Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Hoá 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.4 KB, 6 trang )

Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn

THI CHN HSG KHI 10
Thi gian: 180phỳt
Cõu 1: Ho tan hon ton m gam hn hp gm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bng dung dch H2SO4
c, núng, d thu c 448ml khớ SO2 ktc v 32g mui sunfat khan. Vit cỏc phng
trỡnh phn ng xy ra v tớnh m.
Cõu 2: Trong mt bỡnh kớn cha hn hp khớ gm SO2 v O2 cú t khi so vi hiro l 24,
sau khi un núng vi cht xỳc tỏc thớch hp v a v nhit ban u thỡ thu c mt
hn hp khớ mi cú t khi so vi hiro l 30.
a). Tớnh thnh phn phn trm theo th tớch ca cỏc hn hp khớ trc v sau phn ng.
b). Tớnh hiu sut ca phn ng.
Cõu 3: Ho tan hon ton a mol mt kim loi R (hoỏ tr n khụng i) bng dung dch cú
cha a mol H2SO4 thỡ va thu c 31,2g mui sunfat ca kim loi R v mt lng khớ
X. Lng khớ X ny va lm mt mu 500ml dung dch Br2 0,2M. Xỏc nh kim loi M.
Cõu 4: Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối l-ợng. Tổng số p,n,e
trong A là 149. R và X có tổng số proton bằng 46 . Số nơtron của X bằng 3,75 lần số nơtron
của R.
a)Xác định CTPT của A.
b)Hỗn hợp B gồm NaX, NaY, NaZ(Y và Z là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp của X).
+ Khi cho 5,76 gam hh B tác dụng với dd Br2 d- rồi cô cạn sản phẩm đ-ợc 5,29 g muối
khan.
+Nếu cho 5,76 gam hh B vào n-ớc rồi cho phản ứng với khí Cl2 sau một thời gian cô cạn
s/phẩm thu đ-ợc 3,955 g muối khan trong đó có 0,05 mol ion Cl-.
Tính % khối l-ợng mỗi chất trong hỗn hợp B.
Câu6 : Cho các ptrình phản ứng sau đây:
1. A1 A2 + A3 + A4
;t


A2 + A4
2. A1 xt
0

t
3. A3
A2 + A4
0

4. A1 + Zn + H2SO4 A2 + ZnSO4 + H2O
5. A3 + Zn + H2SO4 A2 + ZnSO4 + H2O
6. A1 + A2 + H2SO4 A5 + NaHSO4 + H2O
7. A5 + NaOH A2 + A6 + H2O
t
8. A6
A1 + A2
0


Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn

Biết: Trong điều kiện th-ờng A4, A5 là các chất khí
A1 có chứa 21,6% Na theo khối l-ợng
A3 có chứa 18,78% Na theo khối l-ợng
A, A3 là hợp chất của Clo.
Cõu 7 : Nguyên tố A có 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau:
+Tổng số khối của 4 đồng vị là 825.
+Tổng số nơtron đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron đồng vị A1 là 121 hạt.

+Hiệu số khối của đồng vị A2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị A1 và A3là 5 đơn vị .
+Tổng số phần tử của đồng vị A1 và A4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện của đồng vị
A2 và A3 là 333 .
+Số khối của đồng vị A4 bằng 33,5% tổng số khối của ba đồng vị kia .
a)Xác định số khối của 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A .
b)Các đồng vị A1 , A2 , A3 , A4 lần l-ợt chiếm 50,9% , 23,3% , 0,9% và 24,9% tổng số
nguyên tử . Hãy tính KLNT trung bình của nguyên tố A .
Cõu 8: Hon thnh cỏc phng trỡnh sau v cõn bng theo phng phỏp thng bng e:
Al + HNO3 N2 + NH4NO3 +.............. (vi N2 : NH4NO3 = 1:2 )
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4
FeCl3 + H2S
Cõu 9: t chỏy hon ton 4,4g sunfua ca kim loi M (cụng thc MS) trong oxi d. Cht
rn sau phn ng em ho tan trong 1 lng va dung dch HNO 3 37,8% thy nng
phn trm ca mui trong dung dch thu c l 41,72%. Khi lm lnh dung dch ny thỡ
thoỏt ra 8,08g mui rn. Lc tỏch mui rn thy nng phn trm ca mui trong dung
dch l 34,7%. Xỏc nh cụng thc mui rn.
Cõu 10. Mt hn hp X gm 3 mui halogen ca kim loi Natri nng 6,23g hũa tan hon
ton trong nc c dung dch A. Sc khớ clo d vo dung dch A ri cụ cn hon ton
dung dch sau phn ng c 3,0525g mui khan B. Ly mt na lng mui ny hũa tan
vo nc ri cho phn ng vi dung dch AgNO3 d thỡ thu c 3,22875g kt ta. Tỡm
cụng thc ca cỏc mui v tớnh % theo khi lng mi mui trong X.


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Bài 1 (1 điểm): Các phương trình phản ứng xảy ra:
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Theo bài ra số mol Fe2(SO4)3 = 0,08(mol); số mol SO2 = 0,02mol
→ Số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,08.3 + 0,02 = 0,26(mol)
Theo các phương trình phản ứng số mol H2O = số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,26(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m(oxit) + m(axit) = m(muối) + m(khí) + m(nước)
→ m(oxit) = 32 + 0,02.64 + 0,26.18 – 0,26.98 = 12,48(gam)
Bài 2 (1 điểm):
a). Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng.
Gọi số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là a và b (a, b > 0).
64a  32b
Theo bài ra ta có:
 24.2 → a = b → %V(SO2) = %V(O2) = 50%.
ab
Phương trình phản ứng: 2SO2 + O2 → 2SO3
Gọi số mol của SO2(phản ứng) là x(mol) → số mol O2(phản ứng) là x/2(mol)
Sau phản ứng có: số mol SO2 là a – x(mol); số mol O2 là a – x/2(mol); số mol SO3 là x(mol)
64a  32a
Theo bài ra ta có:
 30.2 → x = 0,8a. Vậy sau phản ứng có:
2a  0,5 x
Số mol SO2 = 0,2a (mol); số mol O2 = 0,6a(mol); số mol SO3 = 0,8a(mol)
→ %V(SO3) = 50%; %V(SO2) = 12,5%; %V(O2) = 37,5%.
b). Tính hiệu suất phản ứng:
0,8a
Do O2 dư, nên hiệu suất phản ứng phải tính theo SO2: Vậy H =
.100%  80%
a
Bài 3(1,5 điểm):
Khí X có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H2S hoặc SO2.
Giả sử X là H2S, ta có phương trình phản ứng:

8R + 5nH2SO4 → 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O
8
5n
5na
Theo ptpu: n H 2 SO4 =
nR. Theo bài ra: n H 2 SO4 = nR = a (mol) → a =
→ n = (loại vì không có
5
8
8
8
kim loại nào có hoá trị ).
5
Vậy khí X đã cho là khí SO2. Và ta có phương trình phản ứng:
2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Theo phương trình phản ứng ta thấy số mol H2SO4(phản ứng) = n lần số mol kim loại R.
Mà số mol H2SO4 phản ứng = số mol kim loại R = a (mol) → n = 1.
Vậy kim loại R đã cho có hoá trị I.
Cho khí X phản ứng với dung dịch Br2 xảy ra phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(2)


Gia s Thnh c

www.daythem.edu.vn

Theo (2): n SO2 = n Br2 = 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (1): n RSO4 = n SO2 = 0,1(mol)
Theo bi ra khi lng ca R2SO4 = 31,2g M R2 SO4 =


31, 2
= 312 MR = 108 (R l Ag).
0,1

Cõu 4Theo bài ta có hệ :
2ZR + NR + 2ZX + NX = 149
ZR + ZX = 46
NR + NX = 57 NX = 45 , NR =12 .
NX = 3,75.NR
MRX= ZR + ZX + NR + NX = 46 + 57 = 103 .
Vậy MR = 22,33.103/100 = 23 MX = 80 . Hợp chất NaBr .
b) hh NaCl(a mol ) ; NaBr(b mol) ; NaI(c mol)
ta có hệ :
58,5.a + 103.b + 150.c = 5,76 .
58,5.a + 103.(b+c) = 5,29 . c=0,01 mol .
+)Nếu Cl2 chỉ phản ứng với NaI : K.l-ợng muối = 5,76-0,01.150+0,1.58,5 = 4,845 g
Theo bài m= 3,955 g (nên loại ).
+)Vậy Cl2 phản ứng với NaI và NaBr :
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 .
0,04-a
0,04-a.
Hh muối khan gồm : NaBr d- (b-0,04+a) . và NaCl ( 0,05) . Vậy ta có :
58,5.0,05 + 103.(a+b-0,04) = 3,955 . a= 0,02 mol ; b= 0,03 mol ; c= 0,01 mol .
Cõu 7
4p + n1 + n2 + n3 + n4 =825.
(1)
Theo bài ta có hệ
n3 + n4 n1 = 121 .
(2)
Ph-ơng trình :

n1 n3 (n2 n4) = 5 .
(3)
4p + n1 + n4 (n2 + n3) = 333 .
(4)
100(p + n4) = 33,5(3p + n1 + n2 + n3) .(5)
Từ (2) : n1= n3 + n4 121 .
Từ (3) : n2= n1 n3 + n4 5 = 2n4 126 .
Thay vào (4) ta đ-ợc : 4p + n3 + n4- 124 + 2n4 n3 + 126 = 333 . p = 82 .
Thay n1 , n2 và p vào (1) và (5) ta đ-ợc hệ : 2n3 + 4n4 = 744 .
67n3 + 0,5n4 = 8233,5
và n4=125
Vậy n1 = 126 và n2 = 124 .
Các số khối là :
A1=208 ; A2=206 ; A3=204 ; A4= 207 ATB= 207,249 .
ỏp ỏn cõu 9:
Vỡ O2 d nờn M cú hoỏ tr cao nht trong oxit
2MS + (2 + n:2)O2 M2On + 2SO2
a
0,5a
M2On + 2nHNO3 2M(NO3)n + n H2O
0,5a
an
a
Khi lng dung dch HNO3
m = an 63 100 : 37,8 = 500an : 3 (g)
Khi lng dung dch sau phn ng

n3 = 122

(0,25 )

(0,25 )


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

m = aM + 8an + 500an : 3 (g)
Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172
Nên M = 18,65n
Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe)
Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05
khối lượng Fe(NO3)3 là
m= 0,05  242 = 12,1(g)
Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh :
mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là :
m = 20,92  34,7 : 100 = 7,25924 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh
m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g)
Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O
Suy ra 4,84:242  (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9
CT Fe(NO3)3 . 9H2O

(0,50 đ)

(0,50 đ)
(0,50 đ)

Câu 10. Giả sử lượng muối khan B thu được sau khi cho clo dư vào dung dịch A chỉ có NaCl →

nNaCl 

3, 0525
 0, 0522mol
58,5

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Theo (1) → nNaCl  nAgCl

(1)

3, 22875

.2  0, 045mol  0, 0522mol
143,5

Do đó, muối khan B thu được ngoài NaCl còn có NaF. Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF.
mNaF = mB – mNaCl = 3,0525 – 0,045.58,5 = 0,42(g)
% NaF 

0, 42
.100%  6, 74%
6, 23

Gọi công thức chung của hai muối halogen còn lại là: NaY
(2)
2 NaY  Cl2  2 NaCl  Y2
Theo (2) → nNaY  nNaCl  0,045mol
mNaY  mX  mNaF  6, 23  0, 42  5,81( g )


Do đó: M NaY 

5,81
 129,11  23  M Y  M Y  106,11
0, 045

→ phải có một halogen có M > 106,11 → đó là iot. Vậy công thức của muối thứ 2 là NaI.
Do đó có hai trường hợp:
* Trường hợp 1: NaF, NaCl và NaI
Gọi a, b lần lượt là số mol của NaCl và NaI
58,5a  150b  5,81 a  0, 01027

a  b  0, 045
b  0, 03472

Ta có: 

mNaCl = 58,5.0,01027 = 0,6008(g)
mNaI = 150. 0,03472 = 5,208 (g)
Vậy: % NaCl 

0, 6008
.100%  9, 64%
6, 23


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn


0, 6008
.100%  9, 64%
6, 23
% NaF  6,77%
% NaI  83,59%
% NaCl 

Trường hợp 2: NaF, NaBr và NaI
103a ' 150b '  5,81 a '  0, 02

a ' b '  0, 045
b '  0, 025

Ta có: 

mNaBr = 103.0,02 = 2,06(g)
mNaI = 150.0,025 = 3,75 (g)
Vậy % NaBr 

2, 06
.100%  33, 07%
6, 23

3, 75
.100%  60,19%
6, 23
% NaF  6,74%
% NaI 




×