Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO T41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.25 KB, 2 trang )

Tuần: 21 Ngày soạn: ………………………………..
Tiết: 41 Ngày giảng: ……………………………..
CHƯƠNG IX: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI.
Bài 36: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày được khái niệm nguồn lực, hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối
với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của thế giới, của đất
nước và đòa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Sơ đồ các nguồn lực .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài củ:
Giáo viên kiểm tra bài tập thực hành của học sinh
3. Bài mới:
Nguồn lực phát triển kinh tế là gì? Có mấy loại nguồn lực ... để giải quyết vấn đề này hôm nay
thầy trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài 36.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân
GV yêu cầu học sinh quan sát sách giáo
khoa và tìm hiểu mục I và cho biết:
HS: Khái niệm nguồn lực?.
GV gọi học sinh trả lời và nhận xét
HĐ 2: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu học sinh độc mục II
HS: thảo luận theo cặp khoảng 3 phút.
GV chỉ đònh một số học sinh trả lời và nhận
xét, bổ sung.


I/ Khái niệm: ( SGK )
II/ Phân loại nguồn lực.
1. Căn cứ vào nguồn gốc:
- Vò trí đòa lí: tự nhiên, kinh tế, chính trò, giao
thông.
- Nguồn lực tự nhiên: đất, nước, khí hậu, khoáng
sản ...
- Nguồn lực kinh tế – xã hội: lao động, vốn, thò
trường, chính sách kinh tế – xã hội.
2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ;
a. Nguồn lực trong nước: toàn bộ các nguồn lực
tự nhiên, kinh tế xã hội, đường lối chính sách và
hệ thống tài sản quốc gia.
b. Nguồn lực nước ngoài: khoa học – kỹ thuật –
công nghệ, vốn, kinh nghiệm tổ chức và quản lí,
kinh doanh ...
HĐ 3: theo nhóm
- Nhóm 1: phân tích nguồn lực của vò trí dòa
lí.
HS: vò trí đòa lí tạo điều kiện thuận lợi hay
khó khăn ho sự phát triển kinh tế của mọt
nước. Ví dụ: thuận lợi giao lưu kinh tế, trao
đổi kó thuật, hay thường xuyên bò thiên tai
cũng gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế
- Nhóm 2: nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự
nhiên của quá trình sản xuất. Via dụ: tài
nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật sẽ tạo
thuận lợi, nền tảng cho sản xuất nông
nghiệp. Nguồn tài nguên khóang sản sẽ tạo

thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất công
nghiệp.
- Nhóm 3: nguồn lực kinh tế – xã hội là
yếu tố quan trọng phát triển kinh tế. Trong
đó dân cư và nguồn lao dộng là qua trọng
nhất.
III. Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển
kinh tế:
- Vò trí đòa lí: tạo thuận lợi hay khó khăn cho việc
giao lưu kinh tế.
- Nguồn Lực tự nhiên: là điều kiện cần thiết cho
quá trình sản xuất.
- Nguồn lực kinh tế – xã hội tạo cơ sở cho việc
lựa chọn chiến lược phát triển.
4. Củng cố:
Phân biệt các nguồn lực và ý nghóa của các nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế.
5. Dặn dò:
Các em về nhà học bài và xem trước bài 37: cơ cấu nền kinh tế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×