Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO T23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.89 KB, 2 trang )

Ngày soạn: . . . . . . . . . ..
Ngày dạy: . . . . . . . . . ..
TIẾT 23
Bài 20: MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ
CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu được những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy và chế độ nước của một con sông.
- Biết cách phân loại sông.
- Phân biệt được mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông.
- Biết một số sông lớn trên Trái Đất.
- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước, sông ngòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Tập bản đồ thế giới và một số châu lục.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Vì sao nước ngầm càng giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội loài người?
3. Bài mới:
Như chúng ta đã biết nước ở trong các con sông có lúc đầy lúc cạn nên dẫn đến có một mùa lũ
và một mùa kiệt. Như vậy những nhân tố nào quyết đònh đến chế độ nước sông. Hôm nay thầy
trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài 20
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa, quan sát sông Hồng trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam tìm hiểu tốc độ dòng chảy của
sông Hồng.
- Sông Hồng chảy qua những miền đòa hình
nào?


- Tìm mối quan hệ giữa đòa hình và độ chênh
mặt nước?
- Tại sao khúc sông hẹp nước chảy nhanh,
khúc sông rộng nước chảy chậm?
Bước 2: HS trả lời, giáo viên nhận xét và bổ
sung kiến thức
HĐ 2: cả lớp:
GV: Hãy nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ
giữa chế độ mưa và chế độ nước sông?
HS: - Mưa cung cấp nước cho sông. Mùa mưa
những vùng đồi núi, sông suối lượng mưa
nhiều.
- Sông ngòi nhiều lượng hơi nước bốc lên
I. Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng
chảy của sông.
1. Độ dốc lòng sông
Độ chênh của mặt nước càng nhiều, tốc độ
dòng chảy càng lớn.
2. Chiều rộng lòng sông.
Ở khúc sông rộng nước chảy chậm, khúc sông
hẹp nước chảy nhanh hơn.
II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ
nước sông.
1/ Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm.
- Ở những vùng khí hậu nóng, đòa hình thấp
của vùng ôn đới nguồn tiếp nước chủ yếu của
sông là nước mưa và nước ngầm.
- Nước ngầm có vai trò điều hoà chế độ nước
của sông.
nhiều tạo điều kiện cho mây, mưa hình thành.

GV: Vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền
trung thường lên rất mạnh?
HS: sông miền trung thường ngắn và dốc lên
lượng nước từ thượng nguồn đổ về hạ lưu với
vận tốc lớn.
GV: Ở lưu vực sông, rừng phòng hộ được
trồng ở đâu? Vì sao?
HS: Trồng ven biển. vì nhằm cản bớt lượng
nước từ các con sông đổ ra biển.
HĐ 3: Nhóm
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Sông Nin và Sông Amazon
Nhóm 2: Sông Von – ga và sông I – ê – nit –
xây.
Các nhóm thảo luận và điềm vào bảng sau:
Sông Nơi
bắt
nguồ
n
Diện
tích
lưu
vực
Chiề
u dài

trí
Nguồn
cung
cấp

nước
chính
Bước 2: HS cử Đại diện các nhóm trình bày,
giáo viên bổ sung
- Ở những vùng ôn đới lạnh và núi cao nước
sông do băng tuyết tan cung cấp.
2/ Đòa thế, thực vật và hồ đầm.
a. Đòa thế: ở miền núi, nước sông chảy nhanh
hơn đồng bằng.
b. Thực vật: Rừng cây giúp diều hoà chế độ
nước sông, giảm lũ lụt.
c. Hồ đầm: điều hoà chế độ nước sông.
III/ MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT.
1/ Sông NIN
2/ Sông Amazon
3/ Sông Von - ga
4/ Sông I – ê – nít – xây.
4/ Củng cố:
- Tốc độ dòng chảy của sông chòu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
- Nêu một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
5/ Dặn dò:
- Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài
- Xem trước bài 21: Nước biển và đại dương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×