Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO T25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.91 KB, 3 trang )

Tuần: 13 Ngày soạn: . . . . . . . . . . . .
Tiết: 25 Ngày giảng: . . . . . . . . . . .
BÀI 22: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày khái niệm về sống, nguyên nhân chủ yếu gây ra sống biển, sống thần
- Hiểu rỏ tương quan giữa vò trí Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất.
- Sự phân bố của các dòng biển trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết cách vận dụng hiện tượng vào cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong sách giáo khoa.
- Tập bản đồ thế giới và một số châu lục.
- Tranh ảnh về sóng và thuỷ triều.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Biển và đại dương có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
3. Bài mới:
Thỉnh thoảng ta nghe ti vi thông báo biển lặng. Có bao giờ biển của chúng hoàn toàn tỉnh lặng
không? Trong thực tế biển luôn luôn vận động. Như vậy biển vận động dưới những dạng nào? Để
giải quyết vấn đề này hôm nay thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài 16.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV: nước biển và đại dương có ba sự vận động là
sóng, thuỷ triều, dòng biển.
HĐ 1: Cá nhân
GV nêu câu hỏi cho học sinh nghiên cứu SGK, sau đó
gọi học sinh lên bảng ghi vào bảng.
GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết: khái niệm,
nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần, sóng
bạc đầu?
I/ SÓNG BIỂN


Sóng biển Sóng thần Sóng bạc đầu
Khái
niệm
Là hình thức dao
động của nước
biển theo chiều
thẳng đứng
Sóng biển có chiều cao
khoảng 20 – 40 m,
truyền theo chiều ngang
Những giọt nước biển vỡ tung toé thành
bọt trắng.
Nguyên
nhân
Do gió Động đất, núi lửa phun
ngầm dưới đáy biển,
bão
Các hạt nước chuyển dộng lên cao, khi
rơi xuống va đập vào nhau.
GV: sóng biển thường chỉ có lớp nước trên mặt. Ở sâu
quá 30m mặt nước lại yên tónh nên động đất ngầm
dưới đáy biển cũng sinh ra những con sóng cao vài
chục mét gọi là sóng thần.
GV: lấy ví dụ về sức tàn phá của sóng thần.
HĐ 2: Cặp.
GV: Thuỷ triều là gì?
HS: Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì
của các khối nước trong các biển và đại dương.
GV: Hãy nêu ví dụ về tính chu kì của thuỷ triều mà em
biết:

HS: Trong ngày: nước lớn, nước ròng. Trong tháng:
nước rong nước kém.
GV: theo đúng qui luật mỗi ngày thuỷ triều lên, xuống
hai lần. Nhưng có nhiều nơi do nhiều nguyên nhân
phức tạp thuỷ triều lên, xuống đều đặn mỗi ngày một
lần, hoặc không đều: có ngày 1 lần, có ngày 2 lần.
Việt Nam có ba loại thuỷ triều.
GV: Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều?
HS: Do ảnh hưởng sức hút của mặt trăng và mặt trời.
GV: nêu câu hỏi cho học sinh nghiên cứu.
- Cho biết vò trí của mặt trăng, mặt trời và trái đất vào
các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất và nhỏ
nhất?
- Các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất và nhỏ
nhất là ngày nào trong tháng?
HS: - Các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất là
những ngày trăng tròn ( ngày 15 ) và ngày không tăng
( ngày 30 ). Ngày có nước rong.
- Các ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất vào
ngày tăng khuyết ( ngày 10 và 25 trong tháng ). Ngày
có nước kém.
GV: Trong một năm thì dao động thuỷ triều lớn nhất
vào ngày xuân phân ( 21/ 3 ) và thu phân ( 32 / 9 ). Do
mặt trời chiếu sáng vuông góc xích đạo nên sức hút
của mặt trời lúc đó là lớn nhất.
Thuỷ triều có quan hệ chặt chẽ với vòng quay
của mặt trăng xung quanh trái đất. chính sức hút của
mặt trăng và một phần của mặt trời đã làm cho nước
trong các biển và đại dương nâng lên hạ xuống sinh ra
II/ THUỶ TRIỀU

1/ Khái niệm:
Là hiện tượng dao động thường xuyên,
có chu kì của các khối nước trong các
biển và đại dương.
2/ Nguyên nhân:
Do ảnh hưởng sức hút của mặt trăng và
mặt trời.
- Khi mặt trăng trái đất và mặt trời nằm
thẳng hàng thì dao động thuỷ triều lớn
nhất.
- Khi mặt trăng, trái đất và mặt trời ở vò
trí vuông góc thì thuỷ triều nhỏ nhất.
thuỷ triều.
GV: Như vậy thuỷ triều có vai trò gì trong cuộc sống?
HS: - Trong sản xuất: nuôi thuỷ sản, làm muối...
- Trong quốc phòng:
HĐ 3: Cặp.
Bước 1: Giáo viên chia lớp ra thành 4 nhóm và phát
cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập
Nhóm 1: Tìm hiểu về các dòng biển nóng ở BBC
Bán cầu Tình chất
dòng biển
Tên gọi Nơi xuất
phát
Hướng
chảy
Bắc nóng
Nhóm 2: Tìm hiểu về các dòng biển lạnh ở BBC
Bán cầu Tình chất
dòng biển

Tên gọi Nơi xuất
phát
Hướng
chảy
Bắc lạnh
Nhóm 3: Tìm hiểu về các dòng biển nóng ở NBC
Bán cầu Tình chất
dòng biển
Tên gọi Nơi xuất
phát
Hướng
chảy
Nam nóng
Nhóm 4: Tìm hiểu về các dòng biển lạnh ở NBC
Bán cầu Tình chất
dòng biển
Tên gọi Nơi xuất
phát
Hướng
chảy
Nam lạnh
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, giáo viên nhận
xét, bổ sung
III/ DÒNG BIỂN.
1. Phân loại:
Có hai loại: Dòng biển nóng và dòng
biển lạnh.
2. Sự phân bố:
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở
hai bên xích đạo, chảy về hướng tây, khi

gặp lục đòa thì chuyển hướng chảy về
cực.
- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng
vó tuyến 30 – 40
0
, chảy về phía xích đạo.
- Ở bán cầu bắc có những dòng biển lạnh
xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây
các lục các đại dương chảy về xích đạo
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng
nhau qua bờ các đại dương.
4/ Củng cố:
- Sóng biển được hình thành do đâu?
- Thuỷ triều hoạt động có tính chu kì do?
- Dòng biển được hình thành do gió và hướng di chuyển các vòng hoàn lưu theo một qui luật nhất
đònh.
5/ Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi và làm bài tập 2, 3 trang 77 SGK. Xem trước bài 23: Thực hành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×