HỌC KÌ II
CHƯƠNG III:
NẤU ĂN TRONG
GIA ĐÌNH
* MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức
- Cơ sở của ăn uống hợp lý
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
- Các phương pháp chế biến thực phẩm
- Quy trình tổ chức bữa ăn
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào việc ăn uống đủ
chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh trong cuộc sống thực tế
3. Thái độ
Giáo dục hs có ý thức ăn uống hợp vệ sinh và đảm bảo khẩu phần ăn mỗi ngà
Bài 15 Tiết 37
Tuần 19
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bửa
ăn thường ngày
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
2 . Kỹ năng
- HS lựa chọn được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể
- HS biết cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng,
đủ chất, thích hợp với từng mùa
3. Thái độ
Có thói quen bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất
dinh dưỡng
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
Vai trò của chất dinh dưỡng
III. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Hình ăn uống hợp lí, hình các chất dinh dưỡng,bảng
phụ
- Học sinh: Đọc bài và tìm hiểu bài ờ nhà
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số hs, vệ sinh
2. Kiểm tra miệng
GV giới thiệu chương trình học kì 2
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Hoạt động 1(3’): Vào bài
Tại sao chúng ta phải ăn uống?
Như vậy chúng ta rất cần chất dinh dưỡng để ni
cơ thể, lương thực, thực phẩm là nguồn cung cấp
chất dinh dưỡng, vậy hằng ngày cơ thể cần chất
dinh dưỡng như thế nào thì sau đây chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp Chương 3: Nấu ăn trong gia đình –
Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lí, tìm hiểu trước
nội dung Mục I. Vai trò của các chất dinh dưỡng
Hoạt động 2(28’): Tìm hiểu vai trò của các
chất dinh dưỡng
Gv u cầu hs đọc thơng tin sgk/67, hỏi:
?1 Nêu tên các chất dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể con người?
Hs: Có 5 chất dinh dưỡng chính là:
Chất đạm, béo, đường bột,
khoáng, sinh tố. Ngoài ra, còn có
nước và chất xơ là thành phần
chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù
không phải là chất dinh dưỡng,
nhưng rất cần cho sự chuyển hoá
và trao đổi chất của cơ thể.
Muốn được khoẻ mạnh, cần ăn
nhiều loại thức ăn mỗi ngày, để
cơ thể hấp thu được đủ các loại
chất dinh dưỡng
- Gv cho hs quan sát H3-2/ 67 sgk, hỏi:
?2 Chất đạm có nguồn gốc từ đâu?
Hs: Đạm động vật & đạm thực vật
?3 chất đạm có chức năng gì đối với cơ thể hằng
ngày của mỗi người ở mỗi lứa tuổi?
Hs: cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng và cung
cấp năng lượng
- Gv quan sát H3-3/67 sgk rút ra
nhận xét:
?4 Con người từ lúc mới sinh đến
khi lớn lên sẽ có sự thay đổi như
thế nào?
Hs: có sự thay đổi rỏ rệt về thể
chất (kích thước, chiều cao, cân
nặng) và về trí tuệ. Do đó chất
đạm được xem là chất dinh dưỡng
quan trọng nhất để cấu thành cơ
thể và giúp cho cơ thể phát triển
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng
1. Chất đạm (Prơtêin)
a. Nguồn cung cấp
- Đạm động vật: Thòt, cá,
trứng, sữa
- Đạm thực vật: Đậu nành
và các loại loại hạt đậu
b. Chức
dưỡng
năng
chất
dinh
Chất đạm giúp cơ thể phát
triển tốt, góp phần xây dựng
và tu bổ các tế bào, tăng
khả năng đề kháng đồng
thời cung cấp năng lượng cho
cơ thể
2. Chất đường bột (Gluxit)
tốt. Tóc bò rụng, tóc khác mọc
lên, răng sũa ở trẻ em thay bằng
răng trưởng thành. Bò đứt tay, bò
thương sẽ được lành sau một thời
gian
- Gv cho hs quan sát H3-4/68 sgk, hỏi:
?5 Nêu lên nguồn cung cấp
đường bột?
Hs: Tinh bột, đường
?6 Chất đường bột có chức năng như thế nào đối
với cơ thể của mỗi người?
Hs: Năng lượng, chuyển hoá thành
các chất dinh dưỡng khác
- Quan sát H3-5/68 sgk, hỏi:
?7 Nếu thiếu chất đường bột thì cơ
thể sẽ như thế nào?
Hs: Nếu thiếu chất đường bột cơ
thể ốm, yếu, đói, dễ bò mệt
- Quan sát H3. 6/69 sgk, hỏi:
?8 Hãy kể tên các loại thực
phẩm và sản phẩm chế bíến
cung cấp chất béo?
Hs: động vật, thực vật
?9 Nếu thiếu chất béo cơ thể sẽ
như thế nào?
Hs: Nếu thiếu chất béo cơ thể ốm
yếu, lở ngoài da, sưng thận, dễ bò
mệt đói
GV tích hợp BVMT, BĐKH:
Biết được chức năng của chất
dinh dưỡng. Về nhà hs có thể
vận dụng để có chế độ ăn
uống hợp lý, phù hợp với từng
cá nhân trong gia đình để tránh được 1
số loại bệnh như tim mạch, cao huyết áp, tiểu
đường... nguồn thực phẩm và nước
trong thiên nhiên cung cấp chất
dinh dưỡng cho cơ thể con người.
Sử dụng nước sạch tiết kiệm hợp
lý là chủ động ứng phó
vớiBĐKH. Do đó chúng ta phải có
trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên,
giảm thiểu thiên tai để có thức
ăn cho con người;đảm bảocon
người có đủ sức khỏe thể chất
và tinh thần ứng phó vớiBĐKH,
phòng chống thiên tai
4 . Tổng kết
a. Nguồn cung cấp
- Tinh bột là thành phần
chính: ngũ cốc các sản phẩm
của ngũ cốc (bột, bánh mì,
các loại củ)
- Đường là thành phần
chính: các loại trái cây tươi
hoặc khô, mật ong, sữa, mía,
kẹo
b. Chức năng dinh dưỡng
- Cung cấp năng lượng cho
mọi hoạt động của cơ thể
- Chuyển hoá thành các
chất dinh dưỡng khác
3. Chất béo (Lipit)
a. Nguồn cung cấp
- Chất béo động vật: Mỡ
động vật, bơ, sữa
- Chất béo thực vật: Dầu
ăn (đậu phộng, vừng (mè),
dừa . . .)
b. Chức năng dinh dưỡng
- Cung cấp năng lượng tích
trữ dưới da ở dạng một lớp
mỡ và giúp bảo vệ cơ thể
- Chuyển hoá một số
vitamin cần thiết cho cơ thể
?1 Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn
sau?
Hs: - Sữa, gạo, đậu nành, thòt gà ?
- Sữa, đậu nành, thòt gà ( đạm )
- Gạo, đường bột, sữa
?2 Nêu chức năng của chất đường bột ?
Hs: - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể
- Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác
5. Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết học này
- Về nhà học thuộc bài theo tập ghi + sgk/67 – 69
- Trả lời câu hỏi 1,2 3 sgk/75
- Hồn thành tất cả bài tập trong vbt
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Đọc và nghiên cứu tiếp Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (tt), tìm hiểu nội dung mục I
(Sinh tố, chất khoáng, chất xơ, nước có vai trò như thế nào?) và giá trò dinh
dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào?
V. PHỤ LỤC