Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO T28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.93 KB, 2 trang )

Tuần: 14 Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . .
Tiết: 28 Ngày giảng: . . . . . . . . . . . .
BÀI 25: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT
TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Khái niệm sinh quyển.
- Giới hạn của sinh quyển
+ Giới hạn trên: là nơi tiếp giáp tầng ô dôn của khí quyển.
+ Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương.
- Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong sách giáo khoa.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất?
3. Bài mới:
Sinh quyển là gì? Sinh xật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không? Tại sao?
Để giải quyết vần đề này hôm nay thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài 18
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sách giáo
khoa và hình 25.1 cho biết
- Sinh quyển là gì?
- Sinh vật phân bố có đều trong toàn bộ chiều dày của
sinh quyển không? Tại sao?
Bước 2: Gọi học sinh phát biểu và giáo viên nhận xét,
bổ sung.
HĐ 2: Cả lớp


Dựa vào sách giáo khoa hãy nêu vai trò của sinh
quyển?
I. Sinh quyển
1. Khái niệm
Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh
sống (thực vật và động vật).
2. Vai trò của sinh quyển:
- Tạo ra ô xi.
- Tham gia vào quá trình hình thành một
số loại đá, mỏ quặng, khoáng sản.
- Đóng vai trò chủ đạo đối với sự hình
thành đất.
- Ảnh hưởng đến thuỷ quyển.
HĐ 3: Nhóm
Bước 1: Giáo viên chia lớp ra 3 nhóm
Nhóm 1: Thảo luận về nhân tố khí hậu
Dựa vào sách giáo khoa, kiến thức đã học và hình 19.1
cho biết
Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sinh
vật? Cho ví dụ?
Nhóm 2: Thảo luận về nhân tố đất và đòa hình
Dựa vào kiến thức đã học và sách giáo khoa hãy cho
biết
- Nhân tố đất và đòa hình có ảnh hưởng như thế nào
đến sự phân bố sinh vật? Cho ví dụ?
- Quan sát hình 18: Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay
đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở
núi Ki – li – man – gia – rô?
Nhóm 3: Thảo luận nhân tố sinh vật và con người
Dựa vào sách giáo khoa cho biết

- Nhân tố sinh vật và con người ảnh hưởng như thế nào
đến sinh vật?
- Hãy lấy ví dụ chứng minh thực vật ảnh hưởng đến sự
phân bố động vật?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, giáo viên nhận
xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố của sinh vật
1. Khí hậu
Ảnh hưởng trực tiếp thông qua nhiệt độ,
độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng.
+ Nhiệt độ: Ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển và phân bố của sinh vật.
+ Nước và độ ẩm: Quyết đònh sự sống
của sinh vật.
+ Ánh sáng: Quyết đònh quá trình quang
hợp của cây xanh.
2. Đất
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phân
bố sinh vật do khác nhau về đặc tính lí
hoá và độ phì.
3. Đòa hình.
- Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến sự
phân bố thực vật ở vùng núi.
- Vành đay của sinh vật cũng thay đổi
theo độ cao.
4. Sinh vật.
- Thức ăn quyết đònh đến sự phát triển
và phân bố của động vật
- Thực vật và động vật có mối quan hệ

chặc chẽ vì:
+ Thực vật là nơi cư trú của động vật.
+ Thực vật là thức ăn của động vật.
5. Con người.
- Ảnh hưởng lớn đến sự phân bố sinh
vật.
- Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố
của sinh vật.
4. Củng cố:
- Sinh quyển là gì?
- Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng gì đến sự phân bố sinh vật?
5. Dặn dò:
HS về nhà học bài theo câu hỏi 1, 2 SGK và xem trước bài 26:
Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất
KT, ngày 11/12/2006
Tổ trưởng
Mã Thò Xuân Thu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×