1
Bài 27
Tiết 111
Tuần 29
Tiếng Việt :
DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU:
LUYỆN TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng
- Mở rộng câu bằng cụm chủ - vị.
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
3. Thái độ: Có ý thức dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong nói và viết.
4. Năng lực HS: quan sát, nhận biết, suy nghĩ, phân tích.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: áp dụng lý thuyết vào thực hành
III. CHUẨN BỊ
- GV : sách tham khảo , ví dụ
- HS :Soạn bài theo gợi ý GV
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
2. Kiểm tra miệng : (3 phút)
?Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là như thế nào.(3đ)
- Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu :là dùng cụm chủ vị dưới hình thức giống một câu đơn bình
thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu
? Cụm C-V được dùng để mở rộng thành phần nào trong câu.(3đ)
- CN, VN, PN trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
BT:Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm c-v làm thành phần câu trong câu sau(4đ)
a.Bạn // vẫn trẻ như một thanh niên //đang 18 tuổi.
C
pnt tttt
pns ->Cụm C-V làm phụ sau trong cụm tính từ.
b. Bỗng một bàn tay /đập vào vai // khiến hắn /giật mình. ->Làm CN, làm PN của ĐT.
3. Tiến trình bài học (33 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(2 phút)
Trong q trình nói hoặc viết người ta có thể sử
dụng những kết cấu có hình thức giống câu để mở
rộng các thành phần như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ,
định ngữ,… nhằm giúp các em vận dụng tốt kiểu câu
này chúng ta đi vào luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập(31 phút)
♦GV treo bảng phụ bài tập 1 trang
96- HS đọc và xác đònh yêu cầu
bài tập.
BT 1: Tìm cụm C- V làm thành phần
câu hoặc thành phần của cụm từ
trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu,
cụm C- V làm thành phần gì ?
NỘI DUNG BÀI DẠY
1.Bài tập 1 :Tìm cụm CV
làm
thành
phần
câu hoặc thành phần
của cụm từ trong câu:
a. Có 2 cụm C-V được mở rộng
- Khí hậu /nước ta// ấm
2
áp-> (CN)
a.Có 2 cụm C-V được mở rộng
C
V
a.-Khí hậu /nước ta// ấm áp-> (CN)
-Cho phép ta// quanh năm
C
V
- Cho phép ta// quanh năm trồng trọt trồng trọt (PN trong CĐT)
ĐT
C
V
(PN trong CĐT)
b. Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho
b. Có 4 cụm C-V được mở rộng
danh từ “khi”, có 2 cụm C-V làm phụ
ngữ cho động từ “nói”.
- Khi các thi sĩ //ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ.
- Khi có người// lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy - Khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non,
hoa cỏ.
làm đề tài ngâm vịnh.
- Khi có người lấy tiếng chim kêu,
=> Cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ “khi”
tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh.
- Nói núi non, hoa cỏ// trơng mới đẹp.
- Nói núi non, hoa cỏ trơng mới đẹp.
- Nói tiếng chim , tiếng suối// nghe mới hay.
- Nói tiếng chim , tiếng suối nghe mới
=> Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ “nói”.
hay.
c. Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho
đt « thấy »
c. Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho đt « thấy »
- Thấy những tục lệ tốt đẹp ấy //mất
- Thấy những tục lệ tốt đẹp ấy //mất dần
dần
C
V
=> Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ “Thấy”.
-Thấy những thức q của đất mình//
-Thấy những thức q của đất mình// thay
thay dần...ngồi.
dần...ngồi.
2. Bài tập 2: Gộp các
=> Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ “Thấy”.
GV treo bảng phụ bài tập 2 trang câu cùng cặp thành
một câu có cụm C-V
97
•HS đọc và xác đònh yêu cầu bài làm thành phần câu
hoặc thành phần của
tập.
cụm từ.
•HS làm vào vở luyện tập.
a. Quan hệ ý nghĩa giữa 2 câu : nhânquảû
- Chúng em /học giỏi //làm cho cha mẹ
và thầy cơ /vui lòng.
b.Thật ra là 1 câu , không
phải 2 câu
- Nhà văn Hồi thanh / khẳng định
rằng cái đẹp /là cái có ích.
c.Quan hệ nhân -quả
- TV /rất giàu thanh điệu //khiến lời nói
của người VN ta /du dương, trầm bổng
như một bản nhạc.
d. Quan hệ nhân – quảû
- Cách mạng tháng Tám/ thành
cơng //đã khiến cho TV /có một bước
♦GV treo bảng phụ bài tập 3 trang 97 phát triển mới, một số phận mới.
•HS đọc và xác đònh yêu cầu bài 3.Bài tập 3: Gộp mỗi
cặp
hoặc
vế
câu
tập.
thành một câu có cụm
•HS làm vào vở luyện tập.
C-V làm thành phần
câu hoặc thành phần
3
của cụm từ.
a . Anh em hòa thuận / khiến hai
thânvui vầy.
b. Đây là cảnh rừng thơng ngày ngày
biết bao người qua lại.
c. Hàng loạt vở kịch như "Tay ngời đàn
bà", "Giác ngộ", "Bên kia sơng
Đuống" ra đời / đã sởi ấm cho ánh đèn
sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)
- Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vò để mở rộng câu.-> Làm CN,
VN, PN
- Bài tập bổ sung:
Bài 1: Biến đổi các câu sau thành câu có cụm C - V thành phần câu:
a) Sự năng nổ học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên → Lan năng nổ học tập // khiến
mọi người ngạc nhiên.
b) Việc làm của anh ấy rất đáng khen. → Anh ấy làm việc //rất đáng khen.
c) Bìa quyển sách này rất đẹp → Quyển sách này // bìa rất đẹp.
Bài 2: Mở rộng các câu sau thành câu có cụm C - V làmphụ ngữ. Nói rõ đó là phụ ngữ gì?
a) Mọi người chấp hành luật lệ giao thơng. → Luật lệ giao thơng // được mọi người chấp hành.
(bổ ngữ)
b) Tơi ở căn phòng rất đơn sơ. → Căn phòng tơi ở rất đơn sơ. (định ngữ)
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Về nhà học bài ghi trong vở.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu có cụm C - V mở rộng thành phần câu hoặc thành phần
cụm từ với chủ đề tự chọn.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị “Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề” theo các bài tập sgk/98.
+ H chuẩn bị theo nhóm: tổ 1-2: đề 1; tổ 3-4: đề 2
+ H chuẩn bị của riêng cá nhân: trả lời hết các câu hỏi gợi tình huống trong các mục I.2 sgk/98
+ Tìm thêm tư liệu để làm bài.
+ Tìm hiểu đề và lập dàn ý chi tiết.
+ Tự tập nói một mình từng phần; sau đó tập nói với nhóm học tập.
V. PHỤ LỤC : tư liệu
4
.