Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

BÁO cáo THỤC tập CÔNG NHÂN hóa môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 73 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

MỤC LỤC

1


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ năm học thứ 4 trở đi, ngoài việc nghiên cứu lý thuyết trên lớp, tất cả sinh viên
trường Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng nói chung và sinh viên chuyên ngành Công
nghệ vật liệu nói riêng đều được tham gia thực tập. Các kỳ thực tập nhằm củng cố các
kiến thức đã được đồng thời nâng cao kiến thức thực tế, từ đó giúp sinh viên có cái nhìn
sâu sắc không chỉ về môn học mà còn cả về việc ứng dụng các thiết bị, máy móc vào sản
xuất. Đối với sinh viên lớp Vật liệu Silicat khóa 2013, đợt thực tập công nhân kéo dài
trong 4 tuần, từ ngày 18/4/2017 đến 12/5/2017 với các nội dung:
-

Tuần thứ nhất từ ngày 18/4 - 21/4 thực tập tại Công ty cổ phần sứ COSANI.
Tuần thứ hai ngày 24/4 - 26/4 thực tập tại nhà máy Kính nổi Chu Lai- Indevco, từ
ngày 27/4 - 29/4 thực tập tại Công ty cổ phần gạch men Anh em DIC.
Tuần thứ ba ngày 5/5 thực tập tại Công ty cổ phần frit Huế.
Tuần thứ tư từ ngày 8/5 - 10/5 thực tập tại Công ty Xi măng Hải Vân, từ ngày 11/5
- 12/5 thực tập tại Công ty Cổ phần bê tông Hòa Cầm – Intimex.

Qua bài báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn tới cô ThS. Dương Thị Hồng


Phấn đã tạo mọi điều kiện và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực tập để
chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Do chưa có kinh nghiệm và thời gian đi mỗi
nhà máy còn quá ít nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Mong cô cùng các
thầy bộ môn đóng góp để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.

2


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ COSANI
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ COSANI
Công ty cổ phần sứ Cosani là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp. Văn phòng chính và nhà máy của công ty được tọa lạc trên
diện tích 68.000 m2, tiếp giáp với hai trục đường chính của khu công nghiệp Liên Chiểu Tp.Đà Nẵng, có vị trí địa lý thuận lợi về đường hàng không, đường sắt, đường biển
và đường bộ. Được đầu tư vào năm 2002 và chính thức đi vào vận hành thương mại
tháng 09/2003, công ty cổ phần sứ Cosani là doanh nghiệp duy nhất tại miền trung sản
xuất và kinh doanh các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp. Sản phẩm của công ty được sản
xuất trên dây chuyền hiện đại và đồng bộ của hãng Sacmi Imola - Italy có công suất sản
xuất 500.000 sản phẩm/năm. Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008.

Chậu xí một khối

Chậu rửa

Chậu xí hai khối


Xí xổm
Hình 1. Sản phẩm sứ vệ sinh của công ty Cosani

3

Tiểu treo


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

MẶT BẰNG CÔNG TY
Phòng hành chính
Chứa sản phẩm
CHƯƠNGCổng
2

Kiểm tra sản phẩm, đóng gói
Lò nung

Nhà xe

Chứa sản phẩm

Phun
men
Sấy sơ bộ
Chứa mộc và kiểm tra mộc


Sp mộc
Sx khuôn

Khu vực đổ rót thủ công
S. khuôn têch håüp

Nghiền pl xương P. công nghệ
Nghiền men xương
Kho nguyên liệu

4

Khu vực đổ rót bằng máy
máy


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

CHƯƠNG 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT
2.1. Giai đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu:
2.1.1. Gia công phối trộn phối liệu xương:
2.1.1.1. Dây chuyền công nghệ:
Nguyên liệu gầy

Nguyên liệu dẻo

Mộc hỏng


Khấy

Cân điện tử (theo đơn CP)

Hồ mộc TFP

AQ, TTL, soda, nước
Máy nghiền bi
Kiểm tra

Kiểm tra
Hồ thừa tank 8

Re63, D,
V, T1

Tank chứa 1, 2, 3

Sàng rung
700
Hồ mộc tank 4

D, V, T1, T6

Điều chỉnh

AQ, TTL, H2O

D, V, T1, T6


Kiểm tra
Sàng rung

Tank chứa 5,6,7
Điều chỉnh

D, V, T1, T6

D, V, T1, T6, T60, TĐBK, độ chảy

Kiểm tra
Hồ thừa, hồ thông ống

5

Bơm đổ rót

D, V, T1


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

Hình 2.1. Dây chuyền công nghệ
2.1.1.2. Thuyết minh dây chuyền:
Nguyên liệu bao gồm nguyên liệu dẻo (đất sét, cao lanh) và nguyên liệu gầy (tràng
thạch, cát) đưa về kho ở dạng đã gia công thô và trung bình, được cân định lượng (cân
điện tử) theo đơn cấp phối liệu xương, sau đó được đưa vào máy nghiền bi để nghiền đến
kích thước hạt yêu cầu (0,63µm, 10 000 lỗ/cm 2), đồng thời nước, chất điện giải cũng

được cho vào là AQ, soda Na 2CO3 và thủy tinh lỏng Na2SiO3 có tác dụng giải keo tụ
huyền phù làm huyền phù bền, không tạo cấu trúc (không lắng). Phối liệu sau khi nghiền
đạt yêu cầu được đưa vào tank chứa 1, 2, 3 có cánh khuấy. Ngoài ra, mộc hỏng sau khi
đưa vào bể khuấy tạo hồ mộc, khi hồ mộc đạt yêu cầu thì đưa sang sàng rung, và chuyển
vào tank chứa 4. Theo tỷ lệ định trước, hồ mộc từ tank 4 được đưa sang tank 1, 2, 3. Sau
đó, hồ được điều chỉnh các thông số cho phù hợp, rồi đưa qua sàng rung để tách những
hạt có kích thước lớn, và đưa vào các tank chứa 5, 6, 7. Tại đây hồ tiếp tục được điều
chỉnh các thông số, kiểm tra đạt yêu cầu thì được bơm qua thùng cao vị để đổ rót. Hồ
thừa và hồ thông ống từ công đoạn đổ rót được hồi lưu lại chứa vào tank 8, rồi theo tỷ lệ
định sẵn cho vào các tank 1, 2, 3.
2.1.1.3. Thiết bị chính:
2.1.1.3.1. Máy nghiền bi:
5

4

11
9

3

10

7

1

2
6


6

8


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

Hình 2.2. Cấu tạo máy nghiền bi MTD 120
1. Động cơ

7. Trục đỡ

2. Bu ly

8. Bi

3. Dây đai

9. Thanh đỡ trục

4. Thân thiết bị

10. Gối đỡ

5. Cửa nạp nguyên liệu và bi

11.Tấm lót


6. Cửa tháo hồ
Nguyên tắc hoạt động: Nguyên liệu gầy được cấp vào cửa 5 qua một phểu nạp liệu.
Hủ nghiền được quay nhờ hệ thống động cơ, bu ly, dây đai. Trong hủ nghiền chứa bi loại
cao nhôm có nhiều kích thước khác nhau.Vật liệu được chà sát, trong quá trình làm việc
người ta cấp nước vào. Do đó vật được nghiền mịn tạo thành hồ và được lấy ra theo cửa
6.
2.1.1.3.2. Bể chứa có cánh khuấy:
Cấu tạo: Đơn giản, gồm có một bể chứa được xây bằng bê tông, có dạng hình côn ở
đáy. Phía trong có một chân vịt lớn được nối với động cơ lớn đặt ngay trên thiết bị.
Nguyên tắc hoạt động: Mộc hỏng được băng tải cấp vào cùng với lượng nước.Tại đây,
chân vịt quay sẽ tiến hành khuấy trộn mộc hỏng với nước tạo thành hồ mộc. Chân vịt
được truyền động nhờ động cơ đặt ngay trên thiết bị. Hồ mộc được kiểm tra các thông số,
sau đó qua sàng rung và đưa vào tank chứa 4.
Thông số kỹ thuật: Thiết bị khuấy TF 120
- Thể tích hữu ích:

20 m3

- Đường kính chân vịt:

1140 mm

- Tốc độ quay:

134÷202 vòng/phút

- Công suất:

42÷63 KV


1.1.3.3. Sàng rung:
Cấu tạo như hình 3:

7


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN
2

3

4

1

5

6
7

Hình 2.3. Cấu tạo sàng rung
Chú thích: 1. Vỏ thiết bị

5. Cửa tách hạt lớn

2. Phễu nạp hồ

6. Lò xo


3. Lưới lọc

7. Bê tông

4. Bulong
Nguyên lý hoạt động: Hồ từ bể khuấy hoặc từ các tank khác bơm sang được cho qua
các sàng rung qua phễu. Sàng rung được rung nhờ hệ thống lò xo được truyền động từ
động cơ. Vật liệu rơi xuống qua hai lưới sàng, các hạt lớn được tách qua cửa 5 và còn hồ
tinh được xả qua các tank đưa đi đổ rót.
Khi cần làm vệ sinh, sửa chữa hoặc thay thế lưới thì mở bulong ra để thay.
Một số thông số:
+ Lưới sàng được làm bằng kim loại không rỉ.
+ Kích thước lỗ là 9000 lỗ/cm2 với sàng nguyên liệu và 10000 lỗ/cm2 với men.
2.1.2. Gia công phối trộn phối liệu men:
2.1.2.1. Dây chuyền công nghệ:

8


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Nguyên liệu men

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

Cân điện tử
(theo đơn CP)

Men thu hồi


Máy nghiền bi
Kiểm tra
Sàng rung

khử từ

Tank chứa
Tuần hoàn
(qua khử từ)
Tank chứa
Thùng
Điêu chỉnh
Kiểm tra

CMC, AQ, H2O

D, V

Khử từ sàng rung
Kiểm tra

D, V, T6, T6 5h

Phun men

2.1.2.2. Thuyết minh:
Thành phần bài men được cân đúng theo đơn cấp phối. Nhờ tời điện cẩu lên và cấp
xuống máy nghiền qua phểu. Trong quá trình nghiền men người ta cho màu vào để
nghiền đồng thời. Thời gian nghiền của các loại men không như nhau. Sau khi kiểm tra
các thông số đạt tiêu chuẩn đưa qua khử từ, điều này ảnh hưởng lớn đến chất lượng men.

Sau đó đưa lên các tank chứa men, các tank chứa có cánh khuấy để tránh hiện lắng của
phối liệu. Tiếp đó được xả xuống các thùng chứa di động. Tại đây, người ta cho thêm chất
điện giải vào và được khuấy bằng máy khuấy đơn giản. Men được kiểm tra các tiêu
chuẩn kỹ thuật và được chuyển đến khu vực phun men.
9

Men thu hồi -> khuấy -> sàng rung -> kiểm tra (D, V) -> tank

Re45, D


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

2.2. Giai đoạn tạo hình:
2.2.1. Dây chuyền công nghệ:
Chuẩn bị khuôn
Sấy khuôn
Khuôn
Đổ hồ thừa
Tạo độ dày
Rút hồ thừa
Hình thành mộc
Tháo nắp khuôn
Cắt bavia
Khí nén

Lấy mộc


Sấy khuôn

2.2.2. Thuyết minh dây chuyền:
Khuôn được sấy với một độ ẩm nhất định, thì mở van cấp hồ cho đầy khuôn (hồ dâng
lên trên ống nhỏ). Cần một thời gian nhất định thì hồ sẽ bám vào khuôn do lớp hồ tiếp
xúc với bề mặt khuôn thạch cao nước bị rút nhanh.Khi hồ đạt độ dày cần thiết thì tháo
khuôn ra. Mộc tạo thành sau khi tháo khuôn được kiểm tra, cắt bavia, sấy tự nhiên. Còn
khuôn cũng được sấy để tách nước sau khi được tháo ra.
Thời gian đổ hồ:

30 phút

Thời gian lưu hồ:

180 phút

Độ ẩm hồ:
10

28 %


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Độ ẩm khi tháo khuôn:

22÷23 %

Mộc để 2 ngày:

12÷14 %


GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

* Khuôn thạch cao:
Cấu tạo: bên ngoài có dạng hình chữ nhật, bên trong có cấu tạo phức tạp được làm
theo hình dạng của sản phẩm. Do sản phẩm có hình dạng phức tạp nên khuôn được thiết
kế từ 4 bộ phận ghép lại.
Nguyên tắc: Sau khi đã chuẩn bị khuôn chu đáo ta tiến hành việc cấp hồ vào khuôn.
Việc cấp hồ được thực hiện thông qua hệ thống đường ống và các van. Khi hồ đã cấp đầy
trong khuôn (nhờ ống trắng gắn phía trên). Khuôn thạch cao có tính hút nước mạnh, do
đó lớp hồ sát bề mặt thạch cao sẽ khô dần và hình thành hình dạng của sản phẩm. Thời
gian lưu hồ trong khuôn khoảng 30 phút, lúc này sản phẩm đã hình thành độ dày cho
phép, ta thực hiện quá trình rút lượng hồ thừa trong lòng khuôn. Đồng thời thổi khí nén
vào khuôn. Sau thời gian 1.5÷2 h hồ hình thành độ cứng tương đối ta tiến hành tháo sản
phẩm mộc ra khỏi khuôn. Lúc này sản phẩm có W = 22 %, đem sản phẩm lên giá đỡ, cắt
bavia và sấy khuôn.
Sơ đồ hệ thống cấp hồ và tuần hoàn.
6

2
5

4

3

1

Qúa trình cấp hồ được chia làm 7 giai đoạn.
1. Tuần hoàn

2. Cấp hồ
3. Tháo hồ
4. Làm cứng
5. Thoát khuôn
11


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

6. Tuần hoàn
7. Làm khô ống trắng nhỏ
2.2.3. Thiết bị sấy khuôn thạch cao:
* Sơ đồ cấu tạo:
1
3

4

5

Khí nóng

Khí nóng

Khí nóng

2


6

Hình2.4: Sơ đồ sấy khuôn thạch cao
Chú thích:
1,2,3 : Cửa chớp
4,5

: Quạt đẩy

6

: Béc đốt

* Nguyên tắc hoạt động:
- Quá trình sấy khuôn được chia làm 5 giai đoạn:
+ Giai đoạn1 (thoát ẩm): Các cửa 1,2 mở, còn cửa 3 đóng. Quạt 5 hút khí tươi qua cửa
chớp 2 và được đẩy đi hâm nóng nhờ béc đốt. Sau đó đẩy vào phòng sấy để sấy
khuôn.Đồng thời quạt 4 hút khí thải và ẩm qua cửa 1.
+ Giai đoạn 2 (tuần hoàn): Cửa1,2 đóng, cửa 3 mở. Khí nóng trong phòng sấy được
quạt 5 hút lên được hâm nóng lên nhờ béc đốt và đi vào phòng sấy để sấy khuôn.
+ Giai đoạn 3 (tuần hoàn và thoát ẩm): Các cửa 1 và 2 mở, còn cửa 3 đóng. Khí nóng
sau khi tuần hoàn có hàm ẩm cao, do đó cần phải tiến hành quá trình thoát ẩm. Quạt 4 hút
12


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

khí nóng trong lò và đẩy ra cửa 1. Quạt 5 hút khí qua cửa 2 và đẩy khí qua béc đốt để

hâm nóng khí lại trước khi cho vào buồng sấy.
+ Giai đoạn 4 (tắt béc đốt và kéo màng lên một nửa): Ở giai đoạn này ta tiến hành làm
lạnh các khuôn và thông khí trong phòng sấy, lúc này các quạt vẫn hoạy động bình
thường.
+ Giai đoạn 5 (tắt quạt và kéo màng lên hết): Kết thúc quá trình sấy.
- Các thông số:
+ Nhiệt độ sấy: 45÷50 0C
+ Thời gian sấy: 3 h
2.3. Giai đoạn sửa mộc, sấy, phun men:
2.3.1. Dây chuyền công nghệ:
Sản phẩm mộc
Sửa, lau mộc
Sấy tích hợp
Kiểm mộc
Phun men
Dán nhãn

Sấy sơ bộ

Phun men

Dán chữ

2.3.2. Thuyết minh dây chuyền:
Sau khi tạo hình (W = 12÷14 %), sản phẩm mộc được đánh bóng, kiểm tra vết nứt,
hỏng rồi đưa đi sấy sơ bộ. Sau khi sấy, sản phẩm mộc nào bị hỏng sẽ được loại bỏ, còn
sản phẩm nào đạt được lau chùi sạch sẽ trước khi đưa qua tráng men. Tiếp đó là dán nhãn
(Bằng TiO2), bán thành phẩm đã được dán nhãn được công nhân xếp lên xe goòng đưa
vào lò sấy sơ bộ (nếu mùa mưa thì dùng còn trời nắng thì không).
2.3.3. Quá trình phun men:

13


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

Sơ đồ khối chỉ quá trình và hướng đi của nguyên liệu:
Mộc đã sấy

2.4 Giai đoạn nung:

Kiểm tra

Phun men

Khu chứa mộc

Mẫu hư

Quá trình nung được tiến hành đồng thời trong lò tuynel.
Lò sấy tuynel trước nung được lắp đặt trên đường trở lại của xe với mục đích tách
lượng ẩm được thêm vào do quá trình tráng men và để sấy mộc trước khi chuyển chúng
vào lò.
* Quy trình nạp mộc vào lò được quy định như sau:
Mộc từ bộ phận phun men đầu tiên được thổi bụi và sau đó đưa vào trên tấm chịu
nhiệt hoặc giá đỡ phù hợp. Những tấm chịu nhiệt hoặc giá đỡ phù hợp được quét lớp
ebgobe. Lớp engobe được chuẩn bị như được đưa trong biểu mẫu S50. Những tấm
polytstyrene phải được đưa vào giữa mộc và các tấm chịu nhiệt. Bước này phải được làm
đối với toàn bộ mộc để tránh hư hỏng trong suốt quá trình chất mộc. Mộc được chất lên

những tấm chịu nhiệt của xe goòng hoặc trên tấm hoặc trên giá đỡ nghiêng dốc.
* Lò tuynel được dùng cho quá trình nung và nung lại mộc:
- Chu kỳ nung: 18h
- Nhiệt độ nung giữa 1200 và 12100C.
Với nhiệt độ này và loại quá trình nung này, hàm lượng ẩm có thể đạt được theo đề
nghị với bản hướng dẫn châu Âu.
Năng lượng cần thiết là khoảng 1300 ± 100C kcal/kg của sản phẩm đươc nung.
Việc kiểm tra quá trình nung cần kiến thức tốt về hiện tượng lý hoá, chúng làm cho
xương và men thay đổi khi đó chúng phải chịu được nhiệt độ nhất định đối với lần cài đặt
trước. Do vậy, việc kiểm tra những thay đổi một cách tỷ mỹ là điều vô cùng quan trọng.
2.4.1. Dây chuyền công nghệ:

14


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

Khu vực chứa sản phẩm đã phun men
Chất lên

xe goong Lò nung

Dỡ Sp khỏi xe

Phân loại

2.4.2. Nguyên lý hoạt động:
Sản phẩm mộc sau khi được tráng men và dán nhãn sau đó được xếp lên xe goong

đưa vào sấy sơ bộ trước khi vào nung. Sản phẩm vào lò nung trải qua các giai đoạn: sấy,
nung, làm lạnh. Quạt hút khí thải đầu lò hút toàn bộ lượng khí thải ở zôn nung để sấy và
đốt nóng mộc. Sau đó xe goong được đưa đến zôn nung, nhiệt ở đây được tạo nhờ béc
đốt. Sản phẩm được kết khối rồi chuyển qua khu vực làm lạnh nhanh, mục đích tránh quá
trình biến đổi thù hình từ β quartz sang α quartz. Khí làm lạnh nhanh được quạt đẩy 5 lấy
khí tươi đưa vào. Tiếp đó xe goong được làm lạnh nhờ quạt cuối lò và đưa ra ngoài. Để
phân bố đều nhiệt đầu lò và cuối lò cần có hai quạt bố trí đầu và cuối lò có tác dụng tạo
màng và chống phân tầng. Do nhiệt độ ở zôn nung rất cao nên người ta dùng quạt số 6 để
làm mát hệ thống xe goong được đưa vào phía dưới xe. Ngoài ra nó còn có tác dụng tránh
tổn thất nhiệt và phân bố đều áp hơn.

15


8

9

9. Quaỷt thọứi maỡng khờ cuọỳi loỡ
8. Quaỷt laỡm laỷnh cuọỳi cuỡng

4

6

7. Quaỷt huùt khờ thaới
6. Quaỷt laỡm maùt xe gooỡng

5
7


5. Quaỷt thọứi khờ laỡm laỷnh nhanh
4. Quaỷt cung cỏỳp khờ õọỳt
3. Quaỷt chọỳng phỏn tỏửng

1. Quaỷt huùt
thọứiõỏửu
khờ õỏỳu
2.
loỡ õỏửu loỡ

3

2

1

16

GVHD: Th.S DNG TH HNG PHN
BO CO THC TP CễNG NHN


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

2.5. Kiểm tra sản phẩm:
- Trong phân xưởng này tất cả sản phẩm được tạo ra trong phân xưởng nung đều phải
được kiểm tra, được phân loại và được chia thành từng nhóm tuỳ theo đặc điểm của

chúng.
- Có vài sản phẩm được đưa đến phân xưởng này được sửa lại và chúng được nung lần
hai. Việc nung lại lần 2 là yếu tố cần thiết để đảm bảo cho sản phẩm đạt được chất lượng
hàng đầu. Thực tế có vài sản phẩm được sửa lại nhưng vẫn tồn tại khuyết tật, lúc này các
sản phẩm khuyết tật đó được thu hồi lại.
* Sơ đồ và hướng đi của phân xưởng sản xuất:
Loại 1

Nung

Phân
Loại

Loại 2
SP nung lại

Kho chứa
Kiểm tra

Phế phẩm
2.6. Phân loại:
Sản phẩm sau khi ra khỏi lò được phân loại bằng mắt bởi người có nhiều kinh nghiệm
và quá trình phân loại luôn luôn được chia thành 5 mục:
- Sản phẩm loại 1: Nhóm này bao gồm các sản phẩm được xác định là có chất lượng
tốt.
- Sản phẩm loại 2: Nhóm này bao gồm các sản phẩm có ít khuyết tật nhỏ (ví dụ: chấm
đen, lỗ nhỏ hoặc khuyết tật nhẹ tại lớp men ngoài)
- Sản phẩm loại 3: Nhóm này bao gồm những sản phẩm bị biến dạng và các vết nứt
nhỏ hoặc các vết nứt lớn.
- Sản phẩm loại bỏ: Nhóm này bao gồm các sản phẩm bị nứt do xuất hiện vết nứt

trước khi nung, mà vết nứt này khó phát hiện hoặc là sản phẩm bị biến dạng hoặc bị vết.
- Sản phẩm nung lại lần 2: Nhóm này bao gồm các sản phẩm chỉ có khuyết tật nhẹ và
do vậy có thể sửa lại được. Các sản phẩm này được nung lại lần 2 và được phân loại đưa
vào các nhóm sản phẩm trên.
Người có kinh nghiệm và khéo léo có thể quan sát bằng mắt từ 300-350 mẫu/h.
17


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

CÔNG TY CỔ PHẦN KÍNH NỔI CHU LAI – INDEVCO
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY
1. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần kính nổi Chu Lai – Indevco:
Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai - Indevco tên tiếng anh là Indevco - Chu Lai Float
Glass Joint Stock Company, được thành lập vào ngày 5 tháng 4 năm 2006 là doanh
nghiệp do các cổ đông đồng sáng lập: Công ty cổ phần Tập đoàn Indevco (82%), Tổng
công ty An Lạc Viên Indevco (16.29%) và Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương
(1.71%). Nhà máy được cấp giấy phép chứng nhận đầu tư từ ngày 8 tháng 12 năm 2006
của ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai - Quảng Nam.
Công ty có trụ sở chính tạo khu công nghiệp Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, huyện Núi
Thành, tỉnh Quảng Nam. Là công ty sản xuất kính hiện đại và lớn nhất Việt Nam với dây
chuyền sản xuất theo phương pháp kéo nổi (có thể kéo được kính lớn nhất là 6x4.8 m).
Công suất 900 tấn/ngày, hằng năm sản xuất 42 triệu m 2 kính nổi với kích thước, chiều
dày khác nhau.
2. Sơ đồ công nghệ sản xuất kính nổi:
Cát

Sô đa+ muối Đolomit

Than
sulfat

Đá vôi

Feldspar

Cân định lượng
Trộn nguyên liệu
Trộn sơ bộ
Hệ thống
nạp kính

Băng tải
30%
KL

Kiểm tra độ
ẩm+thêm nước

Thiết bị khử sắt
Silo đầu lò
Nạp liệu đầu lò

18

Lò nấu

Buồng thu hồi nhiệt



BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Định lượng

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

Kênh dẫn

Bể thiếc

Bộ trộn

Vùng ủ và làm
lạnh kính
Kho kính vụn
Máy cắt dọc kính

Máy cắt ngang
kính
Tách kính
Thủy tinh mảnh

Kiểm tra
Hỏng
Đạt

Đóng gói

Kho chứa


19

Khí Hydro

Khí Nito


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

PHẦN I: CÁC PHÂN XƯỞNG PHỤ TRỢ
CHƯƠNG 1: PHÂN XƯỞNG ĐIỀU CHẾ HYDRO (H2)
1.1. Mục đích:
Điều chế khí H2 dùng để tạo môi trường khử để bảo vệ thiếc.
1.2. Dây chuyền công nghệ điều chế H2:
Nước

Cấp
cho bể
thiếc

Thiết bị lọc nước

Thùng chứa nước tinh khiết

KOH rắn

Thùng chứa kiềm


Bộ thuần
khiết khí H2

Bộ phận phân
ly H2 và O2

Bể dự trữ
khí H2

Khí O2 thải ra
môi trường

Bình điện phân

Hình 1.1. Dây chuyền điều chế khí H2
* Thuyết minh dây chuyền điều chế khí H2:
Nước được đưa qua thiết bị lọc để tách các ion ra tạo nước tinh khiết. Nước tinh khiết
cùng với kiềm được đưa vào trong bình điện phân để phân ly thành khí H2 và O2.
Hai khí được đưa vào thiết bị phân tách để tách riêng hai khí ra, khí O 2 được thải trực
tiếp ra môi trường còn khí H2 được đưa vào thiết bị thuần khí H2.
Khí H2 sau khi được thuần khiết sẽ được đưa một phần đi cấp cho bể thiếc và một
phần được đưa vào trong thùng dự trữ. Tại nhà máy kính nổi Chu Lai thì sử dụng ba dây
chuyền công nghệ điều chế khí H 2 đặt song song, trong đó có hai dây chuyền hoạt động
một dây chuyền dự trữ.

CHƯƠNG 2: PHÂN XƯỞNG ĐIỀU CHẾ KHÍ NITƠ (N2)
20



BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

2.1. Mục đích:
Bảo vệ thiếc không bị oxi hóa.
2.2. Dây chuyền công nghệ:
Không khí

Bộ tiền làm lạnh

Máy nén khí ly tâm

Bộ thuần hóa
Tháp phân ly, chưng tách
khí N2 và O2

Bể thiếc

N2
lỏng

hóa


O2
lỏng

hóa



Bộ chuyển hóa
khí lỏng

Bình dự
trữ
* Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Không khí được hút qua cửa hút gió thông qua máy nén khí ly tâm nén đến 0.55 Mpa,
khí được đưa vào thiết bị tiền làm lạnh để hạ nhiệt độ môi trường xuống còn khoảng 6 0C.
Sau quá trình tiền làm lạnh khí được vào bộ phận phân ly nước và các thành phần có
trong không khí sau đó được đưa vào bộ thuần hóa. Khí vào bộ thuần hóa ở nhiệt độ 8 100C, hấp thụ lượng nước còn lại có trong không khí, lọc sau đó được đưa vào tháp
chưng cất.
Sau khi vào tháp khí O 2 sẽ được hóa lỏng ở nhiệt độ -186 0C, khí N2 sẽ bay lên đỉnh
tháp có độ thuần khiết cao. Khí N 2 một phần sẽ được đưa trực tiếp đến bể thiếc và một
phần sẽ được đưa vào bình dự trữ (trong trường hợp mất điện). Nguồn khí lạnh của bộ
ngưng (do O2 hóa lỏng) được rút ra từ đáy tháp và chảy về cấp lại cho bộ ngưng.
21


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

CHƯƠNG 3: PHÂN XƯỞNG TRẠM BƠM
3.1. Mục đích:
Cung cấp nước và tái sử dụng nước từ các phân xưởng của nhà máy, để đảm bảo nhà
máy hoạt động ổn định.
3.2. Các thông số kỹ thuật và số bơm:
Nhà máy có tất cả 16 bơm nước trong phân xưởng gồm:
+ 5 bơm liên hợp cấp nước: có công suất là 90 kW, trong đó có 3 bơm hoạt động và 2

bơm dự phòng.
+ 3 bơm nước nóng: có công suất là 15 kW, trong đó có 2 bơm hoạt động và 1 bơm
dự phòng.
+ 2 bơm cấp nước cho hệ thống cứu hỏa: có công suất là 55 kW.
+ 3 bơm làm lạnh nước từ phân xưởng khí: công suất là 30 kW.
+ 3 bơm liên hợp đến xưởng: có công suất là 55 kW.

22


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

CHƯƠNG 4: PHÂN XƯỞNG CHỨA NHIÊN LIỆU
4.1. Mục đích:
+ Cung cấp dầu FO cho quá trình nấu thủy tinh
+ Cung cấp dầu DO cho các máy phát ở phân xưởng
4.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu:
4.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của dầu DO:
+ Điểm cháy: ≤ 800C
+ Độ kết dính ở 200C: 1.2 ÷ 1.670E
4.2.2. Các chỉ tiêu dầu FO:
+ Điểm cháy: ≤ 800C
+ Độ kết dính ở 800C: ≤ 50E
+ Điểm đông kết: ≤ 150C
+ Lượng bụi: ≤ 0.3%
+ Lượng nước: ≤ 1%
+ Lượng lưu huỳnh: ≤ 1%
+ Nhiệt lượng: 9600 kcal/kg

Lượng dầu tiêu hao là 135 tấn/ngày (1.4 - 1.6 tỷ đồng/ngày). Tại nhà máy kính nổi
Chu Lai có 2 bồn chứa dầu FO với dung tích là 3000 m 3/bồn và 1 bồn chứa dầu DO với
dung tích là 500 m3/bồn.

23


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

CHƯƠNG 5: CÁC PHÂN XƯỞNG PHỤ TRỢ KHÁC
5.1. Buồng hồi nhiệt dư:
5.1.1. Mục đích:
Thu hồi lại lượng nhiệt từ quá trình nấu để đưa đi cấp cho quá trình sấy dầu trước khi
đốt.
5.1.2. Nồi thu hồi nhiệt dư:
Có 2 nồi thu hồi nhiệt dư: trong đó có một nồi hoạt động còn một nồi dự trữ.
Khí thải từ nồi nấu chạy qua ống có hình chữ Y.
+ Một phần khí đi vào ống khói thải ra môi trường
+ Một phần được đưa vào nồi hơi để giảm nhiệt độ dòng khí xuống, lượng khí đó sẽ
đưa đi sấy dầu.
5.2. Trạm điện:
Nhà máy dùng điện công nghiệp dùng điện 380V cấp cho các thiệt bị trong nhà máy.
Nhà máy còn có một trạm điện dự phòng trường hợp mất điện, dùng máy phát điện công
suất lớn dùng nhiên liệu dầu DO.
5.3. Trạm máy tạo khí nén:
Nhà máy CFG có hai máy tạo khí nén, mục đích tạo khí nén là để dùng cho việc vận
hành các van tự động và các thiết bị tự động khác.


24


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GVHD: Th.S DƯƠNG THỊ HỒNG PHẤN

PHẦN II: CÁC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
CHƯƠNG 1: PHÂN XƯỞNG NGUYÊN LIỆU
1.1. Mục đích:
+ Dự trữ các nguyên liệu để sản xuất thủy tinh
+ Phối trộn các nguyên liệu cấp cho bể nấu
1.2. Các loại nguyên liệu và nguồn gốc:
- Cát: nhà máy sử dụng chủ yếu cát Tam Anh, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Sôđa (Na2CO3): chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc, Hoa Kỳ, nhà máy sô đa Chu Lai.
- Đá vôi: nhập khẩu tinh khiết chủ yếu từ Trung Quốc, Hà Nam.
- Đôlômit: nhập khẩu chủ yếu tinh khiết từ Trung Quốc, Hà Nam.
- Feldspar: nhập khẩu chủ yếu tinh khiết từ Trung Quốc, Yên Bái.
- Muối sunfat natri: chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Nguyên.
- Than nhập chủ yếu than Quảng Ninh.
- Thủy tinh vụn: được thu hồi tại nhà máy.
Các nguyên liệu này sau khi được nhập về được các bộ phận hóa nghiệm lấy mẫu
phân tích, kiểm tra thành phần hóa, độ tinh khiết, kích thước, cỡ hạt mới được đưa vào
sản xuất.
Bảng 1.1. Thành phần hóa của kính nổi
Oxit

SiO2

Al2O3


CaO

MgO

Na2O

Fe2O3

Hàm lượng %

71.5 - 72.5

1.0 - 1.8

8.0 - 9.0

3.5 - 4.0

13.5 - 14

0.1 - 0.15

 Vai trò của từng loại nguyên liệu:
• Cát cung cấp chủ yếu SiO2 là oxyt tạo thủy tinh. Nhờ có nó mà khung thủy tinh

hình thành. SiO2 làm tăng độ bền hóa, bền cơ, bền nhiệt nhưng nhiều SiO 2 quá
càng khó nấu.

Feldspar: cung cấp Al2O3 làm giảm khả năng kết tinh của thủy tinh, tăng độ bền



cơ, bền nhiệt và làm giảm hệ số dãn nở thủy tinh.
Đá vôi: cung cấp CaO, MgO: giúp cho quá trình nấu và khử bọt thêm dễ và làm

cho thủy tinh chịu được các tác dụng hóa học.
• Sôđa: cung cấp Na2O cùng với SiO2, Na2O là thành phần quan trọng nhất của thủy
tinh: đưa Na2O vào hầu hết các tính chất cơ học, hóa học đều giảm đi. Nhưng nó
giải quyết các vấn đề công nghệ như: hạ thấp nhiệt độ nấu, tăng tốc độ hòa tan
của cát, tăng tốc độ khử bọt do hạ thấp độ nhớt của thủy tinh
25


×