Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án vật lý 7 tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.43 KB, 4 trang )

Lớp: 7A
Lớp: 7B
Tiết 5
Bài 5

Tiết :
Tiết :

Ngày giảng :
Ngày giảng :

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Biết xác định vật tạo bởi gương phẳng và nắm tính chất ảnh tạo bởi
gương phẳng.
- Biết được cách xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2.Về kĩ năng:
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
3.Về thái độ
- Rèn tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Gương phẳng


- Gương soi
- Kính trong,
- Mảnh nhựa vuông,
- Giá đỡ.
- Pin,
- Bìa cứng,
- Thước kẻ
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 5
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra 15 phút:
- Phát biểu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?
Đáp án :
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến
của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.

S

N
i i’
I
1

R


2. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập
- Cho HS quan sát ảnh của 1
vật đặt vuông góc với gương
phẳng, vì sao ảnh lộn ngược
xuống gương phẳng và liệu
vật có bằng ảnh không ?
Hoạt động 2:Nghiên cứu xem
ảnh của vật tạo bởi gương
phẳng có hứng được trên
màn chắn không ?
- Yêu cầu học sinh quan sát
TN hình 5.2 và tiến hành bố
trí lại TN.
- Yêu cầu học sinh lấy mảnh
bìa cứng đặt ngay phía sau
gương phẳng để hứng ảnh rút
ra nhận xét .
- So sánh ảnh với bóng.
- Y/c học sinh hoàn thành kết
luận ở câu C1.
Ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng không hứng
được trên màn chắn gọi là
ảnh ảo.
Hoạt động 3:Nghiên cứu độ
lớn của ảnh so với vật
- Trở lại TN hình 5.2
yêu
cầu học sinh thay gương

phẳng bằng kính trong như
hình vẽ 5.3 SGK và tiến hành
như hướng dẫn của SGK ở
câu C2.
- Kích thước của hai cục pin
ntn vơi nhau?

Hoạt động của HS

Nội dung

- Quan sát, thảo luận, đưa
ra câu trả lời sơ bộ cho
tình huống.

I / Tính chất của ảnh
tạo bởi gương phẳng:
1/ TN:
SGK - 15
- Quan sát và bố trí lại thí
nghiệm hình 5.2
- Làm theo y/c của gv
theo nhóm.
Nhận xét ảnh không
hứng được trên màn.
- Thảo luận sự giống và
khác nhau của ảnh và
bóng.

- Nhóm học sinh lắp ráp

lại thí nghiệm .
- Thay viên phấn thứ hai
vào vị trí ảnh của viên
phấn thứ 1 (kích thước 2
viên phấn bằng nhau).
- Thay cục pin thứ 2 vào
vị trí ảnh cục pin thứ 1
2

2/ Kết luận:
Ảnh của 1 vật tạo bởi
gương phẳng không
hứng được trên màn
chắn, gọi là ảnh ảo.


- Chép kết luận câu C2
vào vở.
- Y/c hs hoàn thành kết luận
phần C2, đọc kết luận của
- Dự đoán kết quả
nhóm lên cho các nhóm còn
- Bằng nhau
lại nhận xét.
- Không bằng nhau.
- GV: đặt 1 vật ( miếng bìa)
hình tam giác đánh dấu đỉnh
trước gương
so sánh
khoảng cách từ đỉnh đến

gương. Liệu ảnh của các điểm
đó (đỉnh) cách gương 1
khoảng = khoảng cách từ các
điểm trên vật đến gương.
Hoạt động 4:Nghiên cứu
khoảng cách từ 1 điểm trên
ảnh đến gương có bằng
khoảng cách từ 1 điểm trên
vật đến gương
- Hướng dẫn: Kẻ 2 đường
thẳng dưới mép dưới của
gương
đánh dấu vị trí
gương.
- Đánh dấu vị trí ảnh điểm
A’của A.
- Dùng thước xác định
khoảng cách từ ảnh đến
gương và khoảng cáh từ vật
đến gương.
- Rút ra nhận xét .
- Thống nhất cho chép kết
luận C3 vào vở.
Hoạt động 5: Giải thích sự
tạo thành ảnh qua gương
phẳng
- Vẽ hình 5.4 lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
các tính chất ảnh tạo bởi
gương phẳng vừa thu nhập

được để xác định S’.

- Làm theo hướng dẫn
của giáo viên.

- Độ lớn ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
bằng độ lớn của vật.

- Nhận xét: ảnh của điểm
và điểm cách gương 1
khoảng bằng nhau.
- Chép kết luận vào vở.

- Điểm sáng và ảnh của
nó cách gương phẳng 1
khoảng bằng nhau.

II/ Giải thích sự tạo
thành ảnh qua gương
phẳng.
- Vẽ hình, nêu lại tính
chất của ảnh.
- Xđ vị trí ảnh S’ trên hvẽ.
- Vẽ 2 tia phản xạ của 2
tia tới SI, SK.
3

- Ta nhìn thấy ảnh ảo S’



- Y/c hs xác định các tia phản
xạ ứng với 2 tia tới SI và SK.
- Nhắc lại đk nhìn thấy 1 vật
đưa ra đk nhìn thấy ảnh.
Y/c giải thích ý d trong C4.
- Y/c hoàn thành kết luận C4,
gv chỉnh, thống nhất cho ghi
vào vở.
- Y/c hs vẽ ảnh ở hình 5.5
- Thống nhất cho hs :Ảnh của
1 vật là tập hợp các ảnh của
tất cả các điểm trên vật.
Hoạt động 6: Vận dụng
- Yêu cầu HS vẽ ảnh của
AB tạo bởi gương câu C5.

- Nhắc lại điều kiện nhìn
thấy vật :có ánh sáng từ
vật đến mắt, suy ra điều
kiện nhìn thấy ảnh :ánh
sáng các tia phản xạ lọt
vào mắt.

vì các tia phản xạlọt vào
mắt có đường kéo dài đi
qua ảnh S’

S


S’

- Học sinh tự thực hiện
C5 theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Cá nhân trả lời C6.

III. Vận dụng.
C5:
C6:

3/.Củng cố:
+ GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
+ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
+ GV hướng dẫn HS BT
4/.Dặn dò :
+ Làm bài tập trong sách bài tập
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Chuẩn bị bài 6 “Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng ’’

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×