Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn toán 6 năm học 2016 2017 trường chu mạnh chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.2 KB, 3 trang )

tr−êng thcs
chu m¹nh Trinh

§Ò thi häc sinh giái cÊp tr−êng
n¨m häc 2016 - 2017
M«n: To¸n 6
Ngµy thi: 19 th¸ng 05 n¨m 2017
Thêi gian lµm bµi: 120 phót
------------------------------------------------------

Bài 1 (2,0 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:
2
3
2017
a) A = 3 + 3 + 3 + .... + 3




1

2

3

2017   1
 

1

1



1




b) B =  2017 − − − − ... −
 :  + + + .. +

4 5 6
2020
20 25 30
10100
c) Thực hiện phép tính: A =

5.(22.32 )9 .(22 )6 − 2.(22.3)14 .34
5.228.318 − 7.229.318

Bài 2 (1,5 điểm).
a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1và chia
cho 19 dư 11.
b) Cho a, b là các số nguyên thỏa mãn (a2 + b2 ) chia hết cho 3. Chứng minh rằng a
và b cùng chia hết cho 3.
Bài 3 (1,0 điểm). Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là một số nguyên
tố, thì 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
Bài 4 (1,5 điểm). Cho phân số A =

3n + 5
6n


(n ∈ ℕ; n ≠ 0)

a) Viết phân số A dưới dạnh tổng hai phân số cùng mẫu
b) Với giá trị nào của n thì phân số A có giá trị lớn nhất ? Tìm giá trị lớn nhất của A.
Bài 5 (2,0 điểm).
a) Tìm hai số tự nhiên a, b biết

a 2 2
− = .
5 b 15

b) Tìm các chữ số x, y, z để số 579xyz chia hết cho 5, 7 và 9.
Bài 6 (2,0 điểm). Cho xAy = 90O . Trên tia Ax lấy điểm C khác A, trên tia Ay lấy các điểm
O, I, B đôi một khác nhau, I là trung điểm của AB, AB = 12cm, AO = 9 cm.
a) O có là trung điểm của BI không? Vì sao?
b) Giả sử trên tia Ay lần lượt lấy các điểm : A1 , A2 , A3 , ….., An đôi một khác nhau
và khác A. Nối CA1 ; CA2 ; CA3 ; …..;CAn . Người ta đếm thấy trên hình vẽ có 171 tam
giác khác nhau. Vậy trên Ay có bao nhiêu điểm phân biệt khác A?
----------------------- Hết ----------------------* Ghi chú: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay


tr−êng thcs
chu m¹nh Trinh

H−íng dÉn chÊm
§Ò thi häc sinh giái cÊp tr−êng
n¨m häc 2016 - 2017
M«n: To¸n 6
Ngµy thi: 19 th¸ng 05 n¨m 2017
------------------------------------------------------


Câu Ý

Nội dung
2

3

Điểm

2004

A = 3 + 3 + 3 + .... + 3

⇒ 3.A = 3(3 + 32 + 33 + .... + 32004 ) = 32 + 33 + .... + 32004 + 32005
a

⇒ 2A = 32005 − 3

0,5

3(32004 − 1)
⇒A=
2

1

 1   2 
1 
 2017    1  1 1

B = 1 −  + 1 −  + ... + 1 −
  :   + + .. +

2020  
 2020    5  4 5
 4   5 
b

0,75

= 15

c

2

5.(22.32 )9 .(22 )6 − 2.(22.3)14 .34
A=
5.228.318 − 7.229.318
5.218.318.212 − 2.228.314.34
5.230.318 − 2 29.318
=
=
5.228.318 − 7.229.318
2 28.318 (5 − 7.2)
2 29.318 (5.2 − 1)
2.9
= 28 18
=
= −2

2 .3 (5 − 14)
−9

Gọi số cần tìm là a ta có: (a-6) ⋮ 11 ;(a-1) ⋮ 4; (a-11) ⋮ 19.
(a-6 +33) ⋮ 11 ; (a-1 + 28) ⋮ 4 ; (a-11 +38 ) ⋮ 19.
(a +27) ⋮ 11 ; (a +27) ⋮ 4 ; (a +27) ⋮ 19.
a
Do a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a+27 nhỏ nhất
Suy ra: a +27 = BCNN (4 ;11 ; 19 ) .
Từ đó tìm được : a = 809
- Chứng minh được: Bình phương của một số nguyên chia cho 3 được
các số dư là 0 hoặc là 1
- Nếu a2 và b2 không chia hết cho 3 thì a2 + b2 chia cho 3 dư 1 hoặc dư
b
2, điều này trái với (a2 + b2 ) chia hết cho 3
Vậy a2 và b2 cùng chia hết cho 3. Do 3 là số nguyên tố nên a và b cùng
chia hết cho 3
p là một số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3.

0,75

0,75

0,75

Do đó p có một trong hai dạng: 3k +1 hoặc 3k +2 ( với k là số tự nhiên)
3

-


Nếu p = 3k +1 thì 2p + 1 = 6k + 3, chia hết cho 3. Mà 2p + 1 > 3
nên 2p+1 là hợp số ( mâu thuẫn với điều kiện của bài toán)

-

Suy ra p = 3k +2.

1


Khi đó: 4p + 1 = 12k + 9: chia hết cho 3. Mà 4p + 1 > 3 nên 4p + 1 là
hợp số.
a

3n + 5 3n 5
=
+
6n
6n 6n
1 5
A= +
2 6n
A=

Do n là số tự nhiên, để A lớn nhất ⇔

4

b giá trị nhỏ nhất
Do 6n > 0 ; 6n ⋮ 6 ⇒ 6n = 6 ⇔ n = 1


0,5

5
có giá trị lớn nhất ⇔ 6n có
6n

4
3

Vậy n = 1 thì A có giá trị lớn nhất bằng
Ta có
a

1

a 2 2
2 a 2
30
− =
⇒ = − ⇒
= 3a − 2 là một số tự nhiên ⇒
5 b 15
b 5 15
b

30 ⋮ b ⇒ b ∈ {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

0,75


Thử các giá trị ⇒ (a;b) ∈ {(4;3); (1;30)}
Ta có 579xyz ⋮ (5.7.9) ⇒ 579xyz = 315k ( k ∈ ℕ )

5
b

Ta có 579000 ≤ 579xyz ≤ 579999 ⇒ 1838

30
84
≤ k ≤ 1841
315
315

⇒ k ∈ {1839;1840;1841} ⇒ 579xyz ∈ {57928;579600;579915}

⇒ xyz ∈ {28;600;915}
a)Trên tia Ay có AB > AO nên O nằm giữa A,O . Tính được OB = 3
a IB = 6
Vậy O là trung điểm của IB .
7

b)Tính được: Có n điểm khác nhau trên Ax thì có

0,75

1,0

n(n − 1)
tam giác

2

b khác nhau
Tính được n = 19
Kết luận trên Ay có 18 điểm phân biệt khác A

----------------------- Hết -----------------------

1.0



×