Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO T 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.51 KB, 3 trang )

Tuần 18 Ngày dạy: ………………………………..
TIẾT 36 Ngày dạy: ………………………………..
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh cần:
- Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng quyển.
- Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật.
- Lớp vỏ đòa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ đòa lí.
- Quy luật đòa đới và quy luật phi đòa đới.
- Dân số và sự gia tăng dân số.
- Cơ cấu dân số.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: đọc bài, tham khảo tài liệu và ra đề thi.
- Học sinh: Học kỹ bài ở nhà.
III. NỘI DUNG ĐỀ:
A/ Trắc nghiệm: 3 điểm (Chọn câu đúng nhất)
Câu 1: Khoảng không gian vô cùng tận chứa các thiên hà là:
A. Không gian B. Ngân hà
C. Vũ trụ D. Thiên thạch
Câu 2: Mặt trời xuất hiện ở vò trí cao nhất trên bầu trời là vào lúc:
A. 12 giờ trưa B. 12 giờ đêm
C. 10 giờ sáng D. 3 giờ chiều.
Câu 3: Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần?
A. Khu vực ngoại chí tuyến B. Khu vực nội chí tuyến
C. Xích đạo D. Câu B và C đúng
Câu 4: Hãy kể tên một số loại gió chính trên Trái Đất?
A. Gió Đông cực, gió Tây ôn đới B. Gió Mậu dòch, gió Mùa.
C. Gió Biển, gió Đất, gió Phơn. D. Tất cả câu trên đều đúng.
Câu 5: Trái Đất vùng nào có lượng mưa ít nhất?
A. Chí tuyến B. Đòa cực
C. Xích đạo D. Ôn đới.


Câu 6: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng
A. Gió B. Phạm vi hoạt động
1. Gió Tây ôn đới
2. Gió Mậu dòch
3. Gió Đông cực
a. Thổi từ áp cao đòa cực về áp thấp ôn đới.
b. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
c. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo
d. Thổi từ áp cao đòa cực về áp thấp xích đạo.
B/ Tự luận : 7 điểm
Câu 1: 3 điểm
Tính giờ
a. Cho giờ GMT là 24 giờ ngày 25/12/2006. Tính giờ, ngày ở Việt Nam (Việt Nam nằm ở múi 7)?
b. Nếu ở Pháp là 2 giờ ngày 01/03/2006 thì lúc đó ở Hoa Kì là mấy giờ, ngày mấy, tháng mấy,
năm mấy? (Biết Hoa Kì múi 19, Pháp múi: 1)
Câu 2: 4 điểm
Tính góc nhập xạ
Vó tuyến
Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa
21-3 và 23 - 9 22 - 6 22 - 12
66
0
33

B (vòng cực Bắc)
23
0
27

B (Chí tuyến Bắc)

23
0
27

N (Chí tuyến Nam)
66
0
33

N (vòng cực Nam)
IV. ĐÁP ÁN:
A/ Trắc nghiệm: 3 điểm
Học sinh làm đúng mỗi câu 0.5 điểm.
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6:
A. Gió B. Phạm vi hoạt động
1. Gió Tây ôn đới
2. Gió Mậu dòch
3. Gió Đông cực
a. Thổi từ áp cao đòa cực về áp thấp ôn đới.
b. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
c. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo
d. Thổi từ áp cao đòa cực về áp thấp xích đạo.
B/ Tự luận:
Câu 1: 3 điểm
a. Việt Nam: 7 giờ 26/12/2006 (1,5 điểm)

b. Hoa Kì: 20 giờ 28/03/2006 (1,5 điểm)
Lưu ý:
- Nếu học sinh tính không đúng ngày thì không cho điểm.
Câu 2: 4 điểm
Mỗi vó tuyến nếu tính đúng hết là 1 điểm. Nếu sai trừ mỗi chổ 0,5 điểm
Tính góc nhập xạ
Vó tuyến
Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa
21-3 và 23 - 9 22 - 6 22 - 12
66
0
33

B (vòng cực Bắc) 23
0
27

46
0
54

0
0
23
0
27

B (Chí tuyến Bắc) 66
0
33


90
0
43
0
06

23
0
27

N (Chí tuyến Nam) 66
0
33

43
0
06

90
0
66
0
33

N (vòng cực Nam) 23
0
27

0

0
46
0
54

V. NHẬN XÉT CHUNG:
* Ưu điểm:
- Đa phần học sinh có ý thức học bài nên lý thuyết đều làm được
- Nhiều em làm hiểu và làm được bài tập.
* Nhược điểm:
- Trắc nghiệm học sinh làm chưa quen nên vẫn còn sai.
- Bài tập còn một số em vẫn không nắm được nên làm sai.
VI. RÚT RA KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
- Nên dạy kó hơn cách xác đònh và làm bài thi trắc nghiệm.
- Bài tập nên cho học sinh thực hành và làm nhiều hơn.
- Thường xuyên kiểm tra kó năng học bài và trình bài của học sinh.
KT, ngày ………………………………
Tổ trưởng
Mã Thò Xuân Thu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×