Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

hệ thống kiến thức hoá 11 đầy đủ ôn thi thpt quốc gia môn Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.03 KB, 5 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn hóa

I/ Lý thuyết:
1. CTTQ: * Hidrocacbon: CnH2n+2-2k . n là số C ( n  1, nguyên), k là số liên kết  + số vòng .
VD. Ankan là hidrocacbon no, mạch hở  k = 0  CnH2n+2
Ankin là hidrocacbon không no, mạch hở, có 2 liên kết đôi  k = 2  CnH2n-2
* Ancol: CnH2n+2-2k-z (OH)z . n là số C ( n  1, nguyên), k là số liên kết  + số vòng, z là số nhóm
OH, z  n. VD Ancol no đơn chức, mạch hở  k = 0, z = 1  CnH2n+1OH ( n  1)
* Anđêhit: CnH2n+2-2k-z (CHO)z . n là số C ( n  0, nguyên), k là số liên kết  + số vòng, z là số
nhóm CHO. VD. Anđêhit no đơn chức, mạch hở  k = 0, z = 1  CnH2n+1CHO ( n  0)
2. Đồng phân: * Hidrocacbon gồm: mạch thẳng, mạch có nhánh, vị trí liên kết đôi, vị trí liên kết ba (
nếu có )
* Ancol gồm : mạch thẳng, mạch có nhánh, vị trí liên kết nhóm OH hay có thể viết
theo bậc của ancol
* Anđêhit gồm mạch thẳng, mạch có nhánh
3. Danh pháp:
a. Tên thường: * Ankan: - Nhánh ở C số 2: isoankan
- 2 nhánh ở C số 2: neoankan
* Anken: C2H4: etilen, C3H6:propilen, C4H8 : butilen
* Ankin: C2H2: axetilen, C4H4: vinylaxetilen
* Hidrocacbon thơm: C6H6: Benzen, C7H8: Toluen, C8H8: stiren
* Ancol: Ancol + ankylic
CH3OH: Ancol metylic,

C2H5OH: ancol etylic, C3H7OH: ancol propylic (hay ancol

isopropylic), C2H4(OH)2 etylenglycol, C3H5(OH)3 : glixerin (glixerol)
* Anđêhit: anđêhit+ tên gốc axit. HCHO: anđêhit fomic, CH3CHO: anđehit axetic, C2H5CHO:


anđêhit propionic

(CHO)2: anđêhit oxalic

b. Tên thay thế: * Ankan: gọi chung là ankan: Chọn mạch chính dài nhất làm mạch chính, đánh
STT mở đầu từ C gần nhánh nhất
* Anken: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + ank + số chỉ vị trí liên kết đôi+ en
*ankin: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + ank + số chỉ vị trí liên kết đôi+ in
* Ancol: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh +ankan + số chỉ vị trí OH + ol
* Anđêhit: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh +ankan+ al


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Lưu ý: anken, ankin, ancol, anđehit đánh STT mở đầu từ C gần liên kết đôi, liên kết ba, OH và C ở
CHO
4. Tính chất lý học: - các hidrocacbon: từ C1 đến C4 là chất khí
- Các ancol là chất lỏng hay rắn
- cac anđehit: HCHO, CH3CHO ở điều kiện thường là chất khí
5. Tính chất hóa học: * Ankan chỉ có liên kết đơn ( no): Có p.ư thế, tách, cháy
* Anken: Có 1 liên kết đôi: Có p.ứ cộng: 1H2, 1 Br2, HX ( đặc trưng), p.ư trùng
hợp và cháy
* Ankin: Có 1 liên kết ba ( 2 liên kết đôi): Có p.ư cộng 2 H2, 2 Br2 , cháy và
đặc biệt phản ứng thế ion Ag+ của ankin có nối ba đầu mạch

II/ Bài tập vận dụng lý thuyết
Bài 1: Viết các đồng phân và gọi tên của: C5H12 ( pentan), C4H8 (buten), C5H8 (pentin), C4H9OH
(butanol), C5H10O(pentanal)

Bài 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ các trường hợp sau:
a. Đốt cháy hoàn toàn metan và cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư
b. Sục khí etilen vào dung dịch brom
c. Sục khí axtilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
d. Cho etanol phản ứng với Na dư
e. Cho glixerin (glixerol) phản ứng với Cu(OH)2
f. Cho phenol vào dd brom
g. Cho HCHO phản ứng với AgNO3 trong NH3 dư
Bài 3. Hãy viết PTPƯ thực hiện dãy biến hóa sau ( ghi rõ điều kiện nếu có)
AgCCAg CHCH CH3CHO
CH3COONa

CH2=CHCl  PVC
CH4 C2H2 

Al4C3
CaC2

C4H4C4H10C3H6 CH3-CH(OH)-CH3 CH3-CO-CH3
 C4H6 cao su Buna
 C6H6 C6H6Cl6
 C6H5CH3 TNT
C6H5BrC6H5ONaC6H5OHAxit picric(2,4,6-trinitrophenol)


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn
C2H4


C2H5OH


C2H5Cl

C2H4

CH3CHO CH3COOH

C2H5 –O-C2H5

Bài 4 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau:
a) Các khí :etilen, axetilen, metan, cacbonic , khí amoniac
b) Hex-1-in, stiren, benzen, toluen
c) Các dd:Anđehit axetic , glixerol , ancol etylic.
d) metanol, dd anđehit axetic, phenol, ancol anlylic(CH2=CH-CH2-OH) .
e) Các chất lỏng :benzen, phenol , ancolbenzylic, stiren, toluen.
Bài 5: Điều chế các chất : Từ các chất cơ bản (nhôm cacbua , đất đèn , đá vôi ,than đá …) và các
chất vô cơ cần thiết, viết sơ đồ và các phương trình phản ứng điều chế : PE , PVC , Cao su Buna….

III/ Bài tập tính tốn
Một số chú ý: B1: Đặt CTTQ của các chất hữu cơ
B2. viết các PTPƯ xảy ra nếu có
B3: vận dụng các tính chất hóa học của các chất đã học lập phương trình
VD. Cho các hidrocacbon vào dung dịch brom dư, thì sau phản ứng thấy bình tăng
đó là của hidrocacbon khong no còn khí bay ra là của ankan hoặc hidrocacbon có phản ứng với dd
AgNO3 (NH3) đó là ankin -1.
B4. trả lời u cầu bài tốn ( sử dụng các cơng thức đã học )
Bài 1. Dẫn từ từ 6,72 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom dư thấy dung
dịch nhạt màu và khơng có khí thốt ra. Khối lương dung dịch sau phản ứng tăng 9,8 gam.


a. Viết

các PTPƯ
b. Tính thành phần % thể tích, % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp
Bài 2. Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm etan và butilen qua dd brom dư thấy dung dịch nhạt màu và
thốt ra 2,24 lít khí . Các thể tích đo ở đktc
Tính % về thể tích và % khối lượng các chất
Bài 3.Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dd brom dư thấy còn 2,24 lít khí
khơng hấp thụ . Nếu dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X trên qua dd AgNO3 trong NH3 thấy có 240 gam kết
tủa . các thể tích đo ở đktc
a. viết PTPƯ để giải thích các q trình thí nghiệm trên
b. Tính thành phần % thể tích, % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Bài 4. Cho 24,4 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan- 1 – ol tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí
(đktc) . Tính % khối lượng các chất trong X
Bài 5. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư được 2,24 lít khí (đktc)
a. Tính % khối lượng các chất trong A
b. Cho 14 gam A trên tác dụng với dd HNO3 (đủ) được bao nhiêu gam axit picric ( 2,4,6- tri
nitrophenol)
Bài 6. Cho 3,65 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđêhit propionic tác dụng với dd
AgNO3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag. Tính % khối lượng các chất trong X
Bài 7. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm anđehit fomic và anđehit axetic tác dụng với AgNO3/NH3 dư, thu
được 30,24 gam Ag. . Tính % khối lượng các chất trong X
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan đều ở thể khí , hơn kém nhau 1 cacbon,

thu được 17,92 lít CO2 (đktc)
a. Tìm CTPT của 2 hidrocacbon

b. Tính Tính % khối lượng các chất trong X

Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp Z gồm 2 ankan có khối lượng hơn kém nhau 28 đvc cần
vừa đủ 71,68 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dd NaOH dư thì khối lượng
bình tăng m gam
a. Tính m

b. Tính số mol Z

c. Tìm CTPT và tính% khối lượng các chất trong Z

Bài 10. Một hỗn hợp Z gồm 2 anken (olefin) đều ở thể khí.Dẫn 8,064 lít hỗn hợp Z (đktc) vào bình
đựng dd brom dư, sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 15,12 gam
a. Tìm CTPT 2 anken

b. Tính % V các khí

Bài 11: Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin lội qua dd brom dư thì làm mất màu đúng 2 lít dung
dịch Br2 0,25M
a. Tìm CTPT 2 ankin biết chúng cách nhau đúng 14 đvc

b. Tính % m các ankin trong X

c. Cho 6,05 gam X trên tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 được 19,425 gam kết tủa. Xác định đúng
CTCT 2 ankin
Bài 12. Cho 40,4 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với Na dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)

a. xác định CTPT 2 ancol

b. tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp

Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol X và Y đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng được 5,376 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O
a. tìm CTPT 2 ancol

b. tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Bài 14. Cho 8 gam hỗn hợp 2 anđêhit no đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau tác dụng với dd AgNO3
trong NH3 dư được 32,4 gam Ag. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các anđehit
Bài 15. Hỗn hợp Y gồm 2 anđêhit hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 14,08 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Mặt khác cho m gam X vào dd AgNO3 trong NH3 dư được
21,6 gam Ag. Tìm CTPT 2 anđehit trên.



×