Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 9 học kì 1 theo phương pháp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.88 KB, 20 trang )

-1-

TRƯỜNG THCS HUỲNG KHÁNG
TỔ: XÃ HỘI 1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN
LỚP: 9
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Học kì I, Năm học: 2016 - 2017

Người soạn:…………………
Giáo viên: Ngữ văn

Tam Hòa, tháng 10 năm 2016


-2-

1. Môn học: Ngữ văn
2. Chương trình
Cơ bản
3. Năm học: 2016 - 2017
4. Họ và tên giáo viên: ………………….. - Điện thoại: ………………………………
5. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Xã hội 1
6. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
Về kiến thức:
Biết được:
- Các phương châm hội thoại, sự phát triển từ vựng Tiếng Việt...
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm truyện trung đại Việt Nam, truyện và thơ Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám và một số tác phẩm văn học nước ngoài.
- Thế nào là văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả; cách kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm,


nghị luận...
Về kỹ năng:
- Sử dụng phương châm hội thoại hợp lí, sử dụng từ ngữ giao tiếp hợp với ngữ cảnh giao tiếp. Nói và viết lưu loát...
- Vận dụng được những tư tưởng tiến bộ trong tác phẩm vào đời sống.
Về thái độ:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Yêu văn học.


-3-

7. Mục tiêu chi tiết
Chương

Tiết
PPCT

Bài

Mục tiêu Chi tiết
Bậc 1
Bậc 2
(Biết)
(Thông hiểu)
Phong cách Hồ Chí - Một số biểu hiện của phong cách Hồ - Ý nghĩa của phong cách
Minh
Chí Minh trong đời sống và trong Hồ Chí Minh trong việc gìn
sinh hoạt.
giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận

xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
Tên bài dạy

Bậc 3
(Vận dụng)
-Nắm bắt nội dung
văn bản nhật dụng
thuộc chủ đề hội nhập
với thế giới và bảo vệ
bản sắc văn hóa dân
tộc.
-Vận dụng các biện
pháp nghệ thuật trong
việc viết văn bản về
một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hóa, lối
sống.

1,2

1

3

1

Các phương châm hội - Nhận biết được cách sử dụng - Phân tích được cách sử
thoại
phương châm về lượng và phương dụng phương châm về lượng
châm về chất.

và phương châm về chất
trong một tình hướng giao
tiếp cụ thể.

4

1

5

1

6,7

2

Sử dụng một số biện -Nhận ra các biện pháp nghệ thuật -Vai trò của các biện pháp Vận dụng các biện
pháp nghệ thuật trong được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật trong bài văn pháp nghệ thuật khi
văn bản thuyết minh
thuyết minh.
thuyết minh.
viết văn bản thuyết
minh.
Luyện tập sử dụng - Xác định yêu cầu của đề thuyết - Tác dụng của một số biện - Lập dàn ý chi tiết và
một số biện pháp nghệ minh về một đồ dùng cụ thể.
pháp nghệ thuật trong văn viết phần mở bài cho
thuật trong văn bản
bản thuyết minh.
bài văn thuyết minh
thuyết minh

- Cách làm bài thuyết minh (có sử dụng một số
về một thứ đồ dùng (cái biện pháp nghệ thuật)
quạt, cái bút, cái kéo…)
về một đồ dùng.
Đấu tranh cho một -Nhận thức được mối nguy hại của - Hiểu biết về tình hình thế -Nhận thức, hành
thế giới hòa bình
việc chạy đua vũ tra, chiên tranh hạt giới những năm 1980
động đúng để góp

-Vận dụng phương
châm
về
lượng,
phương châm về chất
trong hoạt động giao
tiếp.


-4-

8

2

9

2

nhân.
-Thấy được nghệ thuật nghị luận của

tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực,
cách so sánh, giàu sức thuyết phục,
lập luận chặt chẽ.
Các phương châm hội -Nắm được những hiểu biết cốt yếu
thoại
về ba phương châm hội thoại: phương
châm quan hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự.
-Biết vận dụng hiệu quả phương pháp
quan hệ, phương châm cách thức,
phương châm lịch sự.

Sử dụng yếu tố miêu -Tác dụng của yếu tố miêu tả trong
tả trong văn bản văn bản thuyết minh: làm cho đối
thuyết minh
tượng thuyết minh hiện cụ thể, gần
gũi, dễ cảm nhận hoặc nỗi bật, gây ấn
tượng.

phần bảo vệ hòa bình.

- Sự cần thiết của việc tuân
thủ các phương châm hội
thoại: phương châm quan
hệ, phương châm cách thức,
phương châm lịch sự trong
giao tiếp.

-Vận dụng phương
châm

quan
hệ,
phương châm cách
thức, phương châm
lịch sự trong hoạt
động giao tiếp.
-Nhận biết và phân
tích được cách sử
dụng phương châm
quan hệ, phương
châm cách thức,
phương châm lịch sự
trong một tình huống
giao cụ thể.
-Vai trò của miêu tả trong -Quan sát các sự vật,
thuyết minh: phụ trợ cho hiện tượng.
việc giới thiệu nhằm gợi lên -Sử dụng ngôn ngữ
hình ảnh cụ thể của đối miêu tả phù hợp
tượng cần thuyết minh.
trong việc tạo lập

văn bản
minh.

thuyết

10

2


Luyện tập sử dụng -Những yếu tố miêu tả trong văn bản -Vai trò của yếu tố miêu tả -Viết đoạn văn, bài
yếu tố miêu tả trong thuyết minh
trong văn bản thuyết minh.
văn thuyết minh sinh
văn bản thuyết minh
động, hấp dẫn.

11,12

3

Tuyên bố thế giới về
sự sống còn,quyền
được bảo vệ và phát
triển của trẻ em

-Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện
nay, những thách thức, cơ hội và
nhiệm vụ của chúng ta.
-Những thể hiện của quan điểm về

-Nâng cao một bước kĩ năng - Bảo vệ quyền lợi
đọc-hiểu một văn bản nhật của bản thân và trẻ
dụng.
em hợp lí.
-Học tập phương pháp tìm


-5vấn đề quyền sống, quyền được bảo hiểu, phân tích trong tạo lập
vệ và phát triển của trẻ em Việt văn bản nhật dụng.

Nam .
-Tìm hiểu được quan điểm
của Đảng, nhà nước ta về
vấn đề được nêu trong văn
bản.
Các phương châm hội -Mối quan hệ giữa phương châm hội -Hiểu đúng nguyên nhân
thoại (tt)
thoại với tình huống giao tiếp.
của việc không tuân thủ
-Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
phương châm hội thoại.
Viết bài Tập làm văn -Thuyết minh kết hợp với miêu tả, - Vai trò của yếu tố miêu tả,
số 1
một số biện pháp nghệ thuật.
một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.

13

3

14,15

3

16,17

4

Chuyện người con gái -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong -Hiện thực về số phận của

Nam Xương
một tác phẩm truyện kì.
người phụ nữ Việt Nam
dưới chế độ cũ và vẻ đẹp
truyền thống của họ.
-Sự thành công của tác giả
về nghệ thuật kể chuyện.
-Mối liên hệ giữa tác phẩm
và truyện Vợ chàng Trương.

18

3

19

4

Xưng hô trong hội -Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng
thoại
Việt.
-Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt.
Cách dẫn trực tiếp và -Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực
cách dẫn gián tiếp.
tiếp.
-Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián

-Lựa
chọn

đúng
phương châm hội
thoại với tình huống
giao tiếp.
-Sử dụng được các
yếu tố miêu tả, một số
biện pháp nghệ thuật
để giới thiệu một sự
vật, hiện tượng trong
đời sống.
-Vận dụng kiến thức
đã học để đọc-hiểu
một tác phẩm viết
theo thể loại truyền
kì.
-Cảm nhận được
những chi tiết nghệ
thuật độc đáo trong
tác phẩm tự sự có
nguồn gốc dân gian.
-Kể lại được truyện.

-Mối quan hệ giữa việc sử -Sử dụng thích hợp từ
dụng từ ngữ xưng hô trong ngữ xưng hô trong
văn bản cụ thể.
giao tiếp.
- Sự khác nhau giữa cách -Sử dụng được cách
dẫn trực tiếp và gián tiếp.
dẫn trực tiếp và cách
dẫn gián tiếp trong



-6tiếp.
20

4

Luyện tập tóm tắt văn
bản tự sự

4,5

Sự phát triển của từ
vựng

23

5

Chuyện cũ trong phủ
chúa Trịnh.

24,25

5

Hoàng Lê nhất thống
chí

26


6

“Truyện Kiều”
Nguyễn Du

21,22

của

quá trình tạo lập văn
bản.
-Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân - Mục đích tóm tắt văn bản -Tóm tắt một văn bản
vật, sự việc, cốt truyện…)
tự sự.
tự sự theo các mục
-Yêu cầu cần đạt của một văn bản
đích khác nhau.
tóm tắt tác phẩm tự sự.
-Tóm tắt một văn bản tự sự theo các
mục đích khác nhau.
-Hai phương thức phát triển nghĩa của - Sự biến đổi và phát triển -Phân
biệt
các
từ ngữ.
nghĩa của từ ngữ.
phương thức tạo
-Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong
nghĩa mới của từ ngữ
các cụm từ và trong văn bản.

với các phép tu từ ẩn
dụ, hoán dụ.
-Thể văn tùy bút thời trung đại.
-Hiểu một văn bản tùy bút -Vận dụng những
-Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự thời trung đại.
kiến thức trong văn
nhũng nhiễu của bọn quan lại thời -Hiểu một số địa danh, chức bản làm tư liệu.
Lê-Trịnh.
sắc, nghi lễ thời Lê-Trịnh
-Những đặc điểm nghệ thuật của một
văn bản viết theo thể tùy bút thời kì
trung đại ở “Chuyện cũ trong phủ
chúa Trịnh”.
-Những hiểu biết chung về nhóm tác -Sự trỗi dậy kì diệu của tinh -Liên hệ những nhân
giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong thần dân tộc, cảm quan hiện vật, sự kiện trong
trào Tây Sơn và người anh hùng áo thực nhạy bén, cảm hứng đoạn trích với những
vải dân tộc Quang Trung-Nguyễn yêu nước của tác giả trước văn bản liên quan.
Huệ.
những sự kiện lịch sử trọng
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong đại của dân tộc.
tác phẩm viết theo tiểu thuyết chương
hồi.
-Một trang sử oanh liệt của dân tộc
ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân
Thanh, đánh đuổi giặc ngoại xâm ra
khỏi bờ cõi.
-Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của -Những đặc điểm nỗi bật về -Vận dụng những
Nguyễn Du.
cuộc đời và sáng tác của hiểu biết về cuộc đời



-7-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của
Truyện Kiều.
-Thể thơ lục bát truyền thống của dân
tộc trong một tác phẩm văn học trung
đại.
-Những giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn
Du
-Bút pháp nghệ thuật tượng trưng,
ước lệ của Ngyễn Du trong miêu tả
nhân vật.
-Diễn biến sự việc trong tác phẩm
truyện.

một tác giả văn học trung Nguyễn Du để hiểu
đại.
hơn
về
“Truyện
Kiều”.
- Vận dụng tư tưởng
tiến bộ của Nguyễn
Du vào cuộc sống.

27

6

Chị em Thúy kiều


-Cảm hứng nhân đạo của
Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp,
tài năng của con người qua
một đoạn trích cụ thể.

28

6

Cảnh ngày xuân

-Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của -Tâm hồn trẻ trung của
thi hào dân tộc Nguyễn Du.
nhân vật qua cái nhìn cảnh
-Sự đồng cảm của Nguyễn Du với vật trong ngày xuân
những tâm hồn trẻ tuổi.

29

6

Thuật ngữ

-Khái niệm thuật ngữ.

30

5


Trả bài viết số 1

-Nhận biết những lỗi sai về nội dung - Nguyên nhân mắc lỗi sai
và cách viết.
về hình thức và nội dung.

31,32

7

Kiều ở lầu Ngưng - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của -Sự cảm thông của tác giả
Bích
Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu đối với nhân vật trong

-Những đặc điểm của thuật
ngữ.

-Có ý thức liên hệ với
văn bản liên quan để
tìm hiểu về nhân vật.
-Phân tích được một
số chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu cho bút pháp
nghệ thuật cổ điển
của Nguyễn Du trong
văn bản.
- phân tích được các
chi tiết miêu tả cảnh
thiên nhiên trong
đoạn trích.

-Vận dụng bài học
vào ăn miêu tả, biểu
cảm.
-Sử dụng thuật ngữ
trong quá trình đọchiểu và tạo lập văn
bản.
-Rèn luyện kĩ năng
viết văn thuyết minh.
-Rèn luyện kĩ năng
diễn đạt, và dùng từ,
đặt câu.
-Phân tích tâm trạng
nhân vật qua một


-8Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung,
hiếu thảo của nàng Kiều.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
- Bổ sung kiến thức đọc-hiểu văn bản
thơ trung đại.
-Nhận ra và thấy được tác dụng của
ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình.
Miêu tả trong văn bản -Sự kết hợp các phương thức biểu đạt
tự sự
trong văn bản.
-Phát hiện và phân tích được tác dụng
của miêu tả trong văn bản tự sự.
Viết bài tập làm văn - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt

số 2
trong văn bản tự sự.

33

6

34,35

7

36

7

Trau dồi vốn từ

37,38

8

Lục Vân Tiên cứu -Những hiểu biết bước đầu về tác giả
Kiều Nguyệt Nga
Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục
Vân Tiên.
-Thể loại thơ lục bát truyền thống của
dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân
Tiên.
-Những hiểu biết bước đầu về nhân
vật, sự kiện, cốt truyện trong tác

phẩm Lục Vân Tiên.
-Nhận diện và hiểu được tác dụng
của các từ địa phương Nam Bộ được
sử dụng trong đoạn trích.

-Những định hướng để trau dồi vốn
từ.

truyện.

đoạn trích trong tác
phẩm Truyện Kiều.

-Vai trò, tác dụng của miêu -Kết hợp kể chuyện
tả trong văn bản tự sự.
với miêu tả khi làm
một bài văn tự sự.
-Vai trò, tác dụng của miêu -Sử dụng ngôn ngữ,
tả trong văn bản tự sự.
viết bài văn tự sự có
sử dụng yếu tố miêu
tả và biểu cảm.
-Giải nghĩa từ và sử dụng từ -Học tập và vận dụng
đúng nghĩa, phù hợp với khéo léo ngôn từ
ngữ cảnh
trong cuộc sống.
-Giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt.
-Hiểu một đoạn trích truyện -Cảm nhận được vẻ
thơ.

đẹp của hình tượng
-Khát vọng cứu người, giúp nhân vật lí tưởng
đời của tác giả và phẩm chất theo quan niệm đạo
của hai nhân vật Lục Vân đức mà Nguyễn Đình
Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Chiểu đã khắc họa
trong đoạn trích.


-939

40

8

41

Ôn tập truyện trung -Nnhững tri thức đã học về từng thể
đại .
loại văn học thời trung đại từ thế kỉ
XX đến cuối thế kỉ XIX trong
chương trình Ngữ Văn THCS
Miêu tả nội tâm trong -Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm
văn bản tự sự.
nhân vật trong tác phẩm tự sự.

Trong rừng
boong

loòng - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ

ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ
viết về địa phương.

42

9

Tổng kết về từ vựng

43

9

Tổng kết về từ vựng

44

9

45

10

-Một số khái niệm liên quan đến từ
vựng (từ đơn, từ phức, thành ngữ,
nghĩa của từ)

- Một số khái niệm liên quan đến từ
vựng (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,

cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường
từ vựng).
Trả bài Tập làm văn -Nhận biệt yếu tố miêu tả nội tâm
số 2
trong văn bản tự sự.
Đồng chí

- Một số hiểu biết về hiện thực những
năm đầu của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ:

-Nội dung và nghệ thuật của - Vận dụng hiểu biết
các tác phẩm văn học thời này để hiểu đúng các
trung đại .
tác
phẩm
trong
chương trình
-Tác dụng của miêu tả và -Kết hợp kể chuyện
mối quan hệ giữa nội tâm với miêu tả nội tâm
với ngoại hình trong kể nhân vật khi làm bài
chuyện.
văn tự sự.
-Phát hiện và phân tích được
tác dụng của miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự.
- Những biến chuyển của - Sưu tầm, tuyển chọn
văn học địa phương sau năm tài liệu văn thơ viết
1975.

về địa phương.
- So sánh đặc điểm
văn học địa phương
giữa các giai đoạn.
- Vai trò từ loại và ý nghĩa -Cách sử dụng từ hiệu
ngữ pháp của từ loại.
quả trong nói, viết,
đọc- hiểu văn bản và
tạo lập văn bản.
-Phân biệt loại từ với
từ loại.
- Nghĩa của từ loại từ trong -Cách sử dụng từ hiệu
tiếng Việt.
quả trong nói, viết,
đọc- hiểu văn bản và
tạo lập văn bản.
- Vai trò của yếu tố miêu tả -Kĩ năng tạo lập văn
và biểu cảm trong văn bản bản.
tự sự.
-Phân tích các lỗi sai
mắc phải.
- Lí tưởng cao đẹp và tình - Bao quát toàn bộ tác
cảm keo sơn gắn bó làm nên phẩm, thấy được
sức mạnh tinh thần của mạch cảm xúc trong
những người chiến sĩ trong bài thơ.


-1046

10


47

10

48

10

49

10

50,51

11

ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình
ảnh tự nhiên, chân thực.
Bài thơ về tiểu đội xe -Những hiểu biết bước đầu về nhà
không kính
thơ Phạm Tiến Duật.
-Đặc điểm thơ của Phạm Tiến Duật
qua một sáng tác cụ thể: giàu chất
hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng
mạn.

bài thơ.

-Hiện thực cuộc kháng chiến

chống Mĩ cứu nước được
phản ánh trong tác phẩm; vẻ
đẹp hiên mhamg dũng cảm,
tràn đầy tinh thần lạc quan
cách mạng…của những con
người đã làm nên con đường
Trường Sơn huyền thoại
được khắc
Kiểm tra truyện trung -Giá trị nội dung và nghệ thuật của -Những đặc sắc về nghệ
đại
truyện trung đại Việt Nam
thuật của văn học trung đại.

Tổng kết về từ vựng - Các khái niệm từ mượn, từ Hán
(tiếp theo)
Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
-Nhận diện được từ mượn, từ Hán
Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
Nghị luận trong văn -Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
bản tự sự

Đoàn thuyền đánh cá

- Các cách phát triển từ
vựng tiếng Việt.
-Mục đích của việc sử dụng
yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự.
-Tác dụng của các yếu tố
nghị luận trong văn bản tự

sự.

-Những hiểu biết bước đầu về tác giả Những cảm xúc của nhà thơ
Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài trước biển cả rộng lớn và
thơ.
cuộc sống lao động của
ngư dân trên biển.
-Nghệ thuật ẩn dụ, phóng
đại , cách tạo dựng những

-Phân tích được vẻ
đẹp hình tượng người
chiến sĩ lái xe trường
Sơn trong bài thơ.
-Cảm nhận được giá
trị của ngôn ngữ,
hình ảnh độc đáo
trong bài thơ.
-Trình bày một giá trị
nội dung hoặc nghệ
thuật của truyện trung
dại đã học.
-Cảm nhận về một
đoạn văn, thơ thuộc
truyện trung đại.
-Sử dụng từ vựng
chính xác trong giao
tiếp, đọc-hiểu và tạo
lập văn bản.
-Phân tích được các

yếu tố nghị luận trong
văn một văn bản tự sự
cụ thể.
-Vận dụng yếu tố
nghị luận trong khi
làm văn tự sự.
-Phân tích được một
số chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu trong bài
thơ.
-Cảm nhận được cảm
hứng về thiên nhiên


-11hình ảnh tráng lệ , lãng mạn.

52,53

14

Lặng lẽ Sa Pa

54,55

11

56

11


Tổng kết về từ vựng -Các khái niệm từ tượng hình, từ
(tiếp theo)
tượng thanh; phép so sánh, ẩn dụ,
nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm
nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ…
-Nhận diện từ tượng hình, từ tượng
thanh. Phân tích giá trị của các từ
tượng hình, từ tượng thanh trong văn
bản.
-Nhận diện các phép tu từ nhân hóa ,
ẩn dụ, so sánh , hoán dụ, nói quá, nói
giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ…
Tập làm thơ tám chữ
- Nhận biết thơ tám chữ.

57
58,59

Trả bài kiểm tra văn
11

Bếp lửa

-Vẻ đẹp của hình tượng con người -Nghệ thuật kể chuyện,
thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ miêu tả sinh động, hấp dẫ
quốc trong tác phẩm.
của truyện.
-Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt
được truyện.


- Yếu tố miêu tả nội tâm trong văn
bản tự sự.
-Những hiểu biết bước đầu về tác giả
Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của
bài
-Nhận diện, phân tích được các yếu tố
miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm
trong bài thơ.

-Tác dụng của việc sử dụng
các từ tượng hình, từ tượng
thanh và phép tu từ trong
các văn bản nghệ thuật.

và cuộc sống lao động
của tác giả được đề
cập đến trong tác
phẩm.
-Phân tích được nhân
vật trong tác phẩm tự
sự.
-Cảm nhận được một
số chi tiết nghệ thuật
độc đáo trong tác
phẩm.
-Sử dụng tốt các biện
pháp tu từ, giúp cho
lời nói có ý nghĩa và
giàu giá trị hơn.


- Đặc điểm của thể thơ tám - Tạo đối, vần, nhịp
chữ.
trong khi làm thơ tám
chữ.
- Vai trò yếu tố miêu tả nội - Kĩ năng tạo lập văn
tâm trong văn bản tự sự.
bản.
-Những xúc cảm chân thành -Liên hệ để thấy được
của tác giả và hình ảnh nỗi nhớ về người bà
người bà giàu tình thương, trong hoàn cảnh tác
giàu đức hi sinh.
giả đang ở xa Tổ
quốc có liên hệ chặt
chẽ với tình cảm quê
hương, đất nước.
-Trân trọng và yêu


-1260

12

61

12

62

12


63,64

13

Ánh trăng

- Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng
nặng nghĩa tình của người lính.
-Hiểu thêm những văn bản thơ được
sáng tác sau năm 1975.

mến những người mẹ,
người bà…
- Vận dụng kiến thức
về thể loại và sự kết
hợp các phương thức
biểu đạt
trong tác
phẩm thơ để cảm
nhận một văn bản trữ
tình hiện đại.
-Phân tích tác dụng
của việc lựa chọn, sử
dụng từ ngữ và biện
pháp tu từ trong văn
bản.

- Sự kết hợp các yếu tố tự sự
nghị luận trong một tác
phẩm thơ Việt Nam hiện

đại.
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu
suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu
tượng.
Tổng kết về từ vựng
-Hệ thống các kiến thức về nghĩa của -Tác dụng của việc sử dụng
từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các phép tu từ trong các văn
trường từ vựng , từ tượng hình, từ bản nghệ thuật.
tượng thanh và các biện pháp tu từ từ
vựng.
-Nhân diện được các từ vựng, các
biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản.
Luyện tập viết đoạn -Các yếu tố nghị luận trong văn bản - Ý nghĩa của yếu tố nghị -Viết đoạn văn tự sự
văn tự sự có sử dụng tự sự.
luận trong văn bản tự sự.
có sử dụng yếu tố
yếu tố nghị luận
nghị luận .
-Phân tích được tác
dụng của yếu tố lập
luận trong đoạn văn
tự sự.
Làng
-Nhân vật, sự việc, cố truyện trong -Đối thoại, độc thoại và độc -Vận dụng kiến thức
một tác phẩm truyện hiện đại.
thoại nội tâm; sự kết hợp về thể loại và sự kết
với các yếu tố miêu tả, biểu hợp các phương thức
cảm trong văn bản tự sự biểu đạt trong tác
hiện đại.
phẩm truyện để cảm

-Hiểu văn bản truyện Việt nhận một văn bản tự
Nam hiện đại được sáng tác sự hiện đại.
trong thời kì kháng chiến .
chống thực dân Pháp.
-Tình yêu làng, yêu nước,
tinh thần kháng chiến của
người nông dân Việt Nam


-1365

66

13

67

13

68,69

14

70

14

71-72

15


trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp.
Về thôi em
-Tình quê tha thiết của những người -Hiểu một văn bản thơ hiện -Vận dụng các kiến
con xa xứ.
đại đậm chất nhật dụng.
thức để phân tích
những tác phẩm văn
học địa phương...
Đối thoại, độc thoại -Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội -Tác dụng của việc sử dụng -Phân biệt được đối
và đối thoại nội tâm
tâm trong văn bản tự sự.
đối thoại, độc thoại và độc thoại, độc thoại và
thoại nội tâm trong văn bản độc thoại nội tâm.
tự sự.
-Phân tích được vai
trò của đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội
tâm trong văn bản tự
sự.
Luyện nói: tự sự kết -Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị -Tác dụng của việc sử dụng -Sử dụng các yếu tố
hợp với nghị luận và luận và miêu tả nội tâm trong một văn các yếu tố tự sự, nghị luận tự sự, nghị luận và
miêu tả nội tâm.
bản.
và miêu tả nội tâm trong kể miêu tả nội tâm trong
chuyện.
văn bản kể chuyện.
Viết bài tập làm văn - Nhận biết yếu tố nghị luận, miêu tả - Vai trò của yếu tố nghị -Viết được bài văn tự
số 3

nội tâm.
luận, miêu tả nội tâm trong sự có sử dụng yếu tố
văn nghị luận.
nghị luận và miêu tả
nội tâm.
-Rèn luyện kĩ năng
dùng từ đặt câu, diễn
đạt.
Người kể chuyện -Những hình thức kể chuyện trong tác -Vai trò của người kể -Vận dụng hiểu biết
trong văn bản tự sự
phẩm tự sự.
chuyện trong tác phẩm tự về người kể chuyện
-Nhận diện người kể chuyện trong tác sự.
để đọc-hiểu văn bản
phẩm văn học.
tự sự hiệu quả.
-Đặc điểm của mỗi hình thức người
kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
Chiếc lược ngà
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong -Hiểu văn bản truyện hiện -Vận dụng kiến thức
một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
đại sáng tác trong thời kì về thể loại và sự kết
-Tình cảm cha con sâu nặng trong kháng chiến chống Mĩ cứu hợp các phương thức


-14-

73,74

75


Ôn tập Tiếng Việt

15

76,77

78

15

79,80,
81

16

Kiểm tra TIếng Việt

hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
-Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây
dựng tình huống truyện, miêu tả tâm
lí nhân vật.
- Nhận biết các phương châm hội
thoại, sự phát triển từ vựng tiếng Việt.
- Nhận biết cách dẫn trực tiếp và gián
tiếp.

nước.

- Hiểu được ý nghĩa của

việc tuân thủ các phương
châm hội thoại.
- Sự khác nhau giữa cách
dẫn trực tiếp và gián tiếp.

biểu đạt trong tác
phẩm tự sự để cảm
nhận một văn bản
truyện hiện đại
- Khái quát một số
kiến thức Tiếng Việt
đã học về phương
châm hội thoại, xưng
hô trong hội thoại, lời
dẫn trực tiếp và lời
dẫn gián tiếp.
- Phân tích, lựa chọn.
- Sử dụng các kiến
thức đã học vào viết
đoạn văn theo yêu
cầu.

- Các phương châm hội thoại.
- Khi nào thuân thủ hoặc
- Sự phát triển của từ vựng Tiếng không tuân thủ phương
Việt.
châm hội thoại.
- Xưng hô trong hội thoại.
- Quá trình, ý nghĩa sự phát
- Sự phát triển của từ vựng.

tiển từ vựng.
- Trau dồi vốn từ.
-Tác dụng của việc trau dồi
- Các biện pháp tu từ từ vựng.
vôn từ.
-Tác dụng của các biện pháp
tu từ từ vựng.
Ôn tập văn học (Phần - Giá trị nội dung và nghệ thuật của - Vẻ đẹp tâm hồn người Việt -Vận dụng kĩ năng
thơ, truyện hiện đại).
một số tác phẩm văn học Việt Nam Nam trong các tác phẩm văn phân tích, bình giảng
hiện đại.
học Việt Nam hiện đại.
để cảm nhận giá tri
nghệ thuật, nội dung
của một tác phẩm văn
học.
Kiểm tra thơ và - Nội dung và nghệ thuật của thơ và - Tình yêu quê hương, Tổ - Viết đoạn văn cảm
truyện hiện đại
truyện hiện đại Việt Nam.
quốc; vẻ đẹp người chiến sĩ nhận về giá trị nội
- Nhận diện tác giả, tác phẩm văn học cách mạng, người lao động dung, nghệ thuật.
VN thời hiện đại đã học.
bình dị.
Cố hương
-Những đóng góp to lớn của Lỗ Tấn -Màu sắc trữ tình đậm đà -Vận dụng kiến thức
vào nền văn học Trung Quốc và văn trong tác phẩm.
về thể loại và sự kết
học nhân loại.
-Những sáng tạo về nghệ hợp các phương thức
-Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ thuật của nhà văn Lỗ Tấn biểu dạt trong tác

và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu trong truyện Cố Hương.
phẩm tự sự để cảm


-15của cuộc sống mới, con người mới.

82

17

83

17

84

85,86

16

87,88

89,90

-Hiểu văn bản truyện hiện nhận
một văn bản
đại nước ngòa.
truyện hiện đại.
-Kể và tóm tắc dược
truyện.

Trả bài tập làm văn - Hệ thống hóa kiến thức về kiểu đóng - Ý nghĩa của phương pháp -Vận dụng vào việc
số 3
vai kể lại một văn bản .
kể chuyện đóng vai.
kể lại nội dung một
tác phẩm văn học có
yếu tố tự sự.
Trả bài kiểm tra văn

- Hệ thống hóa kiến thức về truyện, - Có cái nhìn đúng đắn về
thơ hiện đại của Việt Nam.
vai trò của văn học trong đời
sống.
Trả bài
kiểm tra -Nhận ra các lỗi sai:các phương châm - Ý nghĩa của việc học tập
Tiếng Việt
hội thoại đã học; sự phát triển từ vựng các phương châm hội thoại
tiếng Việt; các biện pháp tu từ từ đã học; sự phát triển từ vựng
vựng.
tiếng Việt; các biện pháp tu
từ từ vựng.
Ôn tập Tập làm văn

Ôn tập thi học kì 1

16

Kiểm tra học kì I

-Các kiến thức về văn bản thuyết

minh, việc sử dụng biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
-Tái hiện kiến thức đã học về văn bản
tự sự, tóm tắt văn bản tự sự; miêu tả
và nghị luận trong văn tự sự; đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự.
Kiến thức đã học về Tiếng Việt.
- Giá trị nghệ thuật và nội dung của
một số tác phẩm văn học Việt Nam
trung đại và hiện đại trong chương
trình.
- Kiến thức về phương châm hội thoại
Nhận biết các phương châm hội thoại,
sự phát triển từ vựng tiếng Việt; cách
dẫn trực tiếp và gián tiếp.

- Đặc điểm của văn bản
thuyết minh có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật và
miêu tả.
-Các phương pháp kể
chuyện.

- Phân tích tâm trạng
nhân vật…
- Phân tích cách dùng
từ, đặt câu.
- Tạo lập được những
câu văn đúng ngữ

pháp, ngữ cảnh và
ngữ nghĩa.
-Tạo lập văn bản
thuyết minh.
-Vận dụng kiến thức
đã học để đọc-hiểu
văn bản thuyết minh,
văn bản tự sự.

- Những thao tác cơ bản khi -Vận dụng các kiến
làm bài thi.
thức và kĩ năng cơ
bản đã học để làm bài
tập.
-Hiểu ý nghĩa của việc tuân -Vận dụng kiến thức
thủ các phương châm hội đã học để hoàn thành
thoại.
bài thi học kì.
-Ý nghĩa của các văn bản


-16-

91,92

Tập làm thơ tám chữ

93,94

17


Những đứa trẻ

95

17

Trả bài kiểm học kì I

- Nội dung và nghệ thuật của thơ và thơ và truyện trung đại và
truyệnViệt Nam.
hiện đại.
- Nhận diện tác giả, tác phẩm văn học
VN đã học.
- Nội dung của một văn bản tự sự.
-Nhận biết thơ tám chữ.
-Đặc điểm của thể thơ tám -Tạo đối, vần, nhịp
chữ.
trong khi làm thơ tám
chữ.
-Tình bạn trong sáng của những đứa -Có hiểu biết bước đầu về - Có nhìn nhận đúng
trẻ.
nhà văn M.Gơ-rơ-ki và tác về tình bạn.
phẩm của ông.
-Hiểu, cảm nhận được giá
trị nội dung và nghệ thuật
của một văn bản nước
ngoài.
Nhận biết những kiến thức trong tâm - Bổ sung những kiến thức đánh giá bài làm,
đã học, hệ thống hóa kiến thức.

môn học.
đánh giá khả năng
Nhận ra những lỗi sai.
tiếp thu kiến thức ngữ
văn

8. Khung phân phối chương trình (dựa theo khung PPCT của Bộ GD - ĐT ban hành)

Lớp
Ngữ văn
9

Học

I

Số tiết
1
học kì
95

Nội dung

thuyết
70 tiết

Kiểm tra

Ghi chú
(Số tiết theo môn của

chương trình bắt buộc)

11 tiết

90

Luyện tập
Bài tập

Thực hành
5 tiết

Ôn tập
9 tiết


-17-

Cả năm 37 tuần ( tiết)
Học kỳ 1: 19 tuần (95 tiết)
Học kỳ 2: 18 tuần (90 tiết)
HỌC KỲ I
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9
Năm học: 2016-2017
Tuần
1

Tiết
1-2
3

4
5

Bài học
Phong cách Hồ Chí Minh
Các phương châm hội thoại
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

Ghi chú


-182

3
4

5

6

7
8

9

10

6-7
8

9
10
11-12
13
14-15
16-17
18
19
20
21
22
23
24-25
26
27
28
29
30
31-32
33
34-35
36
37-38
39
40
41
42
43
44
45

46
47
48

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Các phương châm hội thoại (tiếp)
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Luyện tập: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Tuyên bố thế giới về ………… của trẻ em
Các phương châm hội thoại ( tiếp)
Viết bài tập làm văn số 1
Chuyện người con gái Nam Xương
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự( Tự học có hướng dẫn)
Sự phát triển của từ vựng
Sự phát triển của từ vựng (tiếp)
Hướng dẫn đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14 )
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thúy Kiều
Cảnh ngày xuân
Thuật ngữ
Trả bài viết số 1
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Miêu tả trong văn bản tự sự
Viết bài tập làm văn số 2
Trau dồi vốn từ
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Ôn tập truyện Trung đại

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Chương trình địa phương : Trong rừng loong boong
Tổng kết từ vựng : từ đơn……….. từ nhiều nghĩa
Tổng kết từ vựng: Từ đồng âm……….. Trường từ vựng
Trả bài viết TLV số 2
Đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Kiểm tra về truyện trung đại
Tổng kết từ vựng : sự phát triển của từ vựng…. Trau dội vốn từ)


-1911
12

13

14

15
16
17

18
19

49
50
51
52-53
54-55

56
57
58-59
60
61
62
63-64
65
66
67
68-69
70
71-72
73-74
75
76-77
78
79-80
81
82
83
84
85
86
87-88
89-90
91-92
93-94
95


Nghị luận trong văn bản tự sự
Đoàn thuyền đánh cá
Đoàn thuyền đánh cá
Lặng lẽ Sa Pa
Tổng kết từ vựng: Từ tượng thanh……một số biện pháp tu từ
Tập làm thơ tám chữ
Trả bài kiểm tra Văn
Bếp lửa
- Hướng dẫn đọc thêm ( khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Ánh trăng
Tổng kết từ vựng : Luyện tập tổng hợp
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự
Làng
Chương trình địa phương: Về Thôi Em
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
Viết bài tập làm văn số 3
Người kể chuyện trong văn bản tự sự( Tự học có hướng dẫn)
Chiếc lược ngà
Ôn tập Tiếng Việt : Các phương châm hội thoại… cách dẫn gián tiếp).
Kiểm tra Tiếng Việt
Ôn tập văn học (Phần thơ truyện hiện đại)
Kiểm tra thơ truyện hiện đại
Cố hương (Phần viết chữ nhỏ không dạy)
Cố hương ( Phần viết chữ nhỏ không dạy)
Trả bài viết số 3
Trả bài kiểm tra Văn
Trả bài : Kiểm tra Tiếng việt
Ôn tập : Tập làm văn
Ôn tập : Tập làm văn

Ôn tập thi học kì 1
Kiểm tra học kỳ 1
Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54)
Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ
Trả bài học kỳ 1


-20-

9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/Không cho điểm): Kiểm tra bài làm hỏi trên lớp...
- Kiểm tra định kỳ
Học kỳ

I

Hình thức KTĐG

Số lần

Thời điểm/nội dung

Kiểm tra miệng

2

Theo bài học trước

Kiểm tra 15 phút


3

Tiết 22, Tiết 39, 72

Kiểm tra 1 tiết

6

Tiết 14-15;tiết 34-35; tiết 47; tiết 68-69;tiết 75; tiết 78;

Kiểm tra học kỳ

1

Tiết 89-90

10. Tiêu chí đánh giá
Hình thức
KTĐG

Mức đạt
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém


Kiểm tra miệng

8,0 -> 10

6,5 -> 7,9

5,0 -> 6,4

3,5 -> 4,9

0 -> 3,4

Kiểm tra 15 phút

8,0 -> 10

6,5 -> 7,9

5,0 -> 6,4

3,5 -> 4,9

0 -> 3,4

Kiểm tra 1 tiết

8,0 -> 10

6,5 -> 7,9


5,0 -> 6,4

3,5 -> 4,9

0 -> 3,4

Kiểm tra học kỳ

8,0 -> 10

6,5 -> 7,9

5,0 -> 6,4

3,5 -> 4,9

0 -> 3,4

HIỆU TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký, ghi rõ họ và tên)

GIÁO VIÊN
(Ký, ghi rõ họ và tên)




×