Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân biệt các tính cách cá nhân qua trắc nghiệm MBTI và BIG5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.53 KB, 12 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn học: Quản trị hành vi tổ chức (OB)

I. BẠN HÃY HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP BIG 5 VÀ MBTI.
1. Mười điểm ghi nhận tính cách cá nhân
1 = Cực kỳ phản đối

5 = Đồng ý

2 = Rất phản đối

6 = Rất đồng ý

3 = Phản đối

7 = Cực kỳ đồng ý

4 = Trung lập

Học viên tự thấy mình

1

2

3

4

5


1. Hướng ngoại, nhiệt huyết

6

x

2. Chỉ trích, tranh luận

x

3. Đáng tin cậy, tự chủ

x

4. Lo lắng, dễ phiền muộn

x

5. Sẵn sµng trải nghiệm, một con

x

người phóng khoáng
6. Kín đáo, trầm lặng

x

7. Cảm thông, nồng ấm
8. Thiếu ngăn nắp, bất cẩn


x
x

9. Điềm tĩnh, cảm xúc ổn định
10. Nguyên tắc, ít sáng tạo

7

x
x

2. Tính cách cá nhân – Bản đánh giá học viên:
Q1. Nguồn năng lượng định hướng tự nhiên nhất của bạn là gì?

Mỗi con người

đều có hai mặt. Một mặt hướng ra thế giới bên ngoài của hành động, của sự nhiệt tình, con
người, và sự vật. Một mặt khác lại hướng vào thế giới bên trong của suy nghĩ, mối quan tâm,
sáng tạo và sự tưởng tượng.


Đây là hai mặt khác biệt nhưng không thể tách rời của bản chất con người, hầu hết mọi
người đều thiên về nguồn năng lượng của thế giới bên trong hay bên ngoài một cách tự
nhiên. Vì vậy một mặt nào đó của họ, có thể là Hướng ngoại (E) hoặc Hướng nội (I), sẽ dẫn
dắt sự phát triển tính cách và đóng vai trò chủ đạo trong hành vi của họ.
Tính cách hướng ngoại

Tính cách hướng nội




Hành động trước, suy nghĩ/ suy xét sau



Nghĩ/ suy xét trước, rồi mới hành động



Cảm thấy chán nản khi bị cắt mối giao



Thường cần một khoảng "thời gian riêng tư"

tiếp với thế giới bên ngoài


để tái tạo năng lượng

Thường cởi mở và được khích lệ bởi



con người hay sự việc của thế giới bên

như "đóng lại" với thế giới bên ngoài

ngoài



Được khích lệ từ bên trong, tâm hồn đôi khi



Thích các mối quan hệ và giao tiếp một – một

Tận hưởng sự đa dạng và thay đổi
trong mối quan hệ con người
CHỌN ĐIỀU PHÙ HỢP NHẤT:

HƯỚNG NGOẠI (

E)

HƯỚNG NỘI ( I )

Q2. Cách lĩnh hội hoặc hiểu biết nào “tự động” hoặc tự nhiên?

Phần giácquan

(S) của bộ não chúng ta cảm nhận hình ảnh, âm thanh, mùi vị và tất cả các chi tiết cảm nhận
được của HIỆN TẠI. Nó phân loại, tổ chức, ghi nhận và lưu giữ các chi tiết của thực tại. Nó
dựa trên THỰC TẠI, giải quyết việc "là cái gì." Nó cung cấp những chi tiết cụ thể của trí nhớ
& và thu thập lại từ các sự kiện trong QUÁ KHỨ. Phần Trực giác (N) của bộ não chúng ta
tìm kiếm sự hiểu biết, diễn giải và hình thành mô hình TỔNG QUÁT của các thông tin đã
được thu thập, và ghi nhận các mô hình và các mối quan hệ này. Nó suy đoán dựa trên CÁC
KHẢ NĂNG, bao gồm cả việc xem xét và dự đoán TƯƠNG LAI. Nó là quá trình hình tượng
hóa và quan niệm. Trong khi cả hai sự lĩnh hội đều cần thiết và được sử dụng bởi mọi người,
mỗi người chúng ta vẫn vô thức sử dụng một cách nhiều hơn cách kia.

Các đặc điểm giác quan




Các đặc điểm trực giác

Tinh thần sống với Hiện Tại, chú ý tới •

Tinh thần sống với Tương Lai, chú ý tới các

các cơ hội hiện tại

cơ hội tương lai

Sử dụng các giác quan thông thường và •

Sử dụng trí tưởng tượng và tạo ra/ khám phá

tự động tìm kiếm các giải pháp mang

các triển vọng mới là bản năng tự nhiên

tính thực tiễn



Tính gợi nhớ nhấn mạnh vào sự bố trí, ngữ





Tính gợi nhớ giàu chi tiết về thông tin
và các sự kiện trong quá khứ





Ứng biến giỏi nhất từ các kinh nghiệm
trong quá khứ



cảnh, và các mối liên kết
Ứng biến giỏi nhất từ các hiểu biết mang
tính lý thuyết


Thoải mái với sự không cụ thể, dữ liệu

Thích các thông tin rành mạch và rõ

không thống nhất và với việc đoán biết ý

ràng; không thích phải đoán khi thông

nghĩa của nó

tin "mù mờ"

GIÁC QUAN (

CHỌN ĐIỀU PHÙ HỢP NHẤT:

S)

TRỰC GIÁC ( N )

Q3. Việc hình thành sự Phán xét và lựa chọn nào là tự nhiên nhất? Phần Lý trí
(T) của bộ não chúng ta phân tích thông tin một cách TÁCH BẠCH, khách quan. Nó hoạt
động dựa trên các nguyên tắc đáng tin cậy, rút ra và hình thành kết luận một cách hệ thống.
Nó là bản chất luận lý của chúng ta. Phần Cảm tính (F) của bộ não chúng ta rút ra kết luận
một cách CẢM TÍNH và chút nào đó hành xử mang tính thiếu công minh, dựa vào sự thích/
không thích, ảnh hưởng tới những thứ khác, và tính nhân bản hay các giá trị thẩm mỹ. Đó là
bản chất cảm tính của chúng ta. Trong khi mọi người sử dụng hai phương tiện này để hình
thành nên kết luận, mỗi chúng ta đều có xu hướng thiên lệch về một cách nào đó vậy nên khi
chúng hướng ta theo những hướng đối lập nhau – sẽ chỉ có một cách được lựa chọn.
Các đặc điểm suy nghĩ




Tự động tìm kiếm thông tin và sự hợp lý •

Tự động sử dụng các cảm xúc cá nhân và

trong một tình huống cần quyết định

ảnh hưởng tới người khác trong một tình


Luôn phát hiện ra công việc và nhiệm

huống cần quyết định

vụ cần phải hoàn thành.




Nhạy cảm một cách tự nhiên với nhu cầu và
phản ứng của con người.

Dễ dàng đưa ra các phân tích giá trị và
quan trọng



Các đặc điểm cảm tính



Tìm kiếm sự đồng thuận và ý kiến tập thể

Chấp nhận mâu thuẫn như một phần tự

một cách tự nhiên

nhiên và bình thường trong mối quan hệ •

Không thoải mái với mâu thuẫn; có phản ứng


của con người

tiêu cực với sự không hòa hợp.

CHỌN ĐIỀU PHÙ HỢP NHẤT:

LÝ TRÍ (

T)

CẢM TÍNH ( F )


Q4. "Xu hướng hành xử của bạn" với thế giới bên ngoài thế nào? Mọi người đều sử dụng
cả hai quá trình đánh giá (suy nghĩ và cảm xúc) và lĩnh hội (ghi nhận và cảm nhận) để chứa
thông tin, tổ chức các ý kiến, ra các quyết định, hành động và thu xếp cuộc sống của mình.
Tuy vật chỉ một trong số chúng (Đánh giá hoặc Lĩnh hội) dường như dẫn dắt mối quan hệ
của chúng ta với thế giới bên ngoài . . . trong khi điều còn lại làm chủ nội tâm. Phong cách
Đánh giá (J) tiếp cận thế giới bên ngoài VỚI MỘT KẾ HOẠCH và mục tiêu tổ chức lại
những gì xung quanh, chuẩn bị kỹ càng, ra quyết định và hướng tới sự chỉn chu, hoàn thành.
Phong cách Lĩnh hội (P) đón nhận thế giới bên ngoài NHƯ NÓ VỐN CÓ và sau đó đón
nhận và hòa hợp, mềm dẻo, kết thúc mở và đón nhận các cơ hội mới và thay đổi kế hoạch.
Tính cách đánh giá




Tính cách lĩnh hội


Lập kế hoạch tỉ mỉ và cụ thể trước khi hành •

Thoải mái tiến hành công việc mà không cần

động.

lập kế hoạch; vừa làm vừa tính.

Tập trung vào hành động hướng công •

Thích đa nhiệm, đa dạng, làm và chơi kết

việc; hoàn thành các phần quan trọng

hợp

trước khi tiến hành.




Làm việc tốt nhất và tránh stress khi cách
xa thời hạn cuối.



việc tốt nhất khi hạn chót tới gần.


Sử dụng các mục tiêu, thời hạn và chu


Thoải mái đón nhận áp lực về thời hạn; làm

Tránh sự ràng buộc gây ảnh hưởng tới sự
mềm dẻo, tự do và đa dạng.

trình chuẩn để quản lý cuộc sống.
CHỌN ĐIỀU PHÙ HỢP NHẤT:

ĐÁNH GIÁ ( J )

LĨNH HỘI (

P)

BỐN CHỮ CÁI BIỂU HIỆN TÍNH CÁCH CỦA TÔI

E

S

T

II. BẢN BÁO CÁO CỦA HỌC VIÊN:

P

T« Xu©n Thao

Lớp: GaMBA01.M0809;


BÁO CÁO CÓ TÍNH HỌC THUẬT CỦA HỌC VIÊN QUA KẾT QUẢ
(MBTI END BIG5) VÀ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU KHÁC


Qua thời gian học tập môn OB kết hợp với tra cứu tài liệu tham khảo và gợi ý
của Giảng viên, tôi đã nghiên cứu 10 điểm ghi nhận tính cách cá nhân và 4 tính
cách điển hình trong 2 bài tập trắc nghiệm để tự đánh giá tính cách cá nhân. Qua bài
báo cáo này tôi tự đánh giá tính cách cá nhân của mình, định hướng cho các hành vi
trong tương lai, tự hiểu rõ hành vi cư xử trong sự giao tiếp với người khác, trong
các hoạt động ưa thích và trong công việc của bản thân.
Trong thời gian đã qua, hiện tại và tương lai, so sánh với phần lý luận đã
được kiểm chứng, tôi nhận thấy mình là người có xu hướng hướng ngoại và nhiệt
huyết với bạn bè, đồng nghiệp. Thỉnh thoảng tôi lại ngồi một mình suy ngẫm về
những sự kiện đã trải qua và nghĩ rất nhiều về tương lai sắp tới. Tôi không thích trỉ
trích người khác mà chỉ tranh luận với họ và đưa ra luận điểm của mình, cũng đôi
khi tôi học được từ họ thật nhiều điều. Đặc biệt tôi rất thích sự đổi mới và không
ngừng học hỏi và sáng tạo; tôi luôn tự chủ trong công việc và làm chủ cảm xúc của
bản thân; Tôi luôn sống có nguyên tắc, nghiêm túc, chín chắn, phóng khoáng và
sẵn sàng trải nghiệm trước bất kỳ hoàn cảnh nào.
Tự đánh giá bản thân là một khái niệm không mới, nhưng tự đánh giá bản
thân trước khi tiến hành nộp hồ sơ tìm việc đối với nhiều bạn trẻ hiện nay là một
khái niệm hoàn toàn mới. Biết tự đánh giá bản thân tức là bạn đã thành công được
50% trên bước đường lập nghiệp của chính mình. Đây là một điều hết sức quan
trọng. Việc đánh giá bản thân tốt sẽ giúp các bạn có một định hướng nghề nghiệp tốt
và tất nhiên, bạn sẽ dễ dàng thành công hơn.
Một nghiên cứu kéo dài hơn 20 năm của Harvard Business Review cho thấy
sự thành công của một cá nhân trong công việc không phải do trình độ học vấn hay
kinh nghiệm làm việc quyết định mà chính là sở thích và các thiên hướng cá nhân
của người đó. Vì vậy, việc đánh giá các sở thích và năng lực bản thân là bước quan

trọng nhất mà chúng ta cần làm trước khi xác định được công việc yêu thích hay
con đường sự nghiệp cho mình.


Hiểu bản thân tốt sẽ giúp tăng sự tự tin và tính khẳng định. Hiểu bản thân tốt
hơn cũng đồng nghĩa là có một công cụ hữu ích để kiểm soát bản thân mình. Cũng
giống như thương hiệu hàng hóa, xây dựng được một thương hiệu cá nhân cho riêng
mình là giúp phân biệt cá nhân mình với những người khác. Thương hiệu cá nhân
không chỉ đơn thuần là gây dựng một hình ảnh ra thế giới bên ngoài mà nó còn là sự
tự nhận thức về các điểm mạnh, điểm yếu, kỹ năng, cảm xúc... cũng như cách sử
dụng các yếu tố đó để tạo nên sự khác biệt cho bản thân và định hướng cho các
quyết định, các hành vi cư xử của cá nhân đó trong tương lai. Chính vì vậy mà hành
vi tổ chức (OB) là một lĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu trên thế giới trong nhiều năm qua, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi nhân tố
con người nổi lên là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức thì
nhu cầu hiểu biết về hành vi và những kỹ năng con người trở thành một trong
những nhân tố quyết định thành công hay thất bại của nhà quản trị. Môn học OB đã
giúp tôi hiểu hơn được bản thân, giúp tôi cần có những điều chỉnh cho những hành
vi trong tương lai để xây dựng một thương hiệu cá nhân vững chắc và một khi đã
tạo dựng được thương hiệu cho riêng mình thì đó chính là một công cụ hữu hiệu
giúp phân biệt bạn với đồng nghiệp và các đối thủ cạnh tranh.
Ngạn ngữ Trung Quốc có câu “ Biết người là trí, biết mình là sáng “. Thật là
sáng suốt khi mình biết rõ bản thân mình là người như thế nào, chẳng ai có thể hiểu
rõ tính cách, con người mình bằng chính bản thân mình. Và tính cách của tôi được
thể hiện qua cách tự đánh giá của bản thân là ESTP : Hướng ngoại - Giác quan Lý trí - Lĩnh hội.
Hướng ngoại (E)
“ Tôi chưa bao giờ gặp một người nào mà tôi không tìm thấy nơi họ một cái
gì đáng cho tôi học hỏi “
- Afred de Vigny Điều này thật đúng với tôi. Tôi nhanh nhẹn và rất có trách nhiệm trong công
việc, thích công việc đòi hỏi sự năng động, sáng tạo và liên quan tới nhiều người,



quan tâm, thích thú từ hiệu quả thực tế của công việc. Xã hội luôn có muôn vàn sự
thay đổi, sự khác biệt, sự đa dạng về mọi mặt. Tôi luôn là con người ham học hỏi, là
người có tính cách hướng ngoại, là người dễ gần, dễ giao lưu, luôn lạc quan và nhiệt
tình, cởi mở và thân thiện, luôn tạo mối quan hệ tốt với mọi người. Tôi luôn thích
những mối quan hệ đa dạng, các mối quan hệ giúp tôi rất nhiều trong cuộc sống
cũng như trong công việc. Tôi tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể, các hoạt
động giúp tôi trở nên năng động hơn, cởi mở hơn với bạn bè, đồng nghiệp, được
tiếp xúc và hiểu thêm rất nhiều người thuộc các tầng lớp khác nhau trong xã hội.
Điều đó đã giúp cho tôi có thêm nhiều kinh nghiệm sống và hòa nhập với thế giới
bên ngoài.
Giác quan (S)
“Ý nghĩ là sức mạnh duy nhất mà con người được sở hữu. Với sự suy nghĩ,
con người không chỉ tạo nên cá tính, mà cả cơ thể và công việc của họ. “
- Lord Shaftsbury Tôi luôn biết tận dụng, nắm bắt những cơ hội tốt trong hiện tại. Tôi biết suy nghĩ,
biết áp dụng những kinh nghiệm trong quá khứ để sử lý những vấn đề trong hiện tại.
Tôi thích những thông tin rành mạch, rõ ràng. Tôi ghét phải phán đoán. Tuy nhiên,
trong cuộc sống không phải lúc nào cũng như mình muốn. Cuộc sống, công việc có
hàng trăm hàng ngàn những tình huống khác nhau, cách sử lý khác nhau và khi đấy
bắt buộc con người ta phải động não, phải phán đoán sự việc và lúc đó cần linh hoạt
sử dụng trí tưởng tượng khám phá triển vọng và cơ hội trong tương lai.
Lý trí (T)
“ Lý trí có thể mách bảo ta điều ta phải tránh. Còn con tim sẽ chỉ cho ta biết
điều phải làm. “
- Joubert Thực sự tôi đã rất nhiều lần đưa ra quyết định của mình trước một vấn đề hay sự
việc nào đó chỉ thiên về lý trí. Trước khi ra quyết định tôi chủ động tìm kiếm thông
tin và sự hợp lý , tôi lên kế hoạch cụ thể đến khi nào phải hoàn thành. Tôi chấp nhận



mõu thun nh mt phn t nhiờn v bỡnh thng trong mi quan h ca con ngi.
Tuy nhiờn tụi ngh rng, t c hiu qu nh mong mun cn phi bit kt hp
hi ho gia lý trớ v cm tớnh.
Mụ hỡnh ra quyt nh da trờn lý trí đã cho tôi những C hi l s
chênh lch gia nhng mong mun hin ti v mt tình hung có
kh nng tt hn m trc kia cha tính ti.
Quỏ trỡnh gii quyt vn v ra quyt nh bt u vi vic Phỏt hin vn
.Nhn ra c cỏc triu chng khi va quan sỏt c cỏc du hiu v khi mc
nh hng ca nú cũn cha lan rng l vụ cựng quan trng. Tuy nhiờn khụng phi
sai lch no cng cha ng vn , thiu kinh nghim hoc quỏ lo s cú th khin
chỳng ta tng tng ra nhng vn khụng tn ti. Hóy kim nghim k nhng
cm giỏc ca mỡnh.
Trong thc t, khụng phi vn no cng cn c gii quyt hay ỏng
c gii quyt. Mt s vn s t c gii quyt hoc bin mt cựng vi thi
gian (nh vic mt nhõn viờn mi t ra rt rố trong nhúm), hoc mt s vn
khụng ỏng phi gii quyt vỡ tỏc hi khụng ỏng k, hoc li ớch thu c quỏ nh
so vi chi phớ phi b ra gii quyt vn .
Tôi luôn xác định để chn loi hình quyt nh tt nht.
chn c loi hỡnh quyt nh tt nht, ta phi xem xột xem vn xy
ra nờn c gii quyt theo loi hỡnh quyt nh c lp trỡnh hay khụng c lp
trỡnh.
Cỏc quyt nh c lp trỡnh (Programmed decision) l cỏc quyt nh mang
tớnh th tc, m ngi ra quyt nh cú th tuõn theo cỏc quy trỡnh hot ng chun
chn ra gii phỏp thớch hp hn m khụng cn xỏc nh hay ỏnh giỏ nhng gii
phỏp thay th khỏc, hay núi cỏch khỏc õy l nhng quyt nh hng ngy, da vo
cỏc quy trỡnh sn cú mang tớnh tin l v cú tớnh cht lp i lp li.
ỏnh giỏ kt qu ca quyt nh lý trí của bản thân. ỏnh giỏ kt
hiu qu ca vic ra quyt nh ũi hi tôi phi ỏnh giỏ mt cỏch trung thc, khỏch



quan: Việc thực hiện có được thực hiện theo đúng trình tự quy trình hay không có
đạt được kết quả như mong muốn hay không.
Trên đây vừa nghiên cứu về mô hình ra quyết định dựa trên lý trí. Tuy nhiên,
trên thực tế nó lại rất hiếm khi được vận dụng để đưa ra quyết định.
Lý do căn bản là bởi mô hình lý trí coi con người là những cỗ máy xử lý
thông tin hiệu quả và lôgíc. Trong khi thực tế, con người không phải là cỗ máy. Mỗi
người có thể tiến hành giải quyết công việc, xử lí vấn theo một cách thức tùy thuộc
vào rất nhiều yếu tố như: trình độ, năng lực chuyên môn, cách thức tư duy, thói
quen, ý thức xã hội, kinh nghiệm, trạng thái tâm lí, độ tuổi của mỗi cá nhân, giới
tính…
Một lý do khác nữa khiến mô hình ra quyết định dựa trên lý trí không phù hợp
với thực tế là bởi mô hình này chú trọng vào lối suy nghĩ logic và hoàn toàn bỏ qua
thực tế rằng tình cảm cũng ảnh hưởng, thậm chí còn có thể kiểm soát quá trình xử lý
thông tin và ra quyết định của chúng ta.
Lĩnh hội (P)
Bản thân tôi đã có một quá trình công tác tương đối lâu, đủ khả năng và kinh
nghiệm để có thể chủ động trong mọi công việc được giao. Tôi có thể tiến hành
công việc mà không cần lập kế hoạch cụ thể. Tôi thường tự phác thảo công việc
ngay trong đầu và bắt tay vào làm. Khi thời hạn chót đến, tôi thường có sự tập trung
cao độ và áp lực về công việc giúp tôi hoàn thành mọi việc được tốt hơn. Tôi thích
công việc được giải quyết một cách mềm dẻo, tự do và đa dạng. Tôi không thích sự
cứng nhắc, sự ràng buộc về mặt thời gian trong công việc. Tôi thích được đánh giá
trên hiệu quả của công việc.
Tổng kết lại bản thân thì tôi thuộc tuýp người năng động, là một tuýp người
luôn hoạt động, biến mọi thứ từ lý thuyết trở thành thực tiễn. Tuy nhiên, trong quá
trình hoạt động, những người năng động có thể trở nên không thân thiện với những
người khác khi họ quá mạnh mẽ, họ có thể bị nhìn nhận như những kẻ tự cao tự đại,
hay lấn át người khác và thích ra lệnh. Họ có thể chẳng quan tâm đến quyền lợi



hoặc cảm xúc của ai ngoài họ. Khi họ áp đặt những mục tiêu và ý nghĩ của mình lên
người khác, họ đã tự gây ra cho mình sự tức giận và phản đối của người khác.
Chính vì vậy, định hướng cho các hành vi cư xử của tôi phải được điều chỉnh. Tôi
phải biết lắng nghe và đưa ra những ý kiến mở để mọi người cùng đóng góp.
“ Phải biết chăm chú lắng nghe và khuyến khích người khác nói về họ ”
- D. Canergie Việc làm việc hiệu quả với những đồng nghiệp không phải là chuyện dễ dàng,
họ có vai trò quan trọng đối với sự thành công của bạn, đồng thời đòi hỏi bạn phải
nỗ lực rất nhiều để thích hợp với tính cách riêng của những người khác. Tôi cũng
nghĩ rằng, thành công hay thất bại trong cuộc sống và công việc một phần là do yếu
tố giao tiếp của bạn có hiệu quả hay không. Tôi cố gắng khẳng định thương hiệu cá
nhân của riêng mình qua cách cư xử và giao tiếp. Tôi cố gắng đặt mình vào hoàn
c¶nh của người khác để khắc phục những điểm yếu, phát huy các điểm mạnh của
từng cá nhân mà mình đã và đang giao tiếp.
“ Bí quyết của sự thành công nếu có - đó là khả năng tự đặt mình vào địa vị người
khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của họ vừa theo quan điểm của mình. “
- Henry Ford Giao tiếp phải có tính hai chiều vì vậy tôi cần dành nhiều thời gian để lắng
nghe. Sự tập trung của tôi sẽ giúp người khác cảm thấy mình hữu ích và có tinh thần
làm việc. Vì mọi người đều có những phong cách lĩnh hội khác nhau, tôi cần phải
sử dụng các phong cách giao tiếp đa dạng phù hợp với người nghe để mọi người
được cung cấp đầy đủ thông tin, và họ phải cảm thấy mình có phần trong đó và
được khích lệ. Là người lãnh đạo tôi cần phải có cần có sự phản hồi các thông tin,
và những người thực hiện các công việc cần có cơ hội chia sẻ hiểu biết và mối quan
tâm của họ với tôi. Các cuộc giao tiếp này sẽ hiện trung thực những thành công hay
thất bại của công việc.
Môn học hành vi tổ chức đã giúp tôi phương pháp nhận định, đánh giá chính
xác hơn về tính cách của mình, hiểu sâu hơn về hành vi tổ chức, kiểm soát được


hành vi của bản thân từ đó định hướng những hành vi ứng xử của mình trong tương
lai. Môn học sẽ giúp tôi làm việc một cách hiệu quả hơn, đạt được những thành

công của cá nhân và góp phần vào thành công chung của tổ chức.

Ngày 19 tháng 2 năm 2010
Tài liệu tham khảo:
1. www.maxreading.com
2. www.humanmetrics.com
3. www.personalitytest.net
4. www.similarmind.com
5. www.petalia.org
6. www.giaovien.net




×