý :
Mở bài :
- Giới thiệu truyện ngắn "Chiếc lợc ngà"
với những nét nổi bật về nội dung và nghệ

thuật.
Thân bài :
- Hoàn cảnh chiến tranh: ông Sáu đi chiến
đấu xa nhà nên bé Thu hiếm khi gặp đợc
cha.
- Tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu trải
qua nhiều chịu đựng, thử thách,...
+ Dù đã lâu không gặp nhau, nhng khi cha
trở về Thu nhất định không nhận cha vì
vậy ông Sáu rất buồn .
- Tình cảm cha con biểu hiện ở từng nhân
vật.
- Một số nét tiêu biểu về nghệ thuật :
+ Tình huống éo le, thử thách.
+ Chi tiết đặc sắc.
+ Ngời kể chuyện.
Kết bài :
- Tình cảm cha con sâu sắc, cảm động của
ông Sáu và bé Thu là nét ấn tợng nổi bật
nhất của truyện .
Hoạt động 3: Ra đề và hớng dẫn viết bài TLV số 6 (ở nhà). ( 5 )
- GV: Ra đề và hớng dẫn HS viết bài viết ở nhà.
Đề: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
IV. Củng cố. ( 2 )
- GV: Nhắc lại về cách viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: Sang thu.

GV: Trần Thị Hơng 35
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 01/03/2009
Ngày dạy: 02/03/2009
Tiết 121 - Văn bản:
Sang thu
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tâm hồn rung động tinh tế và với những hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ đã
diễn tả và biểu hiện sự biến chuyển của thiên nhiên đất nớc từ cuối hạ sang thu.
- Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ
cuối hạ sang thu.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca.
- Biết rung động và cảm nhận những hình ảnh gần gũi của cuộc sống xung quanh.
B. Phơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: ? Đọc thuộc bài thơ "Viếng lăng Bác"? Nêu cảm xúc của em khi học xong bài thơ
này ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản. ( 10 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu chung

văn bản.
? Giới thiệu vài nét chính về tác giả ?.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
- HS : Trả lời: tên thật là Nguyễn Hữu
Thỉnh.
- HS: Đọc và giải thích các từ ngữ khó.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- HS: Xác định: thể thơ 5 chữ.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
I. Đọc - tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả.
- Tên thật: Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) Quê ở
Tam Dơng - Vĩnh Phúc.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác.
- Sáng tác 1977 .
- Là một trong những sáng tác thành công
nhất của nhà thơ Hữu Thỉnh .
b. Đọc - tìm hiểu từ khó.
c. Thể thơ.
- 5 chữ .
Hoạt động 2: Phân tích văn bản. ( 17 )
- GV: Tổ chức cho HS phân tích bài thơ.
II. Phân tích:
GV: Trần Thị Hơng 36
Giáo án Ngữ văn 9
? Sự biến đổi trời đất sang thu bắt đầu từ
đâu, gợi tả qua những hình ảnh, hiện tợng
gì ?
? Em có nhận xét gì về cách cảm nhận và

miêu tả thiên nhiên của Hữu Thỉnh?
- HS: Phát hiện.
? Một loạt những từ ngữ diễn tả cảm giác
và từ láy đã đợc sử dụng trong đoạn thơ
có tác dụng gì?
? Theo em hình ảnh , câu thơ nào thể
hiện rõ một nét riêng của thời điểm giao
mùa hạ - thu ?
? Em hiểu nh thế nào về hai câu thơ cuối
bài thơ .
- HS: Trình bày cách cảm nhận riêng.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? Em có nhận xét gì về cách cảm nhận và
miêu tả thiên nhiên của Hữu Thỉnh?
- HS: Trả lời, nhận xét.
1. Sự biến đổi của đất trời sang thu.
- Tín hiệu của sự chuyển mùa: mùa thu đã
về mang theo hơng ổi chín phả vào gió.
- Cảm nhận tinh tế bằng một tâm hồn nhạy
cảm, tác giả thả hồn vào sự chuyển mùa của
thiên nhiên, đất trời: một chút ngỡ ngàng,
một chút bâng khuâng, hơn cả là niềm vui
trớc tạo vật.
2. Cảm nhận của nhà thơ về những biến
chuyển trong không gian lúc sang thu.
- Sơng đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng chuyển
động chầm chậm nơi đờng thôn ngõ xóm.
- Cách cảm nhận và miêu tả của tác giả: tinh
tế, liệt kê, thông minh để lí giải sự chuyển
mùa của thiên nhiên, đất trời.

Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập. ( 7 )
- GV: Cho HS tổng kết nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
- HS: Trả lời, nhận xét.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Đọc ghi nhớ.
- GV: Cho HS đọc yêu cầu bài tập luyện
tập.
- HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
- GV: cho HS viết bài văn ngắn về cảm
nhận của tác giả khi chuyển mùa.
- HS: Thực hiện, trả lời.
III . Tổng kết - luyện tập
1. Tổng kết: Ghi nhớ SGK
+ Vẻ đẹp giao mùa.
+ Niềm vui trớc thiên nhiên.
+ Nghệ thuật thơ trữ tình.
2. Luyện tập.
- 2 câu thơ cuối: biện pháp nhân hoá, sáng
tạo độc đáo.
- Viết bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của
Hữu Thỉnh trớc đất trời chuyển biến lúc
sang thu.
IV. Củng cố. ( 2 )
- HS: Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ ?.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị: Nói với con.
GV: Trần Thị Hơng 37
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 03/03/2009
Ngày dạy: 04/03/2009
Tiết 122 - Văn bản:
Nói với con
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng
cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc qua lời thơ Y Phơng.
- Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
- Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ.
- Bồi dỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào quê hơng, dân tộc.
B. ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng bài thơ " Sang thu "? Nêu cảm nhận của em về hai câu cuối bài
thơ ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản. ( 9 )
- GV: Tổ chức cho HS đọc tìm hiểu chung

văn bản.
? Nêu những nét khái quát về tác giả, đặc
điểm thơ của Y Phơng ?.
- HS: Khái quát dựa vào chú thích.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?.
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
? Nhận xét thể thơ ?.
- HS: Trả lời: thể thơ tự do.
- GV: Hớng dẫn đọc.
- HS: Đọc bài.
? Bài thơ viết về điều gì ?.
- HS: Xác định nội dung bài thơ.
? Nêu bố cục của bài thơ ?.
- HS: Trả lời; bố cục gồm hai đoạn.
? Em có nhận xét gì từ bố cục này ?.
I. Đọc - tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả.
- Sgk.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: Nói với con trích từ
: Thơ Việt Nam 1945 - 1985.
b. Đọc, tìm hiểu chú thích.
c. Chủ đề: Bài thơ là lời ngời cha nói với
con về cội nguồn, sức mạnh quê hơng.
d . Bố cục : 2 đoạn.
- Từ đầu ....... trên đời : Con lớn lên trong
tình yêu thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ
trong cuộc sống lao động nên thơ của quê
hơng.
- Còn lại: Lòng tự hào về sức sống mạnh

mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của
quê hơng và niềm mong ớc con hãy kế tục
GV: Trần Thị Hơng 38
Giáo án Ngữ văn 9
- HS: Trả lời, nhận xét. xứng đáng truyền thống ấy.
Hoạt động 2: Phân tích văn bản. ( 18 )
- GV: Tổ chức cho HS phân tích văn bản.
- HS: Đọc thầm đoạn đầu.
? Bốn câu thơ đầu cho em cảm nhận đợc
điều gì ?.
- HS: Khái quát.
? Những hình ảnh thơ nào thể hiện điều đó
?.
- HS: Phát hiện.
? Hãy phân tích hình ảnh thơ để thấy con
đợc trởng thành trong cuộc sống lao động,
trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của
quê hơng?
- HS thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
Học sinh đọc đoạn thơ còn lại .
? Ngời cha đã nói với con về những đức
tính gì của ngời đồng mình ?
- HS: Xác định: mộc mạc, cần cù, nhẫn
nại, biết chấp nhận và vợt qua gian nan.
? Những câu "Ngời đồng mình..." đợc lặp
lại có tác dụng gì ? Trong cách nói ấy ngời
cha muốn truyền cho đứa con tình cảm gì
với quê hơng ?.
- HS: Phân tích.
? Nhận xét gì về tình cảm của ngời cha

dành cho con ?.
- HS: Tìm hiểu, rút ra nhận xét chung.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
II. Phân tích.
1. Tình yêu thơng của cha mẹ, sự đùm bọc
của quê hơng đối với con.
a. Con lớn lên trong tình yêu thơng, nâng
đón, mong chờ của cha mẹ.
- Từng bớc đi, tiếng nói, tiếng cời đợc cha
mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận.
b. Con lớn khôn, trởng thành trong cuộc
sống lao động, thiên nhiên thơ mộng,
nghĩa tình quê hơng.
- Miêu tả cụ thể, nói lên sự gắn bó, quấn
quýt thể hiện cuộc sống lao động cần cù ,
êm đềm , tơi vui .
- Nghệ thuật nhân hoá thiên nhiên che chở
nuôi dỡng con ngời cả về tâm hồn, lối
sống.
2. Những đức tính cao đẹp của "ngời đồng
mình" và mơ ớc của ngời cha về con mình
.
- Đức tính cao đẹp của ngời đồng mình:
+ Gắn bó với quê hơng.
+ Biết chấp nhận và vợt qua gian nan, thử
thách bằng ý chí, niềm tin của mình.
=> Ngời cha thể hiện tình cảm yêu thơng,
trìu mến thiết tha và niềm tin tởng của ng-
ời cha vào ngời con.Muốn con tự hào với
truyền thống quê hơng, từ đó tự tin vững b-

ớc trên đờng đời.
Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập. ( 7 )
- GV: Tổ chức cho HS tổng kết văn bẳn.
? Qua bài thơ em cảm nhận đợc tình cảm
gì của ngời cha dành cho con ? Điều lớn
nhất ngời cha muốn truyền cho con, giáo
dục con là gì ?.
? Em hãy nêu nhận xét về nghệ thuật của
bài thơ ?.
- HS: Khái quát: tự hào về gia đình, quê h-
ơng, tự tin ở bản thân.
- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
III . Tổng kết - Luyện tập.
1. Nội dung:
- Là thơng yêu tha thiết và tin tởng.
- Tự hào về gia đình, quê hơng
- Tự tin ở bản thân khi bớc vào đời.
2. Nghệ thuật:
- Giọng trìu mến thiết tha, cách nói dùng
nhiều hình ảnh dân tộc miền núi.
- Hình ảnh cụ thể mộc mạc, có sức khái
GV: Trần Thị Hơng 39
Giáo án Ngữ văn 9
- HS: Đọc ghi nhớ.
- GV: Đọc câu hỏi: ? Phân tích một hình
ảnh thơ gây ấn tợng nhất trong em ?.
- HS: Làm việc độc lập, trình bày, nhận
xét.
quát, giàu chất thơ
* Luyện tập:

- Phân tích một hình ảnh thơ gây ấn tợng
nhất trong em.
IV. Cũng cố. ( 3 )
- HS trả lời câu hỏi: ? Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học, làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- BTVN: Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị: Nghĩa tờng minh và hàm ý.
GV: Trần Thị Hơng 40
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 03/03/2009
Ngày dạy: 04/03/2009
Tiết 123 - Tiếng Việt:
Nghĩa tờng minh và hàm ý
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu phân biệt đợc tờng minh và hàm ý trong cách diễn đạt, có ý thức sử dụng cách diễn
đạt để vận dụng trong cuộc sống.
- Biết cách vận dụng nghĩa tờng minh và hàm ý trong nói và viết.
b. ph ơng pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: Có những cách liên kết câu và liên kết đoạn văn nào ?.
III. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý. ( 14 )
- GV: Gọi HS đọc ví dụ.
- HS: Đọc VD.
? Anh thanh niên muốn nói điều gì qua
câu "Trời ơi chỉ còn có năm phút" ?.
- HS: Xác định: hàm ý về thời gian trôi
nhanh quá.
? Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn
ý gì không ?.
- HS: Tìm hiểu, trả lời: không có ẩn ý gì.
? Em hiểu thế nào là nghĩa tờng minh ?.
? Em hiểu thế nào là hàm ý ?
- HS: Trả lời, nhận xét và rút ra kết luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Đọc ghi nhớ.
- GV: Cho HS lấy một số ví dụ về nghĩa t-
ờng minh và hàm ẩn trong giao tiếp.
I. Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý
1. Ví dụ: Đoạn văn trong "Lặng lẽ Sa Pa".
- Câu nói của anh thanh niên hàm ý về thời
gian trôi nhanh quá, anh rất tiếc, nhng anh
không muốn nói thẳng điều đó có thể vì
ngại ngùng, vì muốn che dấu tình cảm của
mình.
- Câu thứ 2 của anh thanh niên không có
ẩn ý gì .
2. Kết luận:
1. Nghĩa tờng minh: Là phần thông báo đ-
ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

2. Hàm ý: Là phần thông báo tuy không đ-
ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
* Ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 20 )
II. Luyện tập.
GV: Trần Thị Hơng 41
Giáo án Ngữ văn 9
- GV: Tổ chức cho HS luyện tập.
Bài 1.
- HS: Đọc và xác định hàm ý và câu diễn
đạt hàm ý.
- HS: Trình bày, nhận xét, kết luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
Bài 2.
- HS: Đọc bài tập 2 và tìm hàm ý của câu
in đậm trong đoạn trích.
? Muốn tìm hàm ý trong một câu nói cần
xác định điều gì ? (Mục đích nói của câu
đó)
Bài 3.
- HS: Đọc bài tập 3.
? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau
và cho biết nội dung của hàm ý .
Bài tập 4.
- HS: Đọc hai đoạn văn ở bài 4 và xác
định câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý
không ? Vì sao ?.
? Qua việc giải bài tập em rút ra điều gì về
cách nhận biết hàm ý trong câu.

- HS: Trả lời, nhận xét.
- GV: Lu ý:
+ Hàm ý phải đợc ngời nghe nhận thấy.
+ Nói bị ngắt lời, nội dung cha nói hết
không gọi là hàm ý.
- HS: ghi nhớ.
Bài 1.
- Câu a: Từ giúp ta nhận ra thái độ đó của
hoạ sĩ "tặc lỡi".
- Câu b: Cô gái có ý định để lại chiếc khăn
làm kỉ vật cho anh thanh niên nhng anh
thanh niên lại tởng là cô bỏ quên nên gọi
cô để trả lại .
Bài 2.
=> Thông báo thêm : Nhà hoạ sĩ lão thành
cha kịp uống nớc chè .
Bài 3.
- Câu chứa hàm ý : - Cơm chín rồi !
=> Câu nói nhằm ý muốn nói ông vô ăn
cơm đi !
Bài 4.
+ Câu 1 : là câu nói của ông Hai nhằm
lãng tránh khỏi nơi mọi ngời bàn tán là
ông theo giặc. Câu này không có phần
thông báo thêm ngoài từ ngữ nên không
phải là câu chứa hàm ý.
+ Câu 2: Là câu nói của bà Hai muốn
thông báo tin đồn về chuyện làng theo giặc
cho chồng nghe. Tuy nhiên bà cha kịp
thông báo thì ông Hai đã gắt lên, cắt lời

nói của bà. Về phơng diện hội thoại lời nói
của bà Hai không thực hiện đợc là do bị
ngắt lời. Lời nói này cũng không chứa hàm
ý .
IV. Cũng cố. ( 3 )
- HS: Trả lời câu hỏi: ? Nh thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý ? Cho ví dụ minh hoạ ?.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
GV: Trần Thị Hơng 42
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 04/03/2009
Ngày dạy: 06/03/2009
Tiết 124- Tập làm văn:
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Hiểu rõ các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Bớc đầu rèn luyện kĩ năng nhận diện bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B.PHƯƠNG PH áP :
- Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )

Câu hỏi: ? Nêu cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ( 20 )
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài.
- HS: Đọc văn bản mẫu " Khát vọng ....
cho đời " ở SGK .
- GV: Hớng dẫn HS suy nghĩ trả lời hệ
thống câu hỏi ở SGK.
? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
- HS: Xác định: khát vọng hoà nhập dâng
hiến cho đời.
? Văn bản nêu những luận điểm gì về hình
ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho
nhỏ ?
- HS: Xác định, trình bày.
? Ngời viết đã sử dụng nhữnh luận cứ nào
để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ
1. Xét ví dụ: Văn bản mẫu SGK
a. Vấn đề nghị luận : "Khát vọng, hoà
nhập, dâng hiến cho đời " - Hình ảnh mùa
xuân, tình cảm thiết tha của Thanh Hải
trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
b. Các luận điểm, luận cứ :
- Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng
nghĩa .

- Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên
nhiên, đất nớc trong cảm xúc thiết tha, trìu
mến của tác giả:
+ Đó là dòng sông xanh , bông hoa tím ,
lộc " giắt đầy trên lng " ngời ra trận ....
+ Đó là tiếng chim chiền chiện lảnh lót
vang trời .
+ Đó là sức xuân "đi lên phía trớc" của đất
GV: Trần Thị Hơng 43
Giáo án Ngữ văn 9
- HS: Thảo luận theo bàn, đại diện trả lời.
? Những hình ảnh thơ, chi tiết đợc tác giả
sử dụng nh thế nào?
- HS: Rút ra nhận xét: Ngời viết đã chọn
lọc và bình giảng những chi tiết, hình ảnh
thơ đặc sắc, phân tích.
- GV: ? Chỉ ra các phần mở bài, thân bài,
kết bài ? Từ đó nhận xét về bố cục của văn
bản?
- HS: Xác định và rút ra nhận xét.
- ? Thế nào là bài văn nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ?
- HS: Đọc ghi nhớ SGK.
nớc.
- Từ rung cảm thiết tha trớc vẻ đẹp của
mùa xuân quê hơng, đất nớc, nhà thơ bộc
lộ một nguyện ớc chân thành:
+ Khát vọng đợc hoà nhập, đợc dâng hiến.
+ Sự khiêm nhờng, tự tin, tự hào của con
ngời ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời, về

hạnh phúc của hiến dâng và đón nhận.
c. Bố cục:
- Mở bài: Từ đầu đến đáng trân trọng.
- Thân bài: Tiếp theo đến mùa xuân.
- Kết bài: Còn lại .
Bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết.
2. Kết luận
- Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 14 )
- GV: Tổ chức cho HS luyện tập.
- HS: Đọc và xác định yêu cầu luyện tập .
- HS: Làm theo nhóm, bổ sung luận điểm
cho bài thơ. Đại diện các nhóm trình bày. -
GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết.
- HS: Ghi nhớ.
II. Luyện tập.
- Có thể bổ sung các luận điểm cho bài
thơ:
+ Nhạc điệu của bài thơ.
+ Bức tranh mùa xuân của bài thơ.
+ Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình
tứ, sâu lắng trong dân ca xứ Huế.
IV. Cũng cố. ( 3 )
- HS: ? Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần ? đọc lại phần ghi nhớ.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT, học thuộc ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
GV: Trần Thị Hơng 44

Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 05/03/2009
Ngày dạy: 07/03/2009
Tiết 125. Tập làm văn:
cách làm bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu của bài nghị
luận văn học .
- Có ý thức thực hiện lập dàn ý, bày tỏ ý kiến trớc một tác phẩm .
- Rèn kĩ năng thực hiện các bớc khi làm văn nghị luận tác phẩm văn học, cách tổ chức triển
khai luận điểm .
- Bớc đầu rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
B. PHƯƠNG PHáP:
- Giảng ,thảo luận thực hành. .
C. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
D. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: ? Thế nào là bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu đề văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ( 10 )
- GV: Treo bảng phụ ghi 8 đề văn ở SGK.
- HS: Đọc 8 đề.
? Đối tợng nghị luận là gì ?.

- HS: Xác định: hình tợng thơ, một đoạn
thơ, cả bài thơ.
? Các đề có cấu tạo nh thế nào ?
- HS: Xác định: đề có đối tợng nghị luận
và yêu cầu nghị luận, đề có đối tợng nghị
luận và không có yêu cầu nghị luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
I . Đề bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ .
1. Đề văn: SGK.
2. Nhận xét:
- Đối tợng: Hình tợng thơ, một đoạn thơ,
cả bài thơ.
- Cấu tạo của đề :
+ Đề có đối tợng nghị luận và yêu cầu nghị
luận (có lệnh)
+ Đề có đối tợng nghị luận và không có
yêu cầu nghị luận (không có lệnh).
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. ( 15 )
- GV: Tổ chức hơng dẫn HS tìm hiểu cách
làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
? Phân tích tình yêu quê hơng trong bài
thơ "Quê hơng" của Tế Hanh.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
a. Tìm hiểu đề, tìm ý:
b. Dàn ý: Theo bố cục ba phần: Mở bài,
thân bài, kết bài.
GV: Trần Thị Hơng 45
Giáo án Ngữ văn 9

? Em hãy nêu tóm tắt các bớc làm bài văn
gnhị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?.
- HS: Xác định: có 4 bớc.
- GV: Gợi ý: Tìm hiểu đề lập dàn ý
viết bài.
- HS: Đọc bài văn viết về quê hơng trong
sách giáo khoa trang 81, 82.
- GV:? Chỉ ra bố cục 3 phần của bài văn .
- HS: Tìm hiểu, xác định.
- GV: ? Mở bài tác giả viết những ý gì ?
- HS: Xác định.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
? ở phần thân bài, ngời viết đã trình bày
những nhận xét gì về tình yêu quê hơng
trong bài Quê hơng ?.
- HS: Thảo luận nhóm, xác định: Phần thân
bài nối với phần mở bài chặt chẽ, tự nhiên.
- GV: Thống nhất.
- HS: Đọc ghi nhớ.
c. Viết bài:
d. Đọc và sửa bài.
Đề : Phân tích tình yêu quê hơng của Tế
Hanh trong "Quê hơng".
Mở bài : - Cảm xúc về đề tài quê hơng
trong thơ Tế Hanh.
- Giới thiệu tác phẩm, bàn luận "Quê h-
ơng".
Thân bài : Trình bày những cảm nhận về
cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu,
tinh tế của Tế Hanh khi ca ngợi vẻ đẹp

thiên nhiên, cuộc sống lao động của quê h-
ơng, về hình ảnh, nhịp điệu đặc sắc của bài
thơ.
+ Hình ảnh, ngôn ngữ của bài thơ giàu sức
gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong phú,
rung động tinh tế.
Kết bài :
+ Đánh giá khái quát, khẳng định ý kiến về
bài thơ.
2. Kết luận
Ghi nhớ : SGK .
Hoạt động 3: Luyện tập. ( 10 )
- GV: Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hớng đẫn HS làm theo gợi ý trong
sách giáo khoa.
- HS: Trình bày dàn ý của mình, nhận xét,
kết luận.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
III. Luyện tập.
? Phân tích khổ đầu bài "Sang thu" của
Hữu Thỉnh.
- Mở bài: giới thiệu bài thơ, vị trí đoạn thơ,
ý nghĩa khái quát của đoạn thơ.
- Thân bài: Phân tích cảm nhận về mùa thu
qua biện pháp nghệ thuật. ( cảm nhận
thông qua các giác quan, hình ảnh ).
- Kết bài: đánh giá, nhận xét về đoạn thơ.
IV. Củng cố. ( 2 )
- HS: ? Trình bày các bớc làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?.

V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: Mây và sóng.
GV: Trần Thị Hơng 46
Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn: 07/03/2009
Ngày dạy: 09/03/2009
Tiết 126 - Văn bản:
Mây và sóng
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của lối thơ
văn xuôi, trong lời kể có xen đối thoại, cách xây dựng hình ảnh thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
- Bồi dỡng tình cảm gia đình.
b. phơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. ( 1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 )
Câu hỏi: ? Đọc thuộc bài thơ "Nói với con"? Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về tình cảm gia
đình ?.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Khai triển.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản. ( 10 )
- GV: Tổ chức cho HS đọc tìm hiểu chung
văn bản.
? Tóm tắt những nét chính về Ta-go ?
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
? Em biết gì về bài thơ "Mây và sóng" của
Ta-go?
- HS: Xác định.
- GV: Hớng dẫn HS đọc phân vai.
- HS: Đọc bài thơ.
? Xác định thể thơ ? Phơng thức biểu đạt
của bài thơ ?.
- HS: Xác định: bố cục 2 phần.
I. Đọc - tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả :
- Là nhà văn đầu tiên của Châu á đợc nhận
giải thởng văn học Nô-ben (1913).
2 . Văn bản.
a. Hoàn cảnh sáng tác:
b. Đọc - tìm hiểu chú thích.
- Thể thơ: tự do .
- Phơng thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm.
3 . Bố cục:
- Phần 1: Thuật lại lời em với mây.
- Phần 2: Thuật lại lời em với sóng.
Hoạt động 2: Phân tích văn bản. ( 20 )
- GV: Tổ chức cho HS phân tích bài thơ.
? Em bé đã tởng tợng ra những thử thách
nào quyến rũ em xa mẹ ?.

- HS: Xác định: sự hấp dẫn của mây và
II. Phân tích:
1 . Sự hấp dẫn của mây và sóng.
=> Vui, đẹp, hấp dẫn đầy quyến rũ. Tiếng
gọi của một thế giới kì diệu .
2 . Hình ảnh em bé.
GV: Trần Thị Hơng 47
Giáo án Ngữ văn 9
sóng.
? Cuộc vui chơi của mây và sóng đợc em t-
ởng tợng thế nào ?.
? Trớc sự hấp dẫn của mây và sóng, em bé
đã có thái độ nh thế nào ? Câu hỏi của em
thể hiện điều gì ?.
- HS: Trả lời.
? Lúc đầu, em bé hỏi đờng đi nhng sau đó
thì sao ?
? Em bé đã tởng tợng ra trò chơi đầy thú vị
khác nhau nh thế nào ?.
? Em có nhận xét gì về trò chơi của em bé
mà em đã sáng tạo ra ?
- HS: Trả lời, nhận xét.
? Qua trò chơi ấy em cảm nhận gì về em
bé ?
- HS: Nêu cảm nhận riêng.
? Em hãy phân tích ý nghĩa của câu thơ
cuối bài ?.
- HS: Phân tích.
? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài
thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm

điều gì nữa ?.
? Giá trị của việc sử dụng hình ảnh thiên
nhiên ?.
- HS: Phát hiện, nhận xét.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- HS: Ghi nhớ.
a. Lời nói.
- Đây là đặc tính tâm lí của trẻ thơ : ham
chơi nhất là trớc cảnh đẹp đầy quyến rũ .
- Tình yêu thơng mẹ đã thắng lời mời gọi
hấp dẫn của mây và sóng.
=> Sức níu giữ của tình mẫu tử .
b. Sáng tạo trò chơi .
- Con sẽ lăn, lăn mãi cùng tiếng cời vỡ tan
vào lòng mẹ.
- Trò chơi hay, thú vị, có sự kết hợp giữa
thiên nhiên và tình mẫu tử thiêng liêng bất
diệt.
- Em bé yêu mẹ thiết tha, đằm thắm không
muốn xa mẹ .
- Câu thơ cuối: tình mẫu tử ở khắp nơi
thiêng liêng, bất diệt.
3. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh thiên
nhiên.
- Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng cùng với
trí tởng tợng của em bé càng lung linh, kì
ảo.
- Liên tởng : Tiên đồng, ông tiên, ngời tiên
cá một cách sinh động chân thực.
- Mây - sóng: biểu tợng về con.

- Trăng - bờ biển tợng trng cho tấm lòng
dịu hiền bao la của mẹ.
Tác dụng: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng
liêng, bất diệt.
Hoạt động 3: Tổng kết - luyện tập. ( 5 )
-GV: Tổ chức cho HS tổng kết về nội dung
và nghệ thuật.
- HS: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi của GV.
- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS: Đọc ghi nhớ.
- GV: Tổ chức cho HS làm bài tập luyện
tập.
III. Tổng kết - luyện tập.
- Ghi nhớ SGK.
Câu 1 : Dòng nào sau đây thể hiện đúng
nhất nội dung cảm xúc của bài thơ:
A . Tình yêu thiết tha , sâu nặng của đứa
con với mẹ .
B . Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng , bất
diệt .
C.Tấm lòng yêu thơng , trân trọng của tác
giả với trẻ thơ .
D . Cả 3 ý trên đều đúng .
IV. Củng cố. ( 2 )
- HS: ? Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ ?.
V. Dặn dò. ( 2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học.
- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
GV: Trần Thị Hơng 48

×