Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO T20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.63 KB, 2 trang )

Ngày soạn: . . . . . . . . ..
Ngày dạy: . . . . . . . . . .
TIẾT 20
Bài 17: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯNG MƯA. SỰ PHÂN BỐ MƯA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày được sự phân bố mưa trên Trái Đất. Phân tích một số nhân tố chính ảnh hưởng đến
phân bố mưa.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ.
- Nhưng nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ khí hậu trong sách giáo khoa.
- Các hình ảnh và biểu đồ trong sách giáo khoa phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Trình bày hiện tượng sương mù và mây?
3. Bài mới:
Mở bài:
Trên bệ mặt đòa cầu mưa phân bố có đều không? Do đâu? Để giải quyết vấn đề này hôm nay
thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài 17.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp ra làm 5 nhóm
- Nhóm 1: khí áp
HS: Các khu áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy
không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp
nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Nên các khu áp
thấp thường mưa nhiều. Các khu áp cao đẩy
không khí ẩm bốc lên cao lại bò gió thổi đi,
không có gió thổi đến nên ít mưa.


- Nhóm 2: Frông
HS: Do sự tranh chấp giữa khối không khí
nóng – lạnh dẫn đến nhiễu loạn không khí
sinh ra mưa. Nơi có dãy hội tụ nhiệt đới đi
qua thường mưa nhiều.
- Nhóm 3: Gió
Những vùng sâu trong lục đòa không có gió
từ đại dương thổi voà lượng hơi nước ít nên
mưa rất ít. Khu vực có gió mậu dòch mưa ít
vài tính chất của gió là khô.
- Nhóm 4: dòng biển.
Nơi có dòng biển nóng đia qua thì mưa nhiều
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1/ Khí áp.
Khu vực áp thấp thường mưa nhiều. p cao
ngược lại.
2/ Frông
Mièn có frông dãi hội tụ đi qua thường mưa
nhiều.
3/ Gió:
Khu vực có gió tây ôn đới và gió mùa mưa
nhiều, gió mậu dòch mưa ít.
4/ Dòng biển:
Nơi có dòng biển nóng đi qua mưa nhiều. Dòng
vì không khí trong dòng biển nóng chứa
nhiều hưoi nước. Gió mạng hơi nước vào lục
đòa gây mưa.
GV: Đòa hình cũng ảnh hưởng đến sự phân
bố lượng mưa. Sừơn đón gió mưa nhiều.
Nhóm 5: Đòa hình

Đòa hình có ảnh hưởng như thế nào đến
lượng mưa?
HĐ 3: Hoạt động theo cặp.
GV: sử dụng bản đồ lượng mưa trên thế giới.
GV: Em hãy nhận xét sự phân bố lượng mưa
trên thế giới?
HS: - Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
Tương đối ít ở vùng chí tuyến. Mưa nhiều ở
hai vùng ôn đới, càng về cực lượng mưa càng
giảm.
GV: Giải thích tình hình phân bố lượng mưa
trên các lục đòa theo vó tuyến 40
0
từ đông
sang tây?
HS: Càng xa đại dương lượng mưa càng ít do
thiếu hơi nước từ đại dương nmang vào mà
hơi nước cung cấp chủ yếu do các ao, hồ,
đầm...
biển lạnh khó mưa.
5/ Đòa hình:
- Không khí ẩm chuyển động đòa hình cao như
ngọn núi, đồi mưa nhiều.
- Mưa nhiều ở sườn đón gió.
III/ SỰ PHÂN BỐ LƯNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT.
1/ lượng mưa phân bố không đều theo vó độ.
Nhiều nhất ở xích đạo, đến vùng ôn đới, chí
tuyến, cực ít mưa.
2/ Lượng mưa phân ố không đều do ảnh
hưởng của đại dương.

Phụ thuộc vò trí gần hay xa đại dương và các
dòng biển chảy ven bờ.
4. Củng cố:
- Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?
- Dựa vào hình 17.1 và kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố lượng mưa
theo vó độ?
5. Dặn dò:
Các em về nhà học bài theo câu hỏi 1, 2 trang 62 sách giáo khoa và xem trước bài 18: Thực
hành
KT, ngày 13/11/2006
Tổ trưởng
Mã Thò Xuân Thu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×