Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chính sách thương mại quốc tế 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.02 KB, 2 trang )

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Tại sao nói ngoại thương là công nghệ sản xuất gián tiếp
Mục đích lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế
Lợi ích thương mại quốc tế đem đến cho các quốc gia là gì
Thông qua cơ chế nào thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho các quốc gia
Ưu điểm + hạn chế của các lý thuyết này
Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Thương mại là trò chơi có tổng lợi ích
bằng 0. Lợi ích có được là do sự giẫm đạp của quốc gia này với quốc gia
khác
7. 1 quốc gia có lợi thế tuyệt đối nhưng không có lợi thế so sánh thì sẽ không
có lợi ích từ thương mại quốc tế, đúng hay sai
8. Tại sao H-O là cách lý giải tĩnh về TMQT
9. Lợi thế so sánh thay đổi được không, thay đổi như thế nào
10. Lợi thế cạnh tranh quốc gia là gì
11. Làm rõ nội hàm của chiến lược, cơ chế, chính sách, công cụ trong phạm vi
nghiên cứu môn chính sách thương mại quốc tế
12. Làm rõ mối quan hệ giữa 4 đối tượng trên. Phân biệt giữa các đối tượng đó
13. Nêu 3 mô hình chiến lược cơ bản và trình bày đặc điểm chiến lược phát triển
ngoại thương Việt Nam (trong 1 dòng).
14. Trình bày nội dung cơ chế độc quyền ngoại thương trước 1986 và sự thay
đổi về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu việt nam sau 1986
15. Trình bày và cho ví dụ các loại hình chính sách thương mại quốc tế
16. Trình bày nội dung bảo hộ chính đáng, thế nào là bảo hộ chính đáng
17. So sánh ưu nhược điểm của 2 phương pháp tính thuế tương đối và tuyệt đối
18. Thông qua phân tích mô hình phân tích lợi ích và chi phí của thuế quan, có
thể nhận thấy rằng bất kỳ biện pháp bảo hộ nào đều gây ra tổn thất ròng, gây
thiệt hại về mặt phúc lợi xã hội. Lý do vì sao các quốc gia vẫn duy trì các
biện pháp bảo hộ
19. Có thể tăng cường mức độ bảo hộ nếu giảm thuế suất nhập khẩu hay không.
Nếu có kịch bản diễn ra như thế nào
20. So sánh thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu


21. Có nhiều quan điểm cho rằng Việt Nam chưa thực sự có hàng rào kỹ thuật
trong thương mại quốc tế. Giải thích quan điểm này
22. Tại sao Việt Nam không đưa ra những quy định khắt khe hơn về hàng rào kỹ
thuật trong TMQT
23. Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa các biện pháp bảo vệ thương mại tạm
thời
1.
2.
3.
4.
5.
6.


Hãy nêu các điều kiện để 1 mặt hàng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
cho ví dụ
25. Tại sao nói gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu sức lao động tại chỗ
26. Có nên xem gia công xuất khẩu như lòa một hình thức đẩy mạnh xuất khẩu
bền vững không? Tại sao?
27. Hãy nêu tính đặc biệt trong các khu kinh tế đặc biệt
28. Trình bày khác nhau cơ bản giữa các mô hình khu kinh tế đặc biệt
29. Hiện nay khu chế xuất không còn là mô hình khu phù hợp để phát triển nữa
thay vào đó là mô hình khu công nghiệp. Hãy giải thích nguyên nhân tại sao
30. Nêu sự khác nhau cơ bản nhất giữa tín dụng xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu
31. Các biện pháp quy định trong quyết định số 133/2001/QĐ-TTg về tín dụng
hỗ trợ xuất khẩu của việt nam là trợ cấp xuất khẩu hay tín dụng xuất khẩu?
32. Quốc hội Mỹ đưa ra dự thảo luật cho phép chính phủ Mỹ sử dụng các biện
pháp trừng phạt thương mại đối với các quốc gia mà Mỹ cho rằng đang duy
trì một cơ chế tỉ giá bất bình đẳng với Mỹ. Thực chất ra hành động này nhắm
vào Trung Quốc. Hãy giải thích nguyên nhân của hành động trên. Nêu các

tác động có thể có đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam
33. Theo các lý thuyết thương mại cổ điển (trừ chủ nghĩa trọng thương), thương
mại tự do mang đến lợi ích gì? Lợi ích đó có nguồn gốc từ đâu?
34. Làm rõ tác động các yếu tố đến lợi thế cạnh tranh (Mô hình kim cương)
35. Trong tình huống tự cung tự cấp, các quốc gia sẽ lựa chọn và sản xuất tại
điểm nào? Cách xác định.
36. Mậu dịch tự do xảy ra, các quốc gia hình thành chuyên môn hóa. Điểm sản
xuất của các quốc gia là điểm nào? Tại sao?
24.



×