Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án chủ đề trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.96 KB, 32 trang )

Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như
Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016
I/ Mục đích
* Hình thành cho trẻ cách làm quen với giấy, bút. Bước đầu biết cầm bút, giữ giấy.
- Trẻ biết tên, tác dụng của 1 số đồ dùng đồ chơi ở ngoài trời
+ Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “Lộn cầu vồng”, chơi đúng yêu cầu của cô,
biết quan sát: Đu quay
* Phát triển sự khéo léo của bàn tay, các ngón tay
- Trẻ nói rõ ràng không ngọng, lắp. Có tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
- Trẻ có phản xạ nhanh thông qua trò chơi
* Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động thông qua hoạt động xem hát trong đĩa.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết với bạn
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng
+ Giấy, bút đầy đủ cho cô và trẻ, hộp
+ Sân chơi an toàn, địa điểm hoạt động rộng và thoáng mát
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
A. Hoạt động học
Tạo hình “Làm quen với giấy, bút”
*Phần1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Hát cùng cô
- Hàng ngày đến trường các con được làm gì? Có - Có ạ
vui không?
Cô khái quát lại: Đúng rồi các con ạ đến trường
- Trẻ chú ý nghe
thật là vui vì được học hát, múa, đọc thơ, được
chơi với giấy bút nữa đấy......


* Phần 2 : NDTT.
HĐ1: Giới thiệu vật mẫu
- Hôm nay cô có món quà tặng cho chúng mình.
- Cô đưa chiếc túi có đựng giấy, bút ra (Cho trẻ
- Trẻ xung phong
lên lấy)
- Con lấy được đồ dùng gì đó? Con lấy được bút
- Thưa cô đất nặn ạ.
có màu gì? Bút dùng để làm gì? Giấy được dùng
để làm gì?
- Tiếp tục cô lại cho 2 trẻ khác lên lấy
- Các con có biết đây là gì không? Hỏi trẻ tên, tác - Chú ý nghe
dụng, màu sắc (nếu trẻ còn chậm cô cung cấp cho
trẻ)
- Chú ý nghe
- Cô KL: Với những cây bút này, các con có thể
dùng đôi bàn tay của mình để viết, vẽ, tô màu để
tạo ra rất nhiều sản phẩm đẹp các con ạ
- Sắp đến ngày sinh Nhật của bạn Búp bê rồi cô và
1


các con cùng chuẩn bị thật nhiều bánh để vui liên
hoan trong ngày Ngày SN bạn nhé!
* HĐ2: Cô nặn mẫu
- Cô vừa vẽ vừa giải thích cho trẻ “ Cô lấy bút và
cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba đầu ngón tay,
cô đặt tay trái lên giấy để giữ giấy để giấy không
bị xê dịch, tay phải cầm bút cô đặt lên giấy và vẽ
các nét cong tròn khép kín, các nét xiên, nét thẳng

nối với nhau tạo thành những chiếc bánh
- Để vẽ được bánh con phải làm thế nào?
* HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện trên không 1 – 2 lần
- Cô phát giấy, bút cho trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ
* HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ đặt sản phẩm lên trên bảng
- Cho trẻ cùng nhận xét một số sản phẩm vừa vẽ.
- Cô nhận xét 1 số sản phẩm đẹp, động viên trẻ cố
gắng hơn trong giờ sau.
* Phần 3: Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “Trường
chúng cháu là trường mầm non” và ra ngoài.
B. Hoạt động ngoài trời
a. TCVĐ: Tung bóng
- Cô nêu cách chơi: Mỗi bạn cầm một quả bóng và
tung mạnh lên cao bằng 2 tay và bắt bóng
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Bao quát trẻ chơi.
b. Hoạt động có mục đích
Quan sát cầu trượt
- Cô tập trung trẻ lại .Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát
bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Phía trước các con có đồ chơi gì? ( Cầu trượt, đu
quay,….)
- Đây là cái gì?( Cầu trượt).
- Cầu trượt có mầu gì?
- Cầu trượt để làm gì?
- Con thích chơi cầu trượt không?
- Cô giáo dục trẻ khi chơi với đồ chơi phải chơi

nhẹ nhàng, không nhảy.....
c. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi
C. Hoạt động chiều
2

- Trẻ quan sát cô làm
mẫu.

- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hứng thú vẽ

- Trẻ nhận xét
- Trẻ hát và đi ra ngoài

- Trẻ chú ý nghe cô nêu
cách chơi
- Trẻ hứng thú chơi

- Trẻ đi và hát cùng cô
-Trẻ kể
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi



HĐ1. TCDG “Chi chi chành”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
HĐ2. Cho trẻ xem băng đĩa ca nhạc về trường
mầm non.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn xuống sàn nhà, cách ti
vi 3 mét.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ có ý thức trong giờ
hoạt động
HĐ3. Chơi tự chọn.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở góc trẻ thích

- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý xem và hát
cùng băng.
- Chọn góc chơi trẻ
thích.

- Cô bao quát trẻ chơi.
+ HĐ4: nêu gương cuối ngày
Đánh giá:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3


Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như
Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016
I/ Mục đích
* Trẻ biết tên cô giáo ở lớp, một số hoạt động trong lớp
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm của cây hoa sam. Biết chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Trẻ biết lắng nghe cô hát bài hát: Đi học
* Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định để trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
* Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi chơi, có ý thức cất đồ dùng sau khi chơi
- Trẻ yêu quý hoa, có ý thức bảo vệ hoa không bất lá, bẻ hoa,….
- Trẻ thích nghe cô hát và thích hưởng ứng cùng cô
- Chơi đoàn kết với các bạn
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng
- Tranh ảnh về 1 số hoạt động trong lớp: Các bạn ngồi học bài, vui chơi, múa hát...

+ Địa điểm trẻ quan sát rộng, thoáng
+ Cây hoa sam
- Nhạc bài hát nghe: “ Đi học”
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học
KPXH: Trò chuyện lớp 3TB của về bé
* Phần 1: Gây hứng thú
- Cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Hát cùng cô.
* Phần 2: Trọng tâm.
HĐ1: Trò chuyện về lớp học 3TB
- Các con đang học ở trường nào? Lớp nào? - Trường mầm non Thanh
Khu nào? Cô giáo con tên là gì?
An, lớp 3TB...
- Hàng ngày cô giáo con làm công viêc gì? - Trẻ trả lời.
( Kể chuyện, dạy hát, múa,…)
- Lớp học của con còn có ai nữa?
- Bạn trai, bạn gái
- Ai là bạn trai đứng lên nào?
- Trẻ đứng lên.
- Ai là bạn gái đứng lên nào?
- Trẻ đứng lên
- Hàng ngày đến lớp các con được làm gì? - Trẻ trả lời.
( Vui chơi, học hát, múa, kể chuyện, đọc thơ,
…)
+ Cô cho trẻ quan sát tranh các bạn đang ngồi Trẻ quan sát tranh
học.

- Cô giáo đang làm gì? ( Cô giảng bài)
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Các bạn đang làm gì? ( Các bạn học bài)
- Trẻ trả lời
+ Cô cho trẻ quan sát tranh các bạn đang múa - Trẻ quan sát tranh
hát.
4


-Ai có nhận xét gì về bức tranh? Các bạn
đang làm gì? ( Các bạn đang múa hát)
+Cô cho trẻ quan sát tranh các bạn đang ăn
cơm.
- Bức tranh vẽ gì? ( Các bạn đang ăn cơm)
- Khi các con ăn cơm chúng mình phải như
thế nào? ( ăn không nói chuyện, xúc gọn
gang, ăn hết suất,…)
- Ăn xong rồi các con làm gì? ( đi ngủ)
Cô chốt lại: Hàng ngày đến lớp các con được
tham gia vào các hoạt động học như: học hát,
múa, vẽ, nặn......, hoạt động vui chơi, ăn,
ngủ.Lớp mình có nhiều bạn trai, bạn gái các
con chơi đoàn kết với bạn ,trong gơi học phải
ngồi ngay ngắn nhé.
+HĐ2:Luyện tập
- Cô giơ từng tranh: Các bạn học bài, múa
hát, giờ ăn cơm...cho trẻ gọi tên nội dung
tranh.
+ Trò chơi: hãy đến với cô
- Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát: Cháu đi

mẫu giáo" Khi nghe hiệu lệnh Hãy đến bên
cô thì trẻ chạy đến gần bên cô.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
*Phần 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài: “ Lớp chúng mình”
2. Hoạt động ngoài trời
a.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Cô cùng trẻ nêu lại cách chơi luật chơi: Các
bạn vừa đi vừa đọc bài đồng dao, khi đến câu
“ Ngồi thụp xuống đây” thì tất cả ngồi xuống
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô bao quát trẻ
b. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây hoa sam.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: Khúc hát dạo
chơi.
- Phía trước các con có cây gì kia?
- Cho trẻ gọi tên cây
- Gốc cây đâu?( Cho trẻ chỉ vào tùng bộ phận
của cây)
- Thân cây đâu?
- Đâu là lá cây?
5

Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ quan sát tranh
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ hứng thú chơi.

- Trẻ chú ý nghe cô nêu cách
chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ hát
- Trẻ nêu cùng cô
- Trẻ chơi

- Trẻ hát
- Cây hoa sam
- Trẻ gọi tên cây
-Trẻ trả lời.
- Trẻ chỉ
-Trẻ chỉ


- Lá cây mầu gì?
- Hoa sam có màu gì? ( Đỏ)
- Cây hoa sam trồng để làm gì?
=> Cây hoa hồng trồng để làm cảnh đẹp các
con không được hái lá bẻ cành nhé.
c. Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi
C. Họat động chiều
HĐ1. TCDG “Kéo cưa lừa xẻ”
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
HĐ2. Hát cho trẻ nghe bài hát “ Đi học” Bùi Đình Thảo và Minh Chính
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + giới thiệu tác

giả, tác phẩm
- Cô hát lần 2 kết hợp với múa minh họa
- Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô
HĐ3. Chơi tự chọn theo góc
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc.
- Bao quát các góc chơi.
HĐ4: Nêu gương cuối ngày
Đánh giá:

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hứng thú chơi

- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát cô múa
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Chọn góc chơi trẻ thích.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:
6


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016
I. Mục đích:
* Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” thể hiện sự vui tươi phấn
khởi khi bé được đến lớp, biết nghe cô hát và hưởng ứng theo cô
- Trẻ biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cây nhãn.
- Trẻ biết nhận xét hành vi tốt , xấu của mình và của bạn.
* Trẻ hát rõ lời đúng nhịp, phát triển tai nghe nhạc .
- Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định .
* Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh, không bất lá, bẻ cành,…..
II. Chuẩn bị:
- Bé ngoan

- Mũ chóp kín
- Sân quan sát sạch sẽ
III: Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
I. Hoạt động học:
Âm nhạc : Cháu đi mẫu giáo
“Thanh Hưng”
- NDC: Dạy hát
- NDKH:
+ Nghe: Cô và mẹ
+ TCÂN: Tai ai tinh
* Phần 1: Gây hứng thú

Hoạt động của trẻ

7

Bổ sung


- Cô trò chuyện với trẻ, cô hỏi trẻ: Các con
đang học trường gì? Lớp mình có nhiều
bạn không? Các bạn có ngoan không? Khi
các con khóc các cô thường làm gì?
- Cô có 1 bài hát cũng nói về 1 em bé đi
học mẫu giáo đấy, hôm nay cô sẽ hát cho
các con nghe
* Phần 2: Trọng tâm.
+ Hđ 1: Hát cho trẻ nghe
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + giới thiệu bài

hát “Cháu đi mẫu giáo” của nhạc sĩ Thanh
Hưng
- Cô hát lần 2 + giảng giải nội dung.
Bài hát nói về một bạn nhỏ nên 3 tuổi và
bắt đầu đi học mẫu giáo, đến lớp có các
cô các bạn rất vui, bạn ấy rất ngoan không
khóc nhè để ba mẹ , ông bà yên tâm làm
việc .
- Cô hát lần 3 kết hợp điệu bộ
+ Hđ 2: Dạy trẻ hát:
- Cô cho cả lớp hát 3 – 4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát 1 – 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hát củng cố lại 1 lần nữa kết hợp cùng
cử chỉ điệu bộ
+ Hđ 4: Nghe hát : Cô và mẹ
- Cô hát cho trẻ nghe bài “ Cô và mẹ”
- Cô hát lần 2 + minh họa động tác
Gíao dục trẻ: Các con ạ! Cô giáo ở trường
giống như người mẹ thứ 2 của các con
vậy. Cô chăm sóc các con từng bữa ăn giấc
ngủ như mẹ của các con ở nhà. Vì vậy các
con đến lớp phải ngoan nghe lời cô và biết
yêu quý các cô nhé
+ Hđ 5: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh?
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cô cho trẻ chơi
* Phần 3: Kết thúc
- Cô nhận xét và khen trẻ.
II: Hoạt động ngoài trời

a. Trò chơi: Trời nắng trời mưa
- Cô nêu cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát bài
“ Trời nắng trời mưa”. Khi hát đến câu “
8

- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ nghe cô hát và giới
thiệu tên tác giả
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ hứng thú hát
- Nghe cô hát
Trẻ nghe cô hát
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý nghe cô nêu cách


Mau mau chạy về nhà thôi’ thì trẻ nhanh
chân chạy về nhà của mình.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
b. Quan sát chiếc xích đu

- Cô tập trung trẻ lại .
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Khúc hát
dạo chơi” đến bên chiếc xích đu cô hỏi trẻ.
- Phía trước chúng mình có gì?
- Đâu là xích đu? Chúng mình cùng lại gần
xích đu nào?
- Ai có nhận xét gì về xích đu nào ?
- Xích đu được làm bằng gì ? ( Sắt)
- Xích đu để làm gì?
- Khi chơi với đồ chơi này các con phải
chơi như thế nào? ( Chơi nhẹ nhàng,
không xô đẩy,…)
* Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ
chơi, đoàn kết khi chơi.
c. Chơi tự do
III. Hoạt động chiều:
a. Hoạt động 1:
TC : Dung dăng dung dẻ
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô bao trẻ chơi
b. Hoạt động 2: Vệ sinh lớp học
- Cô hướng dẫn trẻ lau dọn vệ sinh lớp
học, các góc chơi, đồ chơi .
- Nhắc trẻ lau trùi sạch sẽ và gọn gàng.
c. Nêu gương cuối tuần:
- Cô cùng trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
- Để được bé ngoan con đã làm gì? ( Vâng
lời cô, đi học đều, chú ý nghe cô giảng bài,
…)

- Ai đã làm được việc tốt, kể cho cô và các
bạn nghe?
- Cô nhận xét trẻ
- Cô hỏi trẻ xem ai chưa ngoan ?
- Cô thưởng cờ cho trẻ
- Cô động viên trẻ ( Những trẻ chưa
ngoan)
+ Văn nghệ :
9

chơi
- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ lại gần và hát cùng cô
- Xích đu ạ
- Trẻ lại gần và chỉ
- Trẻ nêu
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ hứng thú lau dọn cùng

- Trẻ hát
- Trẻ nêu
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể

- Trẻ nhận
- Trẻ lên nhận cờ

- Trẻ hát cùng cô + vỗ tay


- Cô cho trẻ biểu diễn bài “ Cháu đi mẫu - Trẻ nghe cô hát
giáo”
- Cô hát cho trẻ nghe “ Cô và mẹ”
- Trẻ lên nhận bé ngoan
+ Thưởng bé ngoan
- Cô thưởng bé ngoan cho trẻ theo tổ
- Trẻ chú ý nghe cô
- Cô nhận xét trẻ và hướng phấn đấu tuần
sau
d. Vệ sinh trả trẻ
Đánh giá:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
10


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ý kiến đánh giá của ban giám hiệu:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

11


Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như
Thứ 4 ngày 14 tháng 09 năm 2016

I. Mục đích
* Trẻ biết vẽ bánh trung thu
- Trẻ biết chơi trò chơi: gieo hạt. Biết quan sát cây hoa sam
- Trẻ biết tên bài hát, biết giai điệu bài hát “ Đêm trung thu”
*Trẻ có kĩ năng vẽ các nét xiên, nét cong tròn tạo thành bánh trung thu.
- Trẻ nhanh nhẹn tham gia vào trò chơi, trẻ nói đủ câu, trả lời rõ ràng khi trả lời câu
hỏi. Có kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ hát to, hát đúng lời bài hát
*Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm tạo ra
- Trẻ yêu quý hoa, có ý thức bảo vệ hoa, không bất lá, bẻ hoa
II. Chuẩn bị.
- Tranh vẽ bánh trung thu
- Vở, bút sáp màu đủ cho trẻ.
- Cây hoa sam.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. Hoạt động học:
Tạo hình
Vẽ bánh trung thu ( Đề tài)
* Phần 1: Gây hứng thú:
- Trẻ cùng cô hát bài: “ Rước đèn dưới ánh trăng”
- Trẻ hát
- Cô con mình vừa hát bài hát nói về ngày gì?
( Ngày tết trung thu)
- Trẻ trả lời.
- Ngày tết trung thu các con được bố mẹ mua cho
thứ gì? ( Bánh trung thu, đèn ông sao,…)
- Trẻ nêu

- Các con được bố mẹ mua cho bánh dẻo bánh
nướng, đèn lồng , đèn sao....
* Phần 2: Trọng tâm
+ Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu
- Cô hỏi trẻ cô có gì? ( Bánh trung thu)
- Trẻ trả lời
- Bánh trung thu này màu gì? Có hình gì?( 2- 3 - Trẻ quan sát và
tranh bánh trung thu)
nhận xét
- Gợi cho trẻ quan sát và nhận xét về màu sắc,
hình dạng của bánh trung thu trong tranh
- Cho trẻ nêu ý tưởng trẻ tô màu gì? tô như thế - Trẻ nêu ý tưởng của
nào?
mình
+ Hoạt động 2:Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ trên không
- Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút.
12


- Cô theo dõi, nhắc nhở, động viên trẻ tô, giúp đỡ
trẻ còn lúng túng.
- Cô động viên trẻ tô
+ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang bài lên trưng bày sản
phẩm.
- Cô cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét bổ xung.
* Phần 3: Kết thúc. Cô cho trẻ hát bài:

"chiếc đèn ông sao" và đi ra ngoài
2. Hoạt động ngoài trời
a. Trò chơi : Gieo hạt
- Cô nêu cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn
đọc lời ca và tập theo động tác bài gieo hạt
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
b. Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa
sam.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: Khúc hát dạo chơi.
- Phía trước các con có cây gì kia?( Cây hoa sam)
- Cho trẻ gọi tên cây
- Gốc cây đâu?( Cho trẻ chỉ vào từng bộ phận của
cây)
- Thân cây đâu?
- Đâu là lá cây?
- Lá cây mầu gì? ( màu xanh)
- Hoa sam có màu gì? ( Màu đỏ)
- Cây hoa sam trồng để làm gì?
=> Cây hoa sam trồng để làm cảnh đẹp các con
không được hái lá bẻ cành nhé.
c. Chơi tự chọn.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động chiều
+Hoạt động 1:
-TC: Lộn cầu vồng
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
+ Hoạt động 2: Làm quen với bài hát “ Đêm trung
thu”
- Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần và giới thiệu tên tác

giả, tác phẩm
- Dạy trẻ hát cùng cô bài thơ 3 – 4 lần.
- Cô cho trẻ hát theo tổ.
+ Hoạt động 3: Chơi tự chọn
13

- Trẻ hứng thú vẽ

- Trẻ trưng bày
- Trẻ nhận xét
- Trẻ hát và đi ra
ngoài
- Trẻ chú ý nghe cô
nêu cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chỉ và gọi tên
- Trẻ chỉ và gọi tên
từng bộ phận của cây
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ hứng thú chơi
với đồ chơi.

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát theo tổ


- Cô cho trẻ tự chọn góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
+ Hoạt động 4: Nêu gương cuối ngày

- Trẻ chọn góc chơi

Đánh giá
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Kế hoạch tiếp theo
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như
Thứ 5 ngày 15 tháng 09 năm 2015.
I. Mục đích
* Trẻ biết ý nghĩa về ngày tết trung thu, một số hoạt động trong ngày tết trung thu

- Trẻ thể hiện một số bài hát có nội dung về ngày tết trung thu.
- Trẻ biết chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ. Biết nhặt lá rụng quanh sân trường
* Trẻ có kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trả lời đúng câu hỏi của cô
- Phát triển tư duy, tình cảm của trẻ thông qua hoạt động trò chuyện, tổ chức trung thu
*Trẻ nhanh nhẹn tham gia vào trò chơi, mạnh dạn trao đổi cùng cô.
- Chú ý, có ý thức trong giờ học
- Chơi hứng thú, đoàn kết với bạn
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, để rác đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị:
- Tranh các bạn múa hát, múa lân. cầm dồ chơi trung thu
- Lá rụng
- Nhạc các bài hát về trung thu: Đêm trung thu, chiếc đèn ông sao,….
14


III. Tiến hành
Hoạt động của cô
I. Hoạt động học:
KPXH: Trò chuyện về ngày tết trung thu của
bé.
* Phần 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ múa hát cùng cô bài: Đêm trung thu
*Phần 2: Trọng tâm
- Trung thu sắp đến rồi, đó là ngày nào ?( Ngày
15/8 âm lịch)
- Trung thu là ngày tết dành riêng cho ai ?( thiếu
nhi)
- Vào ngày trung thu các con sẽ được làm gì ?
- Trung thu đến rồi các con cảm thấy như thế
nào ?( Vui,...)

- Cô đưa hình ảnh các bạn đang múa hát ra cho
trẻ quan sát. Các bạn đang làm gì?( Đang múa
hát)
- Cho trẻ quan sát tranh múa lân và hỏi trẻ. Đây
là hình ảnh gì?
- Các bạn cầm đồ chơi gì? ( Đèn lồng, đèn ông
sao)
- Ở nhà bố mẹ hay ông bà đã chuẩn bị trung thu
cho con thế nào ? ( Mua bánh, đồ chơi,...)
- Trong ngày tết trung thu có thứ bánh đặc trưng
đó là bánh gì ? Ăn bánh như thế nào ? ( Bánh
dẻo và bánh nướng)
- Tết trung thu vào ngày 15/8 âm lịch hàng năm,
đây là ngày mà mặt trăng soi sáng nhất và cũng
là nhiều loại quả chín nhất.Trung thu là ngày tết
của các bạn nhỏ. Các bạn được ông bà bố mẹ
mua cho đồ chơi như: Đèn ông sao, đèn lồng...và
bánh trung thu như bánh nướng bánh dẻo....
- GD : Trẻ tự hào, giữ gìn nét truyền thông tốt
đẹp của ông cha ta.
+ Vui văn nghệ mừng ngày tết trung thu
- Bây giờ các các con tham gia văn nghệ .
- Động viên trẻ biểu diễn bài hát : Đêm trung
thu, chiếc đèn ông sao, đọc thơ trăng sáng.
* Phần 3: Kết thúc Cô cho trẻ hát chiếc đèn ông
sao cùng cô và đi ra ngoài.
2. Hoạt động ngoài trời
a. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
15


Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý kiến

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời câu hỏi
của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Hứng thú biểu diễn
và hưởng ứng cùng
các bạn.

Ghi chú


- Cô cho trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa đọc bài
đồng dao, khi đọc đến câu “ ngồi thụp xuống
đây” thì ngồi xuống
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
b. Hoạt động có mục đích: Nhặt lá rụng
quanh sân trường
- Cô hỏi trẻ: Trên sân trường có gì đây?( lá rụng)
- Trên sân trường có nhiều lá rụng. Muốn sân

sạch đẹp các con phải làm gì?( quét dọn sạch sẽ)
- Hôm nay cô sẽ cho các con nhặt lá rụng quanh
sân trường nhé!
- Cô phát rổ đựng cho trẻ.
- Những chiếc lá rụng này sẽ đổ vào đâu?
( Thùng rác)
- Cô cho trẻ mang đổ vào thùng rác.
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp,
không vứt rác bừa bãi để rác đúng nơi quy định
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động chiều
+ HĐ 1: Tập tầm vông
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
+ HĐ2: Tổ chức trung thu cho trẻ
- Cô cho trẻ sang khu trung tâm vui tết trung thu

- Trẻ chú ý nghe cô
nêu cách chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hứng thú nhặt
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ hứng thú tham
gia


Đánh giá
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Kế hoạch tiếp theo
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
16


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016
I/ Mục đích
* Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời và nhớ giai điệu bài hát “ Đêm trung thu”
- Trẻ biết chơi trò chơi: Bày quả. Biết quan sát và trò chuyện cùng cô về mâm quả
ngày tết trung thu
- Trẻ nêu được tiêu chuẩn của bé ngoan, biết nêu điểm tốt và chưa tốt
* Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài hát “ Đêm trung thu”
- Trẻ nói đủ câu, trả lời rõ ràng khi trò chuyện
- Trẻ có kĩ năng ghi nhớ có chủ định
* Trẻ hứng thú tham gia vào mọi hoạt động
- Trẻ vui múa hát.

II/ Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “ Đêm trung thu”, “ Chiếc đèn ông sao”
- Quả đồ chơi đủ cho trẻ, mâm quả
- Bé ngoan
III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
I. Hoạt động học:
Âm nhạc :
- NDC: Dạy hát: Đêm trung thu
- NDKH:
+ Nghe: Chiếc đèn ông sao
+ TCÂN: Tai ai tinh
* Phần 1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về đêm trung thu.
- Trẻ trò chuyện cùng

* Phần 2: Trọng tâm.
+ Hđ 1: Hát cho trẻ nghe
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + giới thiệu bài hát “ - Trẻ nghe cô hát
Đêm trung thu” nhạc và lời Phùng Như Thạch
- Cô hát lần 2 + giảng giải nội dung.
Bài hát là niềm vui sướng của các em thiếu nhi
khi được đi rước đèn dưới trăng, được xem múa - Trẻ chú ý nghe cô
lân, được vui múa hát dưới trăng.
- Cô hát lần 3 kết hợp điệu bộ
- Trẻ chú ý quan sát
và nghe cô hát
17



+ Hđ 2: Dạy trẻ hát:
- Cô cho cả lớp hát 3 – 4 lần
- Tổ , nhóm, cá nhân hát 1 – 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hát củng cố lại 1 lần nữa kết hợp cùng cử
chỉ điệu bộ
+ Hđ 4: Nghe hát : Chiếc đèn ông sao
- Cô giới thiệu bài hát”Chiếc đèn ông sao”sáng
tác: Phạm Tuyên
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô vừa hát bài gì? ( Chiếc đèn ông sao)
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần kết hợp vận động
minh họa.
Cho trẻ vận động minh họa theo cô 2-3 lần
+ Hđ 5: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi
* Cho trẻ đứng thành vòng tròn, một trẻ bịt mắt,
cô chỉ định cho 1 trẻ khác đứng tại chỗ và gõ xắc
xô...Bạn đội mũ phải đoán đúng tên bạn đang hát
và tên dụng cụ phát ra tiếng kêu
Cho trẻ chơi vài lần
Nhận xét- kết thúc
* Phần 3: Kết thúc
- Cô nhận xét và khen trẻ.
II: Hoạt động ngoài trời
a. Trò chơi: Bày quả
- Cô nêu cách chơi: Cô chia 2 đội, 2 đội cùng đi
trong đường hẹp, tay cầm quả đề vào đĩa

- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
b. Quan sát mâm quả ngày tết trung thu
- Phía trước các con có gì kia? ( Mâm quả)
- Ai có nhận xét gì về mâm quả? Mâm quả gồm
có những quả gì? ( Bưởi, chuối,..)
- Các con có biết mâm quả này để bày vào ngày
gì không? ( Ngày tết trung thu)
- Vào ngày tết trung thu mọi người làm mâm quả
cùng các bạn nhỏ đi rước cỗ đón Chú Cuội và
Chị Hằng đấy!
c. Chơi tự chọn
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ chơi
18

- Trẻ hát
- Trẻ hát theo yêu cầu
của cô
- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ vận động cùng


- Trẻ chú ý lắng nghe
cô nêu cách chơi
- Trẻ chơi


- Trẻ chú ý nghe cô
nêu cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ nêu
- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ hứng thú chơi


III. Hoạt động chiều:
a. Hoạt động 1:TC : Dung dăng dung dẻ
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô bao trẻ chơi
b. Hoạt động 2: Vệ sinh lớp học
- Cô hướng dẫn trẻ lau dọn vệ sinh lớp học, các
góc chơi, đồ chơi .
- Nhắc trẻ lau dọn sạch sẽ và gọn gàng.
c.Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cô cho trẻ chơi ở các góc
- Cô bao quát trẻ chơi
d. Hoạt động 4: Nêu gương cuối tuần:
- Cô cùng trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?( Hoa bé
ngoan)
- Để được bé ngoan con đã làm gì?
- Ai đã làm được việc tốt, kể cho cô và các bạn
nghe? ( đi học đều, chăm phát biểu bài, vâng lời
cô,…)

- Cô nhận xét trẻ
- Cô hỏi trẻ xem ai chưa ngoan ?
- Cô thưởng cờ cho trẻ
- Cô động viên trẻ ( Những trẻ chưa ngoan)
+ Văn nghệ :
- Cô cho trẻ biểu diễn bài “ Cháu đi mẫu giáo”
- Cô hát cho trẻ nghe “ Cô và mẹ”
+ Thưởng bé ngoan
- Cô thưởng bé ngoan cho trẻ theo tổ
- Cô nhận xét trẻ và hướng phấn đấu tuần sau
Đánh giá:

- Trẻ chơi
- Trẻ lau dọn cùng cô

- Trẻ chơi\
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ tự nhận
- Trẻ lên nhận cờ
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ hát
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ lên nhận bé
ngoan theo tổ
- Trẻ chú ý lắng nghe

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
19


…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Kế hoạch tiếp theo:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Ý kiến đánh giá của ban giám hiệu:
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

20


Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như

Thứ 4 ngày 21 tháng 9 nắm 2016
I. Mục đích.
* Hình thành cho trẻ cách làm quen với đất nặn, bước đầu trẻ biết cách chia đất, làm
mềm đất.
- Trẻ biết tên, biết trò chuyện cùng cô về quả bóng. Trẻ biết chơi trò chơi: tung bóng
* Phát triển sự khéo léo của các ngón tay, rèn các kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt....
- Trẻ nói rõ ràng không ngọng, lắp. Có tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
- Trẻ có phản xạ nhanh thông qua trò chơi
* Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động thông qua hoạt động xem hát trong đĩa.
- Trẻ hứng thú tham gia vào mội hoạt động
- Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm mình tạo ra
- Trẻ thích xem ti vi
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết với bạn
II. Chuẩn bị
+ Đất nặn, bảng con đầy đủ cho cô và trẻ,
+ Sân chơi an toàn, địa điểm hoạt động rộng và thoáng mát
+ Quả bóng, bóng đủ cho trẻ.
+ Ti vi, đầu đĩa, băng nhạc
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ Ghi chú
A. Hoạt động học

Tạo hình “Làm quen với đất nặn”
*Phần1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Hát cùng cô
- Hàng ngày đến trường các con được làm gì? Có - Có ạ
vui không?
Cô khái quát lại: Đúng rồi các con ạ đến trường
- Trẻ chú ý nghe
thật là vui vì được chơi với các bạn, được học tập
vui chơi,...
* Phần 2 : NDTT.
HĐ1: Giới thiệu vật mẫu
- Hôm nay cô nhận được món quà của lớp 4TB
gửi tặng lớp chúng mình.
- Cô đưa chiếc túi có đựng đất nặn ra (Cho trẻ lên - Trẻ xung phong
lấy)
- Con lấy được đồ dùng gì đó? ( Đất nặn). Con lấy - Trẻ trả lời
được đất nặn có màu gì? Đất nặn dùng để làm gì?
( nặn ra nhiều sản phẩm)
- Tiếp tục cô lại cho 2 trẻ khác lên lấy
- Trẻ lên lấy
- Các con có biết đây là gì không? Hỏi trẻ tên, tác - Trẻ trả lời
21


dụng, màu sắc (nếu trẻ còn chậm cô cung cấp cho
trẻ)
- Cô KL: Với những viên đất nặn này, các con có
thể dùng đôi bàn tay của mình để xoay tròn, lăn
dọc, ấn bẹt để tạo ra rất nhiều sản phẩm đẹp các

con ạ
- Sắp đến ngày sinh Nhật của bạn Búp bê rồi cô và
các con cùng chuẩn bị thật nhiều bánh để vui liên
hoan trong ngày Ngày SN bạn nhé!
* HĐ2: Cô nặn mẫu
- Cô vừa nặn vừa giải thích cho trẻ “ Cô lấy dao
chia đất, sau đó cô dùng tay bóp đất để đất mềm
tiếp tục cô đặt đất nặn lên trên mặt bảng và dùng
lòng bàn tay ấn bẹt để tạo thành chiếc bánh.
- Để nặn được bánh con phải làm thế nào?
* HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện trên không.
- Cô phát đất nặn cho trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ
* HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ đặt sản phẩm lên trên bảng
- Cho trẻ cùng nhận xét một số sản phẩm vừa nặn.
- Cô nhận xét 1 số sản phẩm đẹp, động viên trẻ cố
gắng hơn trong giờ sau.
* Phần 3: Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “Trường
chúng cháu là trường mầm non” và ra ngoài.
B. Hoạt động ngoài trời
a. TCVĐ: Tung và bắt bóng
- Cô nêu cách chơi: Mỗi bạn một quả bóng, hai tay
cầm bóng và tung lên cao và bắt bóng.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Bao quát trẻ chơi.
b. HĐCMĐ: Quan sát quả bóng
- Các con vừa được chơi trò chơi với đồ chơi gì?
( Quả bóng)

- Cô có đồ chơi gì đây? ( Quả bóng)
- Ai có nhận xét gì về quả bóng?
- Quả bóng có màu gì? ( màu đỏ)
- Quả bóng có dạng hình gì? ( Hình tròn)
- Quả bóng dùng để làm gì? ( đá bóng, chơi với
bóng)
22

- Chú ý nghe

- Chú ý nghe

- Trẻ quan sát cô
làm mẫu.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện trên
không
- Trẻ thực hiện

-Trẻ nhận xét
- Trẻ hát và đi ra
ngoài
- Trẻ chú ý nghe cô
nêu cách chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát và trả
lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu


- Bóng là đồ dùng đồ chơi học tập để chúng mình
học và chơi với bóng như tung bóng, đá bóng và
học các bài vận động nữa đấy.
- Để bóng bền, đẹp các con phải làm gì? ( Không
ném, chơi nhẹ nhàng)
- Cô giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không quăng,
ném đồ chơi.
c. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi
C. Hoạt động chiều
HĐ1. TCDG “Oẳn tù tì”
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
HĐ2. Cho trẻ xem băng đĩa ca nhạc về trường
mầm non.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn xuống sàn nhà, cách ti
vi 3 mét.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ có ý thức trong giờ
hoạt động
HĐ3. Chơi tự chọn.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở góc trẻ thích

- Trẻ chú ý lắng
nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi đồ chơi
mà trẻ thích

- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý xem và
hát cùng băng.

- Chọn góc chơi trẻ
thích.

- Cô bao quát trẻ chơi.
+ HĐ4: nêu gương cuối ngày
Đánh giá:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
23


Kế hoạch tiếp theo:
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Tuyết Như
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016
I/ Mục đích
* Biết tên và nêu được một số tác dụng của một số đồ dùng đồ chơi của lớp ( bóng,
xắc xô, viên gạch đồ chơi, khăn mặt...)
-Trẻ biết nhặt lá xếp đường đi đến lớp. Trẻ biết chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Trẻ biết tên bài hát, biết vận động cùng cô bài “ Vui đến trường”
* Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định để trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ có khả năng quan sát, nhận xét.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua hoạt động xếp đường đi đến lớp.
* Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi, giữ gìn phòng, lớp sạch sẽ.
- Trẻ thích múa hát
- Chơi đoàn kết với các bạn
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
+ Đồ dùng
+ Túi kỳ diệu trong có ( bóng, sắc xô, khăn mặt....) một số đồ chơi để xung quanh lớp.
+ Địa điểm trẻ hoạt động rộng, thoáng mát
+ Nhạc bài hát “ Vui đến trường
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. Hoạt động học
KPKH: Đồ dùng đồ chơi của bé

* Phần 1: Gây hứng thú
- Cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
- Hát cùng cô.
- Đến trường các con được làm gì ? ( Chơi, học)
- Trẻ trả lời
Chơi với đồ chơi gì ? ( gạch, bóng)
* Phần 2: Trọng tâm.
HĐ1: Cho trẻ quan sát và đàm thoại về đồ dùng
đồ chơi
24


- Cô giới thiệu túi quà tặng lớp
- Cho 1 trẻ lên lấy ra
- Con lấy được cái gì? ( Quả bóng)
- Màu gì?
- Hình dạng thế nào? ( Dạng hình tròn)
- Dùng để làm gì? ( Chơi, học)
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
- Cô lấy tiếp từng loại đồ chơi ra cho trẻ quan sát
và nêu nhận xét ( viên gạch )
- Viên gạch màu gì? ( màu đỏ)
- Giống hình gì? ( Hình chữ nhật)
- Để làm gì ? ( Chơi xây dựng)
- Chơi ở góc nào ? ( Góc xây dựng)
- Cho cả lớp, cá nhân nói tên, màu sắc của viên
gạch ?
- Tương tự với khăn mặt
* HĐ2: So sánh quả bóng và viên gạch.
- Quả bóng và viên gạch xó điểm gì giống và khác

nhau?
+ Khác nhau:
Quả bóng tròn màu xanh, để chơi vận động. Viên
gạch dài giống hình chữ nhật để chơi xây dựng có
màu đỏ.
+ Giống nhau:
Đều là đồ chơi ở lớp
* Mở rộng: Ngoài những đồ chơi như gạch, bóng,
ở lớp mình còn có những đồ chơi gì nữa?
+ Cô chốt: Trong lớp có nhiều đồ chơi như: Qủa
bóng, viên gạch và nhiều đồ dùng các nhân như:
Khăn mặt, ca uống nước, đồ dùng để học tập như:
xắc xô. bút chì, đất nặn....
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
+ HĐ3: Luyện tập
- Cô giơ từng đồ chơi, đồ dùng cho trẻ gọi tên
+ Cho trẻ vừa đi vừa hát ; Vui đến trường tìm đồ
dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô VD ( để đá, để
tung, để uống nước ...và nói công dụng)
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Phần 3. Kết thúc : Cùng trẻ đi thăm quan các
góc chơi.
2. Hoạt động ngoài trời
a.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô nêu cách chơi: Các bạn cầm tay nhau, vừa đi
25

- Trẻ lấy
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu

- Trẻ nêu
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và
nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu
- Trẻ nói

- Trẻ nêu điểm giống
và khác nhau
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ gọi tên đồ chơi

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô nêu
cách chơi
-Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ đi tham quan


×