Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ tại vườn quốc gia cát tiên, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ
TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN,
TỈNH ĐỒNG NAI
GVHD: PGS.TS Viên Ngọc Nam
Học viên: Nguyễn Hữu Thế
Lớp: Cao Học Lâm Học
Niên khóa: 2012 – 2014


Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề
Chúng ta đang sống trong một thời đại văn minh tiên tiến, do đó vấn đề tìm
hiểu về thế giới xung quanh không chỉ giới hạn ở việc tìm tòi, khám phá nó mà còn
nhận một nhiệm vụ hết sức quan trọng là đảm bảo sự tồn tại, phát triển của văn
minh nhân loại nói riêng và Trái đất xinh đẹp nói chung. Trong đó, vấn đề nghiên
cứu thực vật mặc dù đã được các thế hệ đi trước thực hiện từ rất sớm, nhưng đứng
trước vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học trên toàn cầu thì đến
nay công tác đó vẫn đóng một vai trò quan trọng và cần tiếp tục được nghiên cứu.
Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng có vai trò hết sức quan trọng đối
với đời sống con người. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà
còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều
hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh,
duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói
mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt,
nước ngầm, làm giảm đến mức tối đa ô nhiễm không khí và nước.


Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất
đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía
Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự
nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều
loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng
trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng
ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,... Nước ta hiện có tới 10.386 loài thuộc

1


2.257 chi và 305 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số
chi và 57% tổng số họ của toàn thế giới. Điều đáng lo ngại là do quá trình quản lý
rừng chưa hợp lí nên độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo
động, chất lượng của rừng tự nhiên còn lại đã bị giảm sút đáng kể. Từ một nước có
độ che phủ rừng lớn trên thế giới, đến thời điểm này Việt Nam chỉ còn giữ được
một diện tích nhỏ rừng nguyên sinh. Chỉ trong vòng hơn 50 năm qua, diện tích rừng
tự nhiên nước ta đã suy giảm nghiêm trọng. Năm 1945, nước ta có 14,3 triệu ha
rừng tự nhiên, đến năm 2008 diện tích rừng tự nhiên chỉ còn 10,34 triệu ha (theo
nguồn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Năm 1995, diện tích rừng bình
quân cho một người là 0,13 ha, thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông Nam Á (0,42
ha/người). Tháng 8/2009, bình quân diện tích rừng trên đầu người của Việt Nam
thấp nhất thế giới với 0,14 ha/người, trong khi trên thế giới tỷ lệ này là 0,97
ha/người.
Vườn Quốc gia Cát Tiên là khu vực hiện bảo tồn được nhiều loại động,
thực vật quý hiếm; là vùng quan trọng để duy trì hệ sinh thái rừng thường xanh lá
rộng - môi trường sống duy nhất (hiện còn) của loài tê giác một sừng ở Việt Nam,
khu vực Đông Dương cũng như trên thế giới. Độ che phủ của rừng tự nhiên trong
khu vực này lên tới 80%, với hệ sinh thái đa dạng: rừng thường xanh ẩm, đồng cỏ
và ngập nước. Địa hình tự nhiên xen kẽ các bàu, đầm, suối, cộng với hơn 90km

sông Đồng Nai đã tạo nên cảnh quan đặc trưng cho vườn Cát Tiên, với những
ghềnh, thác, các khu đất ngập nước và bán ngập nước,... Những dấu tích về địa chất,
địa mạo minh chứng cho quá trình biến đổi của thiên nhiên ở khu vực này hàng
triệu năm trước. Hiện nay, Vườn Quốc gia Cát Tiên là một trong những khu dự trữ
sinh quyển thế giới ở Việt Nam, đã được UNESCO ghi danh. Theo số liệu thống kế,
trong Vườn Quốc gia Cát tiên có 1.610 loài thực vật và 1.568 loài động vật. Trong đó,
31 loài thực vật và 84 loài động vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 50 loài chim được
ưu tiên bảo vệ ở mức độ toàn cầu và được ghi vào Sách Đỏ IUCN, 2008.
Xuất phát từ những lý do trên đề tài: ” Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ
tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai” được thực hiện.

2


1.2 Mục tiêu
- Điều tra hiện trạng, thu thập các cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học thực vật
của các tiểu khu nghiên cứu bằng phương pháp định lượng và so sánh giữa các tiểu
khu.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng theo
loài, quần xã của các tiểu khu theo không gian và thời gian.

3


Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung nghiên cứu
- Thành phần loài thực vật thân gỗ
- Chỉ số quan trọng loài (IVI) và các chỉ số đa dạng sinh học

- Phân tích mối quan hệ giữa các loài với nhau
- Phân tích mối quan hệ giữa các quần xã với nhau
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ngoại nghiệp
- Điều tra ô đo đếm dựa theo việc bố trí các tuyến điều tra.
+ Trên mỗi tuyến, cứ cách 100m tiến hành lập một ô đo đếm kích thước
100m2, tổng cộng là 20 ô.
- Xác định tọa độ các ô đo đếm bằng máy GPS
- Xác định tổng số cây trong ô
- Xác định tên các loài ngoài thực địa
- Đo đếm cây điều tra
- Xác định yếu tố địa hình

4


2.2.2. Nội nghiệp
- Sử dụng phần mềm Excel, Primer 6.0, bdpro32 để xử lý số liệu và đánh giá
kết quả phân tích được.
+) Dùng phần mềm Excel tổng hợp những số liệu điều tra ngoài thực địa và
phân tích chỉ số quan trọng IV, chỉ số hiếm. Công thức tính như sau:
Mật độ xuất hiện của loài cho biết số lượng cá thể trung bình của loài nghiên
cứu trên mỗi ô tiêu chuẩn, được tính như sau:

+ Tần suất xuất hiện của loài cho biết số lượng các ô tiêu chuẩn nghiên cứu
mà trong đó có loài nghiên cứu xuất hiện, tính theo giá trị phần trăm.

+ Độ phong phú được tính theo công thức:

+ Chỉ số giá trị quan trọng IVI được áp dụng để biểu thị cấu trúc rừng, mối

tương quan và trật tự ưu thế giữa các loài trong quần xã thực vật. Chỉ số IVI của
mỗi loài được tính bằng công thức:
IVI (%) = (%N+ %F + %A)/3
Sử dụng phần mềm thống kê PRIMER để xác định các chỉ số đa dạng sinh
học, phân tích kiểu phân bố loài, sự phân nhóm của loài, họ, quần xã trong từng
vùng.

5


Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khu vực nghiên cứu

Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu
6


Bảng 3.1. Tọa độ các ô tiêu chuẩn
OTC
Plot 1
Plot 2
Plot 3
Plot 4
Plot 5
Plot 6
Plot 7
Plot 8
Plot 9
Plot 10

Plot 11
Plot 12
Plot 13
Plot 14
Plot 15
Plot 16
Plot 17
Plot 18
Plot 19
Plot 20
Plot 21
Plot 22
Plot 23
Plot 24
Plot 25
Plot 26
Plot 27
Plot 28
Plot 29
Plot 30
Plot 31
Plot 32
Plot 33

X
729645.97 m E
729492.68 m E
729370.01 m E
729296.74 m E
729236.37 m E

729117.50 m E
729037.60 m E
728971.02 m E
728901.25 m E
728782.44 m E
728680.23 m E
728587.42 m E
728484.80 m E
728372.45 m E
728254.48 m E
728147.13 m E
728036.02 m E
728101.19 m E
728208.47 m E
728309.62 m E
728424.45 m E
728556.69 m E
728665.67 m E
728742.26 m E
728799.33 m E
728898.76 m E
728998.13 m E
729081.35 m E
729164.72 m E
729254.61 m E
729341.07 m E
729457.64 m E
729569.11 m E

7


Y
1241675.99 m N
1241569.24 m N
1241614.11 m N
1241698.37 m N
1241799.20 m N
1241837.19 m N
1241921.41 m N
1242012.15 m N
1242099.46 m N
1242137.49 m N
1242191.77 m N
1242233.51 m N
1242281.58 m N
1242319.71 m N
1242272.18 m N
1242192.41 m N
1242109.82 m N
1241875.27 m N
1241935.41 m N
1241985.68 m N
1242045.36 m N
1242000.48 m N
1241930.15 m N
1241833.35 m N
1241729.27 m N
1241671.40 m N
1241620.06 m N
1241535.82 m N

1241454.78 m N
1241380.32 m N
1241299.39 m N
1241257.58 m N
1241301.47 m N


3.1.2. Thành phần loài cây
Bảng 3.2. Thành phần loài tại khu vực nghiên cứu VQG Cát Tiên
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25

Tên thông thường
Gỏ đỏ
Bằng lăng ổi
Trâm trắng
Chò chỉ
Trường kẹn
Săng đen
Bình linh
Cọc rào
Chôm chôm
Thành ngạnh
Lòng mang
Dầu rái
Mạc nưa
Máu chó
Xương cá
Cẩm liên
Dầu mít
Lim xẹt
Sung
Căm xe
Trắc
Sao đen
Ươi

Mò cua
Côm

Tên Khoa học
Afzelia xylocarpa
Lagerstroemia calyculat
Syzygium cinereum
Parashorea chinensis
Mischocarpus pentapetalu
Diospyros lancaefolia
Vitex quinata
Cleistanthus myrianthus
Nephelium lappaceum
Cratoxylon formosum
Pterospermum heterophyllu
Dipterocarpus alatus
Diospyros mollis
Knema globulari
Canthium dicoccum
Shorea siamensis
Dipterocarpus costatus
Peltiphlorum pterocarpum
Ficus racemosa
Xylia xylocarpa
Dalbergia cochinchinensis
Hopea odorata
Sterclia lyhnophora
Alstonia scholaris
Elaeocarpus lanceifolius


8

Họ
Fabaceae
Lythraceae
Myrtaceae
Dipterocarpaceae
Hippocastanaceae
Ebenaceae
Verbenaceae
Euphorbiaceae
Sapindaceae
Clusiaceae
Sterculiaceae
Dipterocarpaceae
Ebenaceae
Myristicaceae
Euphorbiaceae
Dipterocarpaceae
Dipterocarpaceae
Fabaceae
Moraceae
Fabaceae
Fabaceae
Dipterocarpaceae
Sterculiaceae
Apocynaceae
Elaeaocarpaceae

Viết tắt

AFZXYL
LAGCAL
SYZCIN
PARCHI
MISPEN
DIOLAN
VITQUI
CLEMYR
NEPLAP
CRAFOR
PTEHET
DIPALA
DIOMOL
KNEGLO
CANDIC
SHOSIA
DIPCOS
PELPTE
FICRAC
XYLXYL
DALCOC
HOPODO
STELYH
ALSSCH
ELALAN


Bảng 3.3. Thành phần họ trong quần xã
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Họ
Apocynaceae
Clusiaceae
Dipterocarpaceae
Ebenaceae
Elaeaocarpaceae
Euphorbiaceae
Fabaceae
Hippocastanaceae
Lythraceae
Moraceae
Myristicaceae
Myrtaceae
Sapindaceae
Sterculiaceae

Verbenaceae

Số loài
1
1
5
2
1
2
4
1
1
1
1
1
1
2
1

Qua bảng số liệu thành phần loài và thành phần họ trong các ô điều tra tại
khu vực nghiên cứu tương đối phong phú và đa dạng. Tổng số loài trong khu vực
nghiên cứu là 25 loài thuộc 15 họ.
Họ có số loài nhiều nhất là họ Dầu với 5 loài: Chò chỉ, Cẩm liên, Dầu rái,
Dầu mít, Sao đen. Kế dó là họ Dậu có 4 loài: Gõ đỏ, Lim xẹt, Căm xe, Trắc.

9


3.1.3. Phân tích các chỉ số đa dạng sinh học
Bảng 3.4. Các chỉ số đa dạng sinh học

TT
Plot 01
Plot 02
Plot 03
Plot 04
Plot 05
Plot 06
Plot 07
Plot 08
Plot 09
Plot 10
Plot 11
Plot 12
Plot 13
Plot 14
Plot 15
Plot 16
Plot 17
Plot 18
Plot 19
Plot 20
Plot 21
Plot 22
Plot 23
Plot 24
Plot 25
Plot 26
Plot 27
Plot 28
Plot 29

Plot 30
Plot 31
Plot 32
Plot 33

S

N
7
6
9
12
9
10
9
9
7
10
7
6
3
5
4
5
5
9
8
8
8
8

6
11
10
7
10
12
7
12
13
18
17

20
16
22
35
27
29
21
21
24
24
21
20
15
16
10
24
15
24

20
18
21
22
21
30
30
15
25
34
22
31
27
29
35

Chú thích:

d
2.02
1.784
2.578
3.103
2.421
2.684
2.612
2.643
1.892
2.851
1.976

1.663
0.7397
1.436
1.314
1.26
1.468
2.52
2.334
2.427
2.287
2.259
1.647
2.95
2.655
2.209
2.809
3.121
1.943
3.21
3.65
5.025
4.487

J'
0.9647
0.9003
0.9696
0.8821
0.8936
0.9161

0.9129
0.8088
0.9579
0.9664
0.9043
0.9393
0.898
0.9123
0.7704
0.8734
0.9428
0.8839
0.9434
0.8732
0.8313
0.8709
0.9238
0.9137
0.8649
0.9247
0.9277
0.9404
0.9336
0.9501
0.9464
0.9742
0.9742

H'(loge)
1.877

1.613
2.13
2.192
1.963
2.109
2.006
1.777
1.864
2.225
1.76
1.683
0.9865
1.468
1.068
1.406
1.517
1.942
1.962
1.816
1.729
1.811
1.655
2.191
1.992
1.799
2.136
2.337
1.817
2.361
2.428

2.816
2.76

Lambda'
0.1149
0.1785
8.40E-02
0.124
0.1535
0.1157
0.1252
0.2134
0.1287
7.84E-02
0.1603
0.1617
0.3702
0.2017
0.372
0.2425
0.1828
0.1443
0.1095
0.1494
0.2086
0.1679
0.1774
0.1017
0.1533
0.1259

9.70E-02
8.14E-02
0.1353
7.34E-02
6.55E-02
3.17E-02
4.16E-02

S: Số loài.
N: Số lượng cá thể.
d : Đa dạng loài.
J’: Độ đồng đều.
H'(loge): Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener.
Lambda': Chỉ số đa dạng sinh học Simpson.

10


Kết quả phân tích cho thấy số lượng loài (S) biến động trên các ô đo đếm từ
3 đến 18 loài, trung bình là 8,7 loài. Điều này cho thấy số loài ở đây tương đối đa
dạng.
Số lượng cá thể (N) trong ô tiêu chuẩn (100m2) biến động từ 10 đến 35 cá
thể, trung bình là 23 cá thể. Điều này cho thấy số luợng cây cá thể biến động trung
bình trong các quần xã. Trong các ô đo đếm cho thấy chỉ số đa dạng loài (d) đạt giá
trị cực đại là 5,025 và cực tiểu là 0,7397; trung bình là 2,423567. Trong tổng số 33
ô có 16 ô có chỉ số đa lớn hơn chỉ số đa dạng trung bình, chiếm 48,5% trong tổng số
ô tiêu chuẩn. Điều này cho thấy chỉ số đa dạng loài (d) ở các quần xã tự nhiên là
tương đối cao.
Độ đồng đều (J’) biến động từ 0.8088 đến 0,9742; trung bình là 0,911797.
Có 20 ô có độ đồng đều lớn hơn độ đồng đều trung bình, chiếm 66,6% trong tổng số

33 ô nghiên cứu, điều này nói lên số lượng loài trong các ô khá tương đương nhau,
không có loài ưu thế.
Chỉ số đa dạng Simpson thay đổi từ 0,03165 đến 0,3702, trung bình là
0,147613. Các mẫu có chỉ số lớn hơn chỉ số đa dạng trung bình là 15 mẫu, chiếm
45% trong tổng số mẫu điều tra. Như vậy mức độ đa dạng sinh học của các quần xã
đang có chiều hướng đang phát triển.
Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener biến động từ 0,894353 đến 2,268787,
trung bình là 1,578479 và những chỉ số đa dạng trên chỉ số trung bình là 9 mẫu
chiếm 45,45 % trên tổng số các ô tiêu chuẩn.

11


3.1.4. Độ giàu có và phân bố của loài
3.1.4.1 Độ giàu có của loài

Hình 3.1. Số lượng ô nghiên cứu
Nhận xét: qua đồ thị ta thấy rằng để điều tra đa dạng sinh học của thực vật
thân gỗ trong khu vực nghiên cứu thì việc điều tra càng nhiều ô nghiên cứu thì cho
chỉ số đa dạng càng cao.
3.1.4.2. Phần bố của loài

Hình 3.2. Phân bố của các loài
12


Species
AFZXYL
LAGCAL
SYZCIN

PARCHI
MISPEN
DIOLAN
VITQUI
CLEMYR
NEPLAP
CRAFOR
PTEHET
DIPALA
DIOMOL
KNEGLO
CANDIC
SHOSIA
DIPCOS
PELPTE
FICRAC
XYLXYL
DALCOC
HOPODO
SCAMAC
ALSSCH
ELALAN

Aggregation
Random
Aggregated
Aggregated
Random
Aggregated
Aggregated

Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated
Aggregated

Nhận xét: Qua đồ thị và bảng kết quả về phân bố của các loài trong ta thấy
đa số các loài trong khu vực nghiên cứu đều có kiểu phân bố cụm. Chỉ riêng có 2
loài là AFZXYL (gõ đỏ) và PARCHI (chò chỉ) là phân bố ngẫu nhiên.

13


3.1.5. Mối quan hệ giữa các loài
3.1.5.1 Mối quan hệ giữa các loài thông qua phân tích Cluster


Hình 3.3. Sự phân nhóm giữa các loài trong khu vực nghiên cứu ở mức 20%
Qua Hình 3.3 cho thấy ở mức tương đồng 20% thì các loài chia thành 7
nhóm. Để nhận thấy rỏ hơn chúng ta hãy xem hình dưới đây:

Hình 3.4. Sự phân nhóm giữa các loài trong khu vực nghiên cứu ở mức 20%
Qua hình 3.4 ta nhận thấy rỏ hơn ở mức tương đồng 20% thì các loài chia
thành 7 nhóm. Trong đó nhóm nhiều loài nhất gồm 12 loài.

14


Hình 3.5. Sự phân nhóm giữa các loài trong khu vực nghiên cứu
Ở mức tương đồng 40% các loài chia thành 13 nhóm.

Hình 3.6. Sự phân nhóm giữa các loài trong khu vực nghiên cứu
Ở mức tương đồng 60%, các loài chia thành 23 nhóm trong đó có 2 nhóm
gồm 2 loài

15


3.1.4.2. Phân tích nhóm loài, quan hệ giữa các loài trong nhóm thông qua phân
tích thành phần chính (PCA)
Bảng 3.5. Quan hệ giữa các loài trong thành phần chính
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Loài
AFZXYL
LAGCAL
SYZCIN
PARCHI
MISPEN
DIOLAN
VITQUI
CLEMYR

NEPLAP
CRAFOR
PTEHET
DIPALA
DIOMOL
KNEGLO
CANDIC
SHOSIA
DIPCOS
PELPTE
FICRAC
XYLXYL
DALCOC
HOPODO
SCAMAC
ALSSCH
ELALAN

PC1
0.001
-0.04
0.001
0.001
0.145
0.678
-0.013
0.008
-0.084
0.073
-0.063

-0.148
0
-0.69
0.018
0.006
0.013
-0.005
-0.012
0.038
-0.016
0.001
-0.001
-0.03
0.011

PC2

PC3

PC4

0
-0.09
-0.002
-0.002
-0.385
0.675
-0.004
0.005
0.008

0.022
0.061
-0.103
-0.006
0.608
-0.004
-0.024
-0.021
-0.006
0.007
0.016
0
-0.001
-0.001
-0.028
0.032

0
-0.28
-0.004
0.003
0.757
0.049
0.015
-0.024
-0.355
-0.004
-0.019
-0.308
-0.009

0.338
-0.028
0.027
0.055
-0.011
0.001
0.069
0.014
0
-0.002
-0.019
0.008

0
0.458
-0.006
0.001
0.277
0.062
-0.014
-0.05
0.709
-0.056
0.007
-0.435
-0.004
0.091
-0.052
0.002
-0.021

-0.014
0.005
0.011
0.009
-0.004
-0.004
0.017
0.018

16

PC5
0.001
-0.24
0.008
-0.002
-0.371
-0.256
0.04
0.176
-0.094
0.152
0.119
-0.769
0.027
-0.128
0.122
-0.028
0.183
0.001

0.007
-0.016
0.042
0.007
0
-0.016
0.002


Kết quả phân tích như biểu đồ sau:

Hình 3.7. Phân tích PCA
3.1.6. Phân tích quần xã
3.1.6.1. Mối quan hệ giữa các quần xã thông qua phân tích cluster

Hình 3.8. Bray – Curtis các quần xã tương đồng ở mức 40%
17


Hình 3.9. Các quần xã thực vật chính ở mức tương đồng 40%
Qua số liệu trên cho thấy các quần xã tự nhiên ở mức tương đồng 40% được
gộp thành 5 nhóm quần xã chính như sau:
- Nhóm quần xã 1 có 4 ô tiêu chuẩn: Plot 16, 17, 14, 26.
- Nhóm quần xã 2 có 3 ô tiêu chuẩn: Plot 12, 13, 15.
- Nhóm quần xã 3 có 1 ô tiêu chuẩn: Plot 33.
- Nhóm quần xã 4 có 10 ô tiêu chuẩn
- Nhóm quần xã 5 có 15 ô tiêu chuẩn

Biểu đồ 3.10. Bray – Curtis các quần xã tương đồng ở mức 60%


18


Hình 3.11. Các quần xã thực vật chính ở mức tương đồng 60%
Ở mức tương đồng 60%, các loài hình thành 16 nhóm quần xã, trong đó có 5
nhóm quần xã chỉ có 1 ô tiêu chuẩn, có 2 nhóm quần xã có 4 ô tiêu chuẩn, 2 nhóm
quần xã có 3 ô tiêu chuẩn, còn lại 7 nhóm quần xã có 2 ô tiêu chuẩn.
3.1.6.2. Mối quan hệ tƣơng quan giữa các quần xã thông qua phân tích MDS

Hình 3.12. Phân bố của loài Diospyros lancaefolia trong các Plot

19


Phân tích thêm sự phân bố của loài Diospyros lancaefolia (DIOLAN). Trong
33 ô điều tra, loài này đã xuất hiện trong 22 ô, trong đó nhiều nhất ở ô 25 với 107
lần xuất hiện, ít nhất chỉ có 1 lần xuất hiện.
3.1.6.3. Phân tích độ biến động của môi trƣờng thông qua chỉ số Casswell
Kết quả xử lý số liệu ta được biểu đồ sau:

Hình 3.13. Phân tích CASWELL

Qua biểu đồ cho thấy Chao1 có xu hướng giảm đột ngột từ ô thứ 1 đến ô 3,
nhưng sau đó tăng lại và đạt cực dại tới ô 33.

20


Hình 3.14. Đường cong K – Dominant
Qua biểu đồ cho thấy Plot 32 có mức độ đa dạng cao nhất. Thấp nhất là Plot 27.


Hình 3.15. Chỉ số S trong phân tích Accumulation phân bố loài

21


Bảng 3.6. Yếu tố môi trường trong quần xã

Plot 1
Plot 2
Plot 3
Plot 4
Plot 5
Plot 6
Plot 7
Plot 8
Plot 9
Plot 10
Plot 11
Plot 12
Plot 13
Plot 14
Plot 15
Plot 16
Plot 17
Plot 18
Plot 19
Plot 20
Plot 21
Plot 22

Plot 23
Plot 24
Plot 25
Plot 26
Plot 27
Plot 28
Plot 29
Plot 30
Plot 31
Plot 32
Plot 33

Cu
-0.334
-0.345
-0.430
-0.175
0.017
0.776
0.475
0.260
-0.175
-0.339
-0.389
-0.364
-0.375
-0.163
-0.147
-0.734
-0.046

0.066
-0.168
0.209
1.195
0.921
-0.343
-0.445
-0.544
-0.504
-0.604
-0.521
0.130
0.318
-0.180
0.067
0.336

Mn
Co
Ni
Zn
Cd
Pb
Cr
Dep
%C
%N
3.006 -0.350 -0.323 -0.151 -0.370 -0.274 -0.297 -0.173 -0.366 -0.369
2.974 -0.388 -0.339
0.022 -0.432 -0.260 -0.388

0.010 -0.423 -0.431
2.600 -0.642 -0.422
0.800 -0.742 -0.057 -0.091
0.444 -0.719 -0.741
2.348 -0.744 -0.478
1.229 -0.849
0.036
0.183
0.119 -0.820 -0.850
1.690 -0.853 -0.629
1.789 -0.917
0.199
0.530 -0.008 -0.889 -0.930
0.188 -0.819 -0.690
2.247 -0.840
0.656
0.633 -0.475 -0.814 -0.862
0.928 -0.843 -0.677
2.138 -0.895
0.338
0.712 -0.389 -0.871 -0.917
1.404 -0.865 -0.644
1.847 -0.940
0.289
0.789 -0.288 -0.896 -0.956
2.578 -0.698 -0.524
0.748 -0.796 -0.071
0.191
0.313 -0.769 -0.798
2.807 -0.541 -0.381

0.490 -0.656 -0.190 -0.105
0.193 -0.624 -0.653
2.881 -0.484 -0.311
0.359 -0.578 -0.121 -0.295
0.076 -0.562 -0.576
2.976 -0.406 -0.316
0.048 -0.458 -0.235 -0.239 -0.102 -0.448 -0.456
2.613 -0.550 -0.383
0.782 -0.665 -0.175 -0.541
0.599 -0.641 -0.662
2.491 -0.675 -0.514
0.908 -0.816 -0.050 -0.087
0.510 -0.790 -0.814
2.230 -0.766 -0.511
1.346 -0.879
0.069
0.226
0.157 -0.847 -0.879
1.034 -0.760 -0.511
1.961 -0.831
0.639
1.086 -0.227 -0.802 -0.857
0.644 -0.647 -0.506
2.708 -0.688 -0.020
0.252 -0.334 -0.664 -0.697
1.189 -0.601 -0.396
2.547 -0.674 -0.358 -0.245 -0.191 -0.663 -0.675
2.337 -0.597 -0.420
1.556 -0.680 -0.344 -0.283 -0.068 -0.656 -0.678
2.818 -0.583 -0.353

0.209 -0.683 -0.102 -0.323
0.149 -0.663 -0.680
2.425 -0.686 -0.586
0.334 -0.745 -0.306 -0.226
0.054 -0.714 -0.743
2.271 -0.745 -0.415
0.806 -0.901 -0.070 -0.386
0.289 -0.873 -0.898
2.331 -0.633 -0.391
1.424 -0.779 -0.149 -0.161
0.226 -0.751 -0.773
1.889 -0.639 -0.358
1.684 -0.767 -0.131 -0.607
0.874 -0.736 -0.764
2.277 -0.639 -0.429
1.529 -0.706 -0.157 -0.184
0.244 -0.688 -0.705
2.249 -0.561 -0.465
1.720 -0.595 -0.252 -0.195 -0.220 -0.583 -0.595
1.690 -0.724 -0.560
1.886 -0.770
0.310
0.637 -0.327 -0.749 -0.789
2.010 -0.740 -0.545
1.548 -0.803
0.233
0.655 -0.253 -0.766 -0.817
2.822 -0.623 -0.324
0.296 -0.685 -0.224 -0.058
0.020 -0.668 -0.686

1.511 -0.907 -0.795
0.240 -0.933
0.993
1.578 -0.143 -0.895 -0.967
2.179 -0.808 -0.745
1.159 -0.868
0.440
0.558 -0.061 -0.807 -0.867
1.990 -0.874 -0.808
0.956 -0.958
0.797
0.014
0.664 -0.887 -0.961
2.547 -0.773 -0.709
0.520 -0.809
0.153 -0.031
0.336 -0.757 -0.815

22


Hình 3.16. Phân bố Margaleff

23


Hình 3.17. Phân bố Shannon

Hình 3.18. Phân bố Simpsons


24


×