Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án vật lý 7 tiết 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.57 KB, 3 trang )

Lớp: 7A
Lớp: 7B
Tiết 16
Bài 15

Tiết :
Tiết :

Ngày giảng :
Ngày giảng :

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

CHỐNG ÔI NHIỄM TIẾNG ỒN

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường
hợp cụ thể.
2.Về kĩ năng:
- Kể tên được 1 số vật liệu cách âm
3.Về thái độ
- Cá nhân cẩn thận, tỉ mỉ biết cách hợp tác trong các hoạt động trên lớp.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 15.1, 15.2 và 15.3.


2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 15
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tiếng vang là gì?
- Các vật phản xạ âm kém và phản xạ âm tốt có đặc điểm gì?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Nhận biết ôi
nhiễm tiếng ồn
- Yêu cầu HS quan sát các
hình vẽ. Thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi C1.
? Hình nào thể hiện tiếng ồn
làm ảnh hưởng sức khoẻ và
sinh hoạt của con người? Vì
sao?
- Gọi đại diện vài nhóm trả
lời và nhóm khác cho nhận
xét.

Hoạt động của HS

Nội dung
I – Nhận biết ô nhiễm
tiếng ồn:

Quan sát hình vẽ và thảo C1:
luận nhóm.
- Hình 15.2. Vì tiếng ồn

máy khoan to, gây ảnh
 Hình 15.2 và 15.3.
hưởng đến việc gọi điện
thoại và gây điếc tai
người thợ khoan.
 Cử đại diện trả lời.
- Hình 15.3. Vì tiếng ồn
to, kéo dài từ chợ, gây
ảnh hưởng đến việc học
1


- Yêu cầu HS tự kết
luận và gọi HS đọc
câu kết luận của
mình. Các HS khác
bổ sung nếu cần.

 Hoàn thành kết luận.
Nhận xét kết luận của
HS khác để thống nhất
kết luận.

tập của HS.
* Kết luận:
Tiếng ồn gây ô nhiễm là
tiếng ồn to và kéo dài
làm ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ và sinh hoạt
của con người.

C2: Trường hợp b và d.

Hoạt động 2 : Tìm biện
pháp chống ôi nhiễm tiêng
ồn

II – Tìm hiểu biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn:

 Đọc SGk và thảo luận
- Yêu cầu HS đọc những biện nhóm, rút ra câu trả lời
pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, vào bảng C3.
thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi và hoàn thành C3:
? Tác động vào nguồn âm
bằng biện pháp nào để giảm  Cấm bóp còi inh ỏi….
tiếng ồn?
? Làm thế nào để phân tán  Trồng cây xanh quanh
nơi sống và sinh hoạt….
âm trên đường truyền âm?
? Làm thế nào để ngăn chặn  Xây tường chắn, đóng
không cho âm truyền đến tai? cửa, làm cửa cách âm…
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời C4..
Hoạt động 3 : Vận dụng

 Thảo luận nhóm và
thống nhất câu trả lời.

- Yêu cầu HS tự đọc các câu

hỏi phần vận dụng. Thảo luận  Thảo luận nhóm
nhóm để trả lời.

C3:
1) Cấm bóp còi…
2) Trồng cây xanh…
3) Xây tường chắn, làm
tường nhà bằng xốp,
đóng cửa…
C4:
a) Vật liệu dùng để ngăn
chặn âm: gạch, bêtông,
gỗ…
b) Vật liệu dùng để cách
âm: kính, lá cây…
III – Vận dụng:
C5: Những biện pháp:
- H15.2: Yêu cầu trong
giờ làm việc, tiếng ồn
máy phát ra không quá
80db. Người thợ cần bịt
tai lúc làm việc…
- H15.3: Ngăn cách lớp
học và chợ bằng cách
đóng các cửa phòng học,
treo rèm, xây tường,
trồng cây xung quanh…
C6: Tuỳ theo HS.

2



3/.Củng cố:
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
- Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách bài tập.
4/.Dặn dò :
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị tiết 17 “ ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC ”

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×