Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.75 KB, 12 trang )

Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: 03/05/2017
Tiết 130 :

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP

A. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về phép biến đổi câu.
- Các phép tu từ cú pháp.
2. Kĩ năng:
Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
3. Thái độ:
Nghiêm túc học tập.
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: sgk,giáo án,Hệ thống hoá kiến thức.
2 Học sinh: sgk,vở ghi, Ôn tập
C. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Tổ chức các hoạt động:
HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1:Giới thiệu bài(1p): Các em đã học phần tiếng việt và ôn luyện giờ trước, hôm nay
cô sẽ hướng dẫn các em làm bài kiểm tra tổng hợp.
HĐ2: HDHS cách làm bài kiểm tra ( 40’)
Khi làm bài kiếm tra cần chú ý


Trả lời
*Lưu ý: Cách làm bài kiểm tra.
điều gì?
NX – bổ xung - Đọc kĩ đề bài.
- Thời gian làm phần trắc nghiệm
tương ứng với 1/5 thời gian cho cả
bài( tương ứng với tỉ lệ điểm).
- Phần tự luận cần trình bày thành
Trả lời
một bài văn theo cấu trúc 3 phần:
- Hãy nêu nội dung chính của VB:
mở bài, thân bài, kết bài.
Tinh thần yêu nước của nhân
1. Phần văn:
dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng
Việtý ...?
Trả lời
- Nêu nghệ thuật đặc sắc của mỗi
tác phẩm?
- Nội dung và ýý nghĩa của VB Ca
Huế trên sông Hương...
- Nêu đặc điểm của câu rút gọn,
câu đặc biệt?
- Đặc điểm, tác dụng của liệt kê?
- Công dụng của các dấu câu?

Nêu vấn đề
Trả lời
NX – bổ xung
2. Phần tiếng Việt.

Trả lời

- Thế nào là văn nghị luận? Mục
đích và tác dụng của nó?

GV: Đặng Thị Thùy Linh

1

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

- Bố cục của văn nghị luận ntn?
- Nêu lên 1 số đề thường gặp?

Lắng nghe
Lấy VD

3. Phần tập làm văn:
- Văn nghị luận:
+ Nghị luận chứng minh.
+ Nghị luận giải thích.
- Đề:
+ Giải thích, CM 1 vấn đề chính
trị XH.
+ Giải thích, CM 1 vấn đề văn

học.

- Nêu nội dung khái quát về VB
HC ( đặc điểm, mục đích) ?
3: Củng cố : ( 3’)
- Hệ thống khái quát về nội dung bài.
4 Dặn dò : ( 1’)
- Học bài, chuẩn bị thi HK II.
- Soạn: Chương trình địa phương.
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: 03/05/2017
Tiết 131 + 132:

KIỂM TRA HỌC KỲ II

A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS tiếp tục nắm được :
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kì II và cả năm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc,có ý thức viết bài theo đúng yêu cầu.
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Đề bài kiểm tra.
2 Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập.
C. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Tổ chức các hoạt động:
Bài kiểm tra chất lượng học kì II
- Đề và đáp án của phòng giáo dục

- Giáo viên làm điểm và vào điểm theo quy chế
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: /05/2017
Tiết 133:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần văn + Tập làm văn)

GV: Đặng Thị Thùy Linh

2

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được.
- Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống.
- Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.
- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức sưu tầm theo yêu cầu.
IB. Chuẩn bị:

1 Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu tham khảo.
2 Học sinh: Sưu tầm tục ngữ, ca dao của địa phương mình
C. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Như các em đã biết nền văn học tỉnh ta và các ngôn ngữ văn học của các dân
tộc thiểu số vẫn ngày được bảo tồn và phát huy,bài học hôm nay thầy cùng các em sẽ đi
tìm hiểu một số tác phẩm văn học thơ của địa phương mình.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1:HDHS ôn tập tổng kết hoạt động sưu tầm tục ngữ,ca dao ( 40 )p
1. Nghe 1 số loại hình
- Giáo viên cho học sinh cả lớp nghe một số
dân ca Việt Nam.
bài dân ca Việt Nam (đĩa nhạc - Ngữ văn)
+ Lý Hoài Nam (ca Huế)
+ Cây trúc xinh (dân ca quan họ).
Cả lớp chú ý
nghe

+ Trống quân, Cò lả (dân ca Bắc bộ).
+ Hò ba lý (Dân ca Nam Trung bộ).
+ Bắc kim thang (dân ca Nam bộ).
- Chèo “Quan âm Thị Kính”.

- Mỗi học sinh sưu tầm từ 5 → 10 câu, càng
gần gũi nơi mình ở, càng cụ thể càng tốt. (HS
chuẩn bị trước ở nhà).


HĐ nhóm

- Giáo viên giao cho mỗi tổ trưởng thu thập
kết quả sưu tầm của từng tổ viên trong tổ.

Nhóm 1 +
Nhóm 2

GV: Đặng Thị Thùy Linh

3

2. Sưu tầm và giới thiêu
ca dao, tục ngữ địa
phương.
- Học sinh làm việc theo
nhóm.

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

- Giáo viên phân công cho 1 số học sinh khá
trong mỗi tổ phụ trách việc biên tập (loại bỏ Nhóm 3 +
Nhóm 4
bớt câu không phù hợp với yêu cầu), phân

loại và sắp xếp theo vần chữ cái, viết bài giới
thiệu, trình bày trước cả lớp.
- Học sinh
cả lớp nghe.
- GV chỉ định Học sinh phát biểu cho cả lớp
nghe.
- Học sinh
hát 1 bài dân
- Gv gọi Học sinh hát 1 bài dân ca (nếu có ca (nếu có
thể)
thể)
3 Củng cố : ( 3 )p
- Nhận xét tiết học.
- Biểu dương các nhóm tích cực sưu tầm.
4 Dặn dò : ( 1 )p
- Về nhà tiếp tục sưu tầm.
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: 03/05/2017
Tiết 134:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần văn + Tập làm văn)
(Tiếp theo)

A. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: HS tiếp tục nắm được:
- Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống.

- Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.
- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức sưu tầm theo yêu cầu.
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu tham khảo.
2 Học sinh: sgk,vở ghi,Sưu tầm tục ngữ, ca dao của địa phương mình.
C. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Như các em đã biết nền văn học tỉnh ta và các ngôn ngữ văn học của các dân tộc
thiểu số vẫn ngày được bảo tồn và phát huy,bài học hôm nay thầy cùng các em sẽ tiếp
tục đi tìm hiểu một số tác phẩm văn học dân tộc địa phương mình.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1:HDHS tổng kết hoạt động sưu tầm tục ngữ,ca dao ( 20 )p

GV: Đặng Thị Thùy Linh

4

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Hãy trình bày những câu tục
ngữ, ca dao, ở địa phương

mà em biết ?
Gv kết luận.bổ xung

Năm học 2016 - 2017
I.Tổng kết hoạt động sưu tầm tục
ngữ, ca dao: (Tiếp)
1. Tục ngữ, ca dao:
- Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên
Ngang.
( Địa danh thuộc Bắc Ninh - Hà Bắc ) Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người
thương.
- Ai về phố Hội sông Cầu
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai ?
Để sầu cho khách vãng lai
Để thương, để nhớ cho ai, để sầu ?
- Ăn cơm mỗi bữa ba gà
Có về Kẻ Á với ta thì về
Kẻ Á thanh cảnh nhiều bề
Có ao tắm mát, lắm nghề thảnh thơi
Tháng tám thì được xem bơi
Tháng giêng xem hội mình ơi hỡi mình
- Trong sáu tỉnh người đà chưa tỏ
Ngoài năm thành chỉ có Bắc Ninh
Yêu nhau trở lại xuân đình
Nghề chơi Quan họ có tinh mới tường.
- Dù ai đi đâu về đâu
Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng Tám thì về hội Dâu

- Bắc Ninh cho đến Phủ Từ
Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người
Tìm người chẳng biết mấy nơi,
Tìm ba mươi sáu phố thấy người ở đây
2. Câu đố:
- Anh mặt đen, anh da trắng
Anh mình mỏng, anh nhọn đầu
Khác nhau mà rất thân nhau
Khi đi khi ở chẳng bao giờ rời?
(Là cái gì? - Bảng và phấn; giấy và bút;
)
- Đố ai trên Bạch Đằng giang
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sanngs
ngời
Phá quân Nam Hán tơi bời
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?
(Là ai? - Ngô Quyền)
- Cái dạng quan anh xấu lạ lùng
Khom lưng uốn gối cả đời cong
Lưỡi to ra sức mà ăn khoét
Đành phải theo đuôi có thẹn không?

Trình bày
Bổ xung
Nhận xét
Ghi chép

- Hãy trình bày các câu đố Trình bày
dân gian ở địa phương em ? Nhận xét
Bổ xung


GV: Đặng Thị Thùy Linh

5

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

(Cái cày)
- Có răng mà chẳng có mồm
Nhai cỏ nhồ n nhồ n cơm chẳng chịu
ăn
(Cái liềm gặt lúa)
HĐ 2:HDHS xắp xếp, tổng kết ca dao,tục ngữ ( 20 )p
Hãy sắp xếp các câu ca dao,
II. Chia theo nhóm
tục ngữ đã sưu tầm ở tiết
Thực hiện
1. Những bài ca dao, tục ngữ nói về
trước thành các nhóm ?
tình cảm gia đình.
2. Những bài tục ngữ, ca dao về thiên
- Giáo viên tổng kết rút kinh
nhiên.
3. Những bài tục ngữ, ca dao về lao
nghiệm về hoạt động sưu

Thảo luận
động sản xuất.
tầm ca dao, tục ngữ của học
Trình bày
III. Tổng kết, rút kinh nghiệm
sinh.
Nhận xét
1. Trình bày trước nhóm.
Bổ xung
- Biểu dương tổ và cá nhân
2. Trình bày trước lớp.
sưu tầm được nhiều câu hay
và giải thích đúng nội dung
các câu ấy.
3. Củng cố : (3 )p
- Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ, ca dao trong bài học.
4. Dặn dò : ( 1 )p
- Soạn : Hoạt động ngữ văn
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: /05/2017
Tiết 135:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
A. Mục Tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm được :
-Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản.
- Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản.
3. Thái độ:
- Đọc diễn cảm văn nghị luận theo đúng yêu cầu.

B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên:sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,Những đoạn văn, bài văn hay, khó đọc.
2 Học sinh: sgk,vở ghi, Ôn tập.
C. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. Đọc diễn cảm: Thể
hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản là nội dung
của tiết học hôm nay.

GV: Đặng Thị Thùy Linh

6

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1:HDHS đọc diễn cảm văn nghị luận ( 40’)
1. Đọc diễn cảm văn nghị luận
- Yêu cầu h/s đọc diễn cảm Thảo luận nhóm
trước tổ.
Nghe - đọc

VB: - Tinh thần yêu nước...
- Sự giàu đẹp của tiếng
Nhận xét
Việt.
- Ý nghĩa văn chương.
Trả lời
Yêu cầu:
- Cần đọc diễn cảm ntn?
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, cách ngắt
nghỉ đúng dấu câu và chỗ xuống
dòng.
- Làm nổi bật các luận điểm, tư
tưởng, tình cảm gây hứng thú, nhấn
mạnh được dẫn chứng.
3 Củng cố: ( 3’ )
-Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Tập đọc diễn cảm văn nghị luận.
4 Dặn dò : ( 1’ )
- Chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: /05/2017
Tiết 136:

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
( Tiếp theo)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS tiếp tục nắm được :
-Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận.
2. Kĩ năng:

- Xác định được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản.
- Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản.
3. Thái độ:
- Đọc diễn cảm văn nghị luận theo đúng yêu cầu.
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: sgk,giáo án,Những đoạn văn, bài văn hay, khó đọc.
2 Học sinh: sgk,vở ghi,Ôn tập.
C. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Tiết học trước các em đã cung đọc văn bản và rèn luyện giọng đọc cơ bản các
em đã nắm vững,tiết học hôm nay Thầy cùng các em tiếp tục đọc diễn cảm những đoạn
văn nghị luận, và cùng sắm vai một số nhân vật.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học
Nội dung

GV: Đặng Thị Thùy Linh

7

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

Sinh

HĐ 1:HDHS đọc diễn cảm văn nghị luận ( 40 )p
- Yêu cầu h/s đọc tốt đọc Thực hiện
2. Đọc trước lớp:
trước lớp.
- Đánh giá, biểu dương
Chú ý ý
người đọc hay.
- Cách sửa lỗi thông
thường...
3. Đóng kịch đoạn trích: Nỗi oan
- Cho h/s tập đóng kịch:
hại chồng:
Quan Âm thị kính
Tập diễn kịch.
- Gọi hs nhận xét.
Chú ý
- Nhận xét, biểu dương,
khích lệ.
3 Củng cố: ( 3 )P
-Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Tập đọc diễn cảm văn nghị luận.
4 Dặn dò : ( 1 )p
- Chuẩn bị phần tiếp theo.
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: /05/2017
Tiết 133:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT


A. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được và biết cách khắc phục lỗi phát âm địa phương.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc luyện tập.
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: SGK,giáo án,Các từ khó thường mắc lỗi.
2 Học sinh: SGK,Vở viết chính tả.
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
2 Tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
Trong nói,viết,đọc các em hay vướng mắc các lỗi như phát âm sai,sai chính
tả,đọc chệc ,bài học hôm nay thầy cùng các em sẽ sửa chữ lại các lỗi mà các em
thường hay mắc phải.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1:HDHS viết chính tả ( 40 )p

GV: Đặng Thị Thùy Linh

8

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7


Năm học 2016 - 2017

- Đọc đoạn văn- hs viết chính
tả.

Nghe- viết

- Cho hs đọc- GV chép đáp án
lên bảng.

Đọc

- Yêu cầu đổi bài cho nhau để
soát lỗi chính tả.

Đổi bài
Soát lỗi

Liệt kê lỗi

1. Viết chính tả đoạn văn sau:
Và đó là lần đầu tiên trong đời
mình, hai con mắt của ông Va-ren
được thấy biểu hiện cái huyền
diệu của một thành phố Đông
Dương, dưới lòng đường, trên vỉa
hè, trong của tiệm. Những cu li xe
kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn
chân trần giẫm lạch bạch trên mặt

đường nóng bỏng ; những quả dưa
hấu bổ phanh đỏ lòm lòm ; những
xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái
hiên các hiệu cơm ; cái rốn một
chú khách trưng ra giữa trời ; một
viên quan uể oải bước qua, tay
phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm
Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập.
Thật là lộn xộn ! thật là nhốn
nháo

- Kiểm tra, thống kê kết quả.
3 Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
4 Dặn dò: ( 1 )p
- Về tập viết chính tả các từ khó.
- Ôn tập toàn diện, chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: /05/2017
Tiết 134:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT
(tiếp theo)

A. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
-HS nắm được và biết cách khắc phục lỗi phát âm địa phương.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.

3. Thái độ:
-Nghiêm túc luyện tập.
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: SGK,giáo án,Các từ khó thường mắc lỗi.
2 Học sinh: SGK,Vở viết chính tả.
. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ –không kiểm tra.
2 Bài mới;

GV: Đặng Thị Thùy Linh

9

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

* Giới thiệu bài ( 1)p
Tiết trước các em đã sửa lỗi chính tả khi viết,tiết học hôm nay Thầy cùng các em
tiếp tục cùng sửa lỗi chính tả trong nói và viết cho chính xác
HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 2: yêu cầu học sinh làm bài tập chính tả ( 40 )p
2. Làm bài tập chính tả:
- Đọc các từ khó cho hs viết
Nghe- viết

* Điền chỗ trống :
chính tả.
- Chân lí, trân châu, trân trọng, chân
thành...
* Điền dấu :
- mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử...
* Từ trái nghĩa:
- Chân thật > < giả dối.
- Từ biệt = giã từ.

- Cho hs đọc

Đọc

HS làm bài
- GV chép đáp án lên bảng.
Đổi bài
- Yêu cầu đổi bài cho nhau để
soát lỗi chính tả.

Soát lỗi

- Kiểm tra, thống kê kết quả.

* Đặt câu: (VD)
- Năm nay, em được lên lớp 8.
- Muốn nên người thì phải cố gắng
học tập.
- Cậu đi đâu mà vội vàng thế?
- Chiến thắng Điện Biên Phủ vang

dội khắp năm châu.
3. Viết chính tả các từ sau:
Chăn trâu, chung thuỷ, trân trọng,
chân thành, sâu sắc, xao xuyến, sung
sướng, xẩm tối, xa xa, rụng rơi, dầm
dề, dao động, giao hàng, tiếng rao,
giao tranh, tranh giành, quả chanh,
chanh chua, tranh đấu, rương hòm,
dương sỉ, lưu luyến, lam lũ, nao
núng, lúc lắc, quanh co, khúc khuỷu,
ngoằn ngoèo...

3 Củng cố: (3 )p
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
4 Dặn dò: ( 1 )p
- Về tập viết chính tả các từ khó.
- Ôn tập toàn diện, chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 29/04/2017
Ngày dạy: /05/2017
Tiết 139 + 140:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP

A. Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào bài làm của học sinh

GV: Đặng Thị Thùy Linh

10


Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017

- Phát hiện và sửa lỗi bài làm
2 Kĩ năng:
- Nhận ra lỗi và tự sửa lại bài làm của mình
3 Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác trong giờ học,rút kinh nghiệm cho bản thân
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án,tài liệu,sgk,đáp án,thang điểm,bài làm của học sinh
2 Học sinh: sgk,vở ghi chép,rút kinh nghiệm
III Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (không)
2. Tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài (1’)
- Giờ học trước các em đã làm bài kiểm tra tổng hợp học kì II,để biết được
ưu,nhược điểm trong bài viết và các lỗi mắc phải trong bài cũng như điểm số của từng
bạn các em sẽ cùng đi vào tiết học ngày hôm nay
Hoạt động của Nội dung
Hoạt động của GV
HS
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề (15’)
I Tìm hiểu yêu của đề
- Gv hướng dẫn học sinh
- Giải đáp yêu

1 Trắc nghiệm
trả lời các câu hỏi của
cầu của đề.
Câu 1:
phần trăc nghiệm
Câu 2:
Nhắc lại
Câu 3:
?Em hãy nhắc lại yêu cầu
Câu 4:
câu hỏi 1,2,3,4,
Trả lời theo yêu
II Tự luận
cầu của đề
Câu 1:
-Gv hướng dẫn học sinh
Câu 2:
lần lượt trả lời các yêu
Câu 3:
cầu của câu hỏi,bài kiểm Nghe,ghi chép
Câu 4:
tra.
Câu 5:
HĐ 2: Giáo viên nhận xét chung(5’)
II. NHẬN XÉT CHUNG:
1.Ưu điểm:
-Gv nhận xét ưu nhược
Chú ý
- Hầu hết các em đều làm tốt phần trắc
điểm trong bài viết của

Rút kinh nghiệm nghiệm
hoc sinh
- Một số bài đạt điểm khá
- Có ý thưc vận dụng kiến thức
Vào bài kiểm tra
2 .Nhược điểm
- Một số em chưa có ý thức làm bài
- Một số bài trình bày bẩn
- Một số bài làm yếu (điêm thấp)
HĐ 3: HDHS sửa lỗi trong bài làm của mình (15’)
- Gv đưa ra một số ngữ
III.sửa lỗi
liệu,dùng sai chính tả Chú ý nghe
1 .Lỗi chính tả :
trong bài viết của học
sinh
Chú ý nghe
Lỗi
Sửa lại

GV: Đặng Thị Thùy Linh

11

Trường THCS An Thịnh


Giáo án môn Ngữ văn 7

Năm học 2016 - 2017


- Hướng dẫn học sinh
cách sửa
- Gv đưa ra một số lỗi
trong cách đặt câu của
học sinh
- Hướng dẫn cách sửa

Nói giản
Cối gắng
Dội vang

Nói giảm
Cố gắng
Rộn vang

Suy nghĩ đưa ra
cách sửa

2 Lỗi ngữ pháp
- Tuy vậy nhưng bạn vẫn làm
- Tuy trời rét nhưng hoa đào đã nở rộ
- Nếu tôi đi thì thôi
- Nếu trời không mưa thì đường sẽ không
trơn.
HĐ 4: Trả bài,giải đáp thắc mắc (6’)
- Gv trả bài cho học sinh

- Nhận bài
- Xem lại bài


IV TRẢ BÀI

- Giải đáp thắc mắc
- Câu hỏi thắc mắc
(nếu có)
Gv- gọi điểm, ghi điểm
vào sổ.

- Đọc điểm

3. Củng cố: (2’)
-Gv củng cố lại kiến thức cho học sinh
4. Dặn dò (1’)
-Về làm lại bài

GV: Đặng Thị Thùy Linh

12

Trường THCS An Thịnh



×