Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi
Bài 1:
Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Ngoại ngữ
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu
kỳ III cho giáo viên ngoại ngữ.
1. Mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo
điều kiện cho giáo viên dạy tốt chơng trình SGK Tiếng Pháp THPT mới vì:
Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng
trình SGK Tiêng Pháp
Tập trung bồi dỡng các kỹ năng dạy học theo phơng pháp tích cực.
Đổi mới cách đánh giá học sinh.
Bồi dỡng phơng pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự
đánh giá kết quả của đồng nghiệp và học sinh để tự điều chỉnh quá trình tự học.
2. Mục tiêu của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên ngoại ngữ đã
phù hợp với nội dung yêu cầu và mong muốn của cá nhân tôi. Tôi không đề nghị
bổ sung gì. Tuy vậy, vấn đề khai thác kênh hình còn nhiều bất cập, không thống
nhất quan điểm giữa các giáo viên. Do đó, đề nghị các nhà biên soạn sách cần có
tài liệu hớng dẫn cách sử dụng các kênh hình trong SGK về các mặt sau:
Sử dụng vào thời điểm nào?
Sử dụng nh thế nào?
Sử dụng nhằm mục đích gì?
* Mục tiêu tôi thấy khó thực hiện, cần thảo luận trong nhóm là:
Lập hồ sơ lu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh.
II Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu
kỳ III cho giáo viên Pháp Văn THPT.
1. Sơ đồ cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III đợc tốm tắt nh
sau:
1
Chơng
trình bồi
dỡng th-
ờng
xuyên
cho giáo
viên ngữ
văn.
Phần I: Bồi d-
ỡng lý luận
chung
1. Giới thiệu chơng trìnhbồi dỡng
thờng xuyên, SGK, SGV và các
tài liệu dạy học
2. Các vấn đề cơ bản về dạy học
phat huy tính tích cực của học sinh
3. Vận dụng các kiến thức, kỹ
năng CE C.O;E.E;E.O.
4. Tổng kết, đánh giá kết quả học
tập bồi dỡng thờng xuyên
Phần II: Nội
dung, chuyên
môn, nghiệp
vụ.
Trờng th pt thanh chơng 1
2. Nhận xét cấu trúc của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III:
Cấu trúc chơng trình thể hiện tính toàn diện (Bao gồm cả bồi dỡng lý
luận nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật, bám sát đổi
mới chơng trình và SGK và linh hoạt có tính nhu cầu của địa phơng ).
III - Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chơng trình bồi dỡng thờng xuyên
phần chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên viên .
1. Nội dung phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng thờng
xuyên chu kỳ III rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu dạy chơng trình và
SGK mới vì nội dung các bài những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện ch-
ơng trình và SGK Tiếng Pháp khối THPT. Nội dung đã thể hiện tích tích cực cao,
kết hợp giữa kiến thức khoa học và phơng pháp dạy bộ môn.
IV - Hoạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập.
1. Các hình thức tự học phù hợp trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên:
TT
Hình thức học tập đợc sử dụng trong
bồi dỡng thờng xuyên
Phù hợp
Không
phù hợp
1.
T liệu có tài liệu và phơng tiện hỗ trợ.
2. Học tập trong từng đợt.
3. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp.
4. Học theo nhóm của trờng.
5. Tự học có hớng dẫn của giảng viên.
6. Học tập trung liên tục.
7. Học tập trung để giải đáp thắc mắc khi
2
Phần III:
Dành cho địa
phơng
Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi
học viên có nhu cầu.
2. Để tự học có chất lợng trong bồi dỡng thờng xuyên , tôi cần tiến hành các
hoạt động sau:
Viết thu hoạch sau một bài, một phần hoặc sau khi học xong chơng trình
bồi dỡng thờng xuyên .
Nhớ lại và suy nghĩ về một vấn đề nào đó.
Xem hoặc nghe một đoạn băng hình hay bằng tiếng.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận khác quan có đối chiếu với sự h-
ớng dẫn và thông tin phản hồi .
Thảo luận với đồng nghiệp về vấn đề cha rõ.
Quan sát hình vẽ, mẫu vật, thực hành thí nghiệm,...
Liên hệ điều đã học với việc giảng dạy ngoại ngữ vào thực tiễn cuộc
sống.
Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ.
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
áp dụng vào thiết kế bài dạy và dạy thử.
* Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau:
Nghiên cứu kĩ bài học trong tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho môn
ngoại ngữ có kết kết hợp với nghiên cứu băng hình, băng tiếng, SGK, SGV, thông
tin hỗ trợ và các tài liệu liên quân.
Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học: Mỗi bài học trong chơng trình bồi d-
ỡng thờng xuyên bao gồm các phần:
o Giới thiệu bài học (Nếu có).
o Thời gian:
Mục tiêu.
Tài liệu và phơng tiện hỗ trợ học tập.
Nội dung:
Nội dung chính.
3
Trờng th pt thanh chơng 1
Thông tin hỗ trợ (Nếu có): Thông tin nguồn thông tin từ các tác giả biên
soạn tài liệu bồi dỡng thờng xuyên, các thông tin đại chúng khá.
Các hoạt động: Dành cho ngời học (Trong khung), đọc tài liệu, nhận
xét, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm, ghi chép vào vở học tập các nhận xét hoặc các
kết luận.
Thông tin phản hồi: Là những thông tin rất quan trọng nhận đợc từ tác
giả của tài liệu.
(Đáp án cho các câu hỏi khó, hớng dẫn chọn phơng án trả lời, gợi ý xử lý các tình
huống cho phù hợp,...)
4) Kết luận:
Tóm tóm những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa
các bài đó với các bài trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên.
5) Câu hỏi tự đánh giá:
Đợc nêu ra khi kết thúc mỗi bài, giúp ngời học hệ thống hóa kiến thức,
kỹ năng.
Tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh kế hoạch và phơng pháp học
tập cho phù hợp.
6) Bài tập phát triển kỹ năng:
Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chơng trình bồi dỡng
thờng xuyên. Bài tập phát triển các kỹ năng tạo cơ hội để ngời học vận dụng
nhũng điều đã học vào trong thực tế giảng dạy. Những việc bạn cần ghi chép đầy
đủ vào sổ học tập (Thành tài liệu theo dõi trong hồ sơ học tập bồi dỡng thờng
xuyên của bản thân) là một trong những cơ sở quan trọng để các cấp lãnh đạo,
đồng nghiệp và bản thân đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên sao cho
có hiệu quả nhất.
7) Thông tin về tác giả:
Giới thiệu địa chỉ của tác giả để bàn bạc, liên hệ, trao đổi những vấn đề
cần thiết có liên quan đến nội dung bài học.
Để việc tự học đảm bảo chất lợng, cần chú ý các vấn đề sau:
+ Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lý.
+ Nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học tập
bồi dỡng thờng xuyên.
+ Thực hiện đầy đủ các hoạt động ghi trong bài học.
4
Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi
+ Không xem thông tin phản hồi trớc khi tiến hành hoạt động.
+ Sau khi tự đánh giá, nếu thấy cha đạt đợc mục tiêu bài dạy, nên xem
lại cách học tập của mình, có kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ
quản lý để điều chỉnh quá trình học tập.
+ Vận dụng những điếu đã học vào hoạt động dạy học ngoại ngữ ở tr-
ờng THPT là việc đặc biệt quan tâm trong học tập bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ
này.
3. Trong những hình thức học tập bồi dỡng thờng xuyên, hình thức tự học là
quan trọng nhất, vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự
phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học ở bộ môn.
V - Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng
xuyên.
1. Trong các hình thức đánh giá kết quả bồi dỡng thờng xuyên sau đây, đánh dấu
vào tơng ứng với hình thức mà mình chọn lựa:
a. Đánh giá qua sản phẩm hồ sơ học tập của học viên (Các bài viết, kế
hoạch học tập, bài soạn, bài tập, phiếu dự giờ, các sản phẩm, đồ dùng dạy học tự
làm,...):
b. Tổ chức thi vấn đáp:
c. Đánh giá qua các câu hỏi trắc nghiệm:
d. Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn,
thảo luận nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn:
đ. Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm:
e. Đánh giá qua thi giáo viên giỏi:
2. Đối tợng tham gia:
Học viên tự đánh giá kết quả học tập.
Đánh giá của đồng nghiệp.
Đánh giá của cán bộ quản lý.
Đánh giá của học sinh.
3. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong bồi dỡng thờng xuyên, vì học
viên phải tham gia bồi dỡng thờng xuyên thực chất là tự học không có hớng dẫn
của giảng viên, mà chỉ qua tài liệu. Do đó bản thân ngời học phải tự đánh giá kết
5
Trờng th pt thanh chơng 1
quả học tập của mình theo hớng dẫn đã cung cấp trong tài liệu (Thông tin hỗ trợ,
thông tin phản hồi). Việc tự đánh giá là rất quan trọng để nhận đợc sự phản hồi
trung thực, khách quan, nhằm làm cho bản thân bộc lộ tự nhiên, thành thực kết
quả học tập của mình, từ đó điếu chỉnh quá trình tự học, giúp cho việc học tập của
ngời học đợc tốt hơn.
VI - Nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên khi tham gia học tập bồi dỡng thờng
xuyên :
* Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong học tập, theo tôi ngời học viên cần
phải có nghĩa vụ và quyền lợi sau:
Nghĩa vụ của ngời học:
+ Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch, nội dung học tập trong chơng
trình bồi dỡng thờng xuyên .
+ Hoàn thành đầy đủ các bài quy định trong chơng trình.
+ Tăng cờng áp dụng những kiến thức, phơng pháp đã học vào công
tác dạy học môn ngoại ngữ
Quyền lợi của ngời học:
+ Đợc học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Đợc tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu học
tập.
+ Đợc sự hỗ trợ của các cấp quản lý giáo dục.
+ Kết quả học tập bồi dỡng sẽ là mục tiêu chuẩn trong việc xét đề bạt,
nâng lơng, đánh giá khen thởng trong công tác thi đua hàng năm.
+ Đợc đề xuất các ý kiến riêng của cá nhân khi cần thiết.
+ Đợc cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học.
VII - Bài tập phát triển kỹ năng:
Kế hoạch tự học cho phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi d-
ỡng thờng xuyên chu kỳ này:
(Phần này đã thực hiện trong sổ kế hoạch BDTX chu kỳ III)
Bài 2:
Giới thiệu chơng trình Tiếng pháp
6
Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chơng trình Tiếng Pháp THPT
1. Định hớng đổi mới của chơng trình THPT:
- Mục tiêu chơng trình THPT mói nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển
của các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời
kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc:
+ Năng lực hành động.
+ Năng lực thích ứng.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự khẳng định.
- Yêu cầu về nội dung, phơng pháp chú trọng tới:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
- Kế hoạch giáo dục học sinh THPT đã điều chỉnh về:
+ Thời lợng.
+ Các môn tự học.
+ Các hoạt động giáo dục.
2. Định hớng đổi mới cơ bản của chơng trình Ngoại ngữ khối THPT:
- Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng:
Nghe, nói, đọc, viết trong dạy học Ngoại ngữ.
- Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chơng
trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy thích hợp.
- Dạy học Ngoại ngữ theo hớng tổ chức các hoạt động phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giảm tải lý thuyết, tăng cờng hoạt động thực hành, tránh kiến thức hàn
lâm.
- Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá, áp dụng hình thức trắc
nghiệm khách quan trong dạy học Ngoại ngữ.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc và nội dung chơng trình Ngoại ngữ
khối THPT.
7
Trờng th pt thanh chơng 1
1. Mô tả cấu trúc, nội dung chơng trình:
- Chơng trình SGK Tiếng Pháp
- Chơng trình đã nêu đầy đủ các kiến thức năng nghe, đọc, nói,
viết( CE,CO, EE, EO)
- Chơng trình cấu tạo theo ba đơn vị bài học. Về cơ bản mỗi bài học là một
chỉnh thể gồm ba nội dung: Đọc hiểu, Kiến thức ngôn ngữ và diễn đạt nói viết
- Chơng trình định chỉnh kiến thức và kỹ năng cho học sinh kết thúc cấp
THPT với yêu cầu cơ bản:
+ Tơng đối thành thạo về 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
- Đánh giá kết quả học tập môn Ngoại ngữ theo hớng kết hợp cả hai hình
thức trắc nghiệm và tự luận.
III/ Hoạt động 3: Thực hành
Các dấu hiệu thể hiện tính tích hợp trong chơng trình Ngoại ngữ THPT:
Tên gọi.
Đơn vị bài học bao hàm nội dung kiến thức cả 4 kỹ năng.
Tích hợp nội dung kiến thức cùng môn học, tích hợp với các môn học
khác.
Tích hợp các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa xã hội chung,
vùng miền cập nhật, đời sống văn hóa,...
Tích hợp nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong một bài
học, tiết học.
Tích hợp chơng trình ngoại khóa với các hoạt động ngoài giờ, chơng
trình ngoại khóa.
Tích hợp theo các chiều: Ngang, dọc, xa, gần, trong, ngoài.
IV/ Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Phân tích yếu tố tích hợp thể hiện trong từng nội dung của chơng trình.
Trong chơng trình Ngoại ngữ khối THPT gồm 4 kỹ năng:
CE,CO,EE,EO đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau để đảm bảo tính tích hợp
trong giảng dạy theo phơng pháp mới.
8
Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi
2. Tính chất đồng tâm, nâng cao thể hiện trong chơng trình.
Chơng trình SGK Tiếng Pháp khối THPT đợc xây dựng trên cơ sở đồng
tâm, nâng cao để phù hợp với phơng pháp giảng dạy theo hớng tích hợp.
Tính chất đồng quy đợc thể hịên rõ ở chơng trình THCS và THPT. Tất cả
các khái niệm miêu tả, kể chuyện, từ đơn, từ ghép... Các em đều đợc học ở chơng
trình THCS, lên chơng trình THPT các đơn vị kiến thức này lại đợc sắp xếp trong
chơng trình, nhng ở mức độ cao hơn và chú trọng hơn ở kỹ năng thực hành.
Chơng trình quy định các kiểu văn bản ở THPT theo quan hệ vừa đồng
tâm vừa tuyến tính. Tính chất đồng tâm đợc thể hiện: Các tableau ở lớp 6, song ở
lớp 10 kiến thức đợc nâng cao hơn, các bài tập khó hơn.
Ví dụ: ở lớp 6 phần đại từ chỉ định đợc giới thiệu về cấu trúc là ch yếu nhng ở
lớp 10 các em biết cách sử dụng rõ ràng hơn và có các bài tập nâng cao hơn
Bài 3:
Giới thiệu chơng trình SGK Tiếng Pháp khối THPT
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Pháp.
1. Theo định hớng đổi mới chơng trình giáo dục THPT, các môn học ở THPT đều
có sự thay đổi
Theo những nguyên tắc biên soạn SGK, điểm nổi bật nhất trong SGK Ngoại ngữ là
tinh thần tích hợp kiến thức, kỹ năng của cả các kỹ năng trong từng bài. Điểm này
vừa làm cho sách tinh gọn, giải quyết đợc mâu thuẫn giữa thời gian có hạn mà
kiến thức và kỹ năng cần học lại quá nhiều, vừa làm hạn chế lối dạy các hiện tợng
ngôn ngữ tách rời khỏi văn bản và ngữ cảnh của văn bản, tạo điều kiện phát triển
đồng thời cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Dựa trên một document
để dạy kiến thức, các kỹ năng để học sinh biết vận dụng linh hoạt những kiến thức,
kỹ năng
Điểm nổi bật thứ hai là tinh thần đổi mói phơng pháp dạy học theo hớng tích cực
hóa hoạt động học tập của học sinh. Điểm này đợc thể hiện rõ nhất qua việc tổ
chức, sắp xếp các nội dung học tập và nội dung hệ thống câu hỏi, bài tập, tìm hiếu
bài. Cụ thể là: các kiến thức đợc nêu ra rõ ràng không chung chung. Ngoài ra, có
rất nhiều câu hỏi, bài tập mở, gắn với những tình huống thực trong cuộc sống, tạo
điều kiện cho học sinh có những phơng án trả lời đa dạng, phù hợp với vốn sống,
vốn ngôn ngữ của cá nhân học sinh. Với hệ thống câu hỏi, bài tập giáo viên có thể
vận dụng để tổ chức tốt các hình thức học tập khác nhau, có thể sử dụng các phơng
tiện dạy học để hỗ trợ, tăng cờng khả năng t duy và năng lực làm việc độc lập hay
hợp tác của học sinh trong học tập.
9
Trờng th pt thanh chơng 1
Những thay đổi nh vậy có là cơ sở khoa học phù hợp với đặc trng môn
học, theo kịp những tiến bộ về khoa học, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn dạy học
môn Ngoại ngữ ở Việt Nam, tôn trọng sự phát triển t duy và vốn sống, vốn ngoại
ngữ của học sinh, giúp các em có khả năng hòa nhập với xã hội .
II/ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
1. Những u điểm và hạn chế của SGK Tiếng Pháp THPT:
SGK Tiếng Pháp THPT đã đáp ứng đợc những yêu cầu của việc biên
soạn theo tinh thần: Cơ bản hiện đại, tinh giảm, dẽ hiểu, khoa học, s phạm về nội
dung và nghệ thuật trình bày. Bớc đàu tích hợp đợc nhứng kiến thức và các kỹ
năng CE.CO,EE,EO
Những cái mới của SGK dẫn đến khó khăn cho việc thay đổi thói quen
trong giảng dạy của ngời dạy và thay đổi thói quen trong cách học của ngời học.
2. SGK Tiếng Pháp THPT đợc xây dựng trên nguyên tắc tích hợp. Vì thế, khi dạy
bất kỳ bài nào cũng cần phải có ý thức cao về mối quan hệ chặt chẽ giữa các kỹ
năng.
Theo SGK Tiếng Pháp THPT, học sinh đợc học với tinh thần tự học, sáng
tạo, dới sự chỉ đạo và hớng dẫn của giáo viên. Giáo viên cần hạn chế bớt những
phơng pháp dạy học làm cho học sinh thụ động, bắt trớc, học thuộc hoặc dập
khuôn theo mẫu có sẵn, nhằm đạt đợc tới mục đích của phơng pháp, của việc học
là: "Học để biết, học để suy nghĩ, rèn luyện trí thông minh và việc tối đa hóa
việc chuyển tải kiến thức". Cụ thể là: "Học qua hành", tăng cờng cho học sinh
thực hành qua giao tiếp và luyện tập ngôn ngữ bằng nhiều hình thức phong phú và
thích hợp. Thông qua thực hành mà cung cấp và củng cố những tri thức lý thuyết,
tránh xa xu hớng làm nặng nề, quá tải việc học của học sinh bằng cách phức tạp
hóa những hiện tợng ngôn ngữ vốn dĩ là bản ngữ gần gũi, rất quen thuộc với các
em trong cuộc sống thờng ngày.
IV/ Bài tập phát triển kỹ năng:
Khai thác và sử dụng SGK Tiếng Pháp THPT:
Tôi đã sử dụng triệt để những câu hỏi trong mỗi bài học. Những câu
hỏi này giúp cho học sinh và giáo viên tìm hiểu và chuẩn bị bài giảng, bài học đi
đúng hớng.
Ví dụ: Phần đọc hiểu văn bản, giáo viên và học sinh trả lời
câu hỏi trong đó để hiểu về nội dung và nghệ thuật văn bản. Sau khi tìm hiểu đợc
nội dung văn bản, giáo viên cho học sinh luyện tập những bài trong SGK. Các câu
hỏi và bài tập giúp các em tích hợp kiến thức của 4 kỹ năng.
Bài 4:
10
Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi
Đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực và vai trò của ngời giáo viên
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về phơng pháp dạy học tích cực.
1. Phơng pháp dạy học tích cực:
"Phơng pháp tích cực" là thuật ngữ rút gọn đợc dùng ở nhiều nớc, để chỉ
những phơng pháp giáo dục dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh. Tích cực trong phơng pháp tích cực đợc dùng với nghĩa là
hoạt động chủ động, trái với nghĩa không hoạt động, thụ động.
Quá trình dạy học tích cực:
+ Mối quan hệ Thầy Trò:
o Thầy tác nhân Trò chủ thể.
1. Hớng dẫn. Tự nghiên cứu.
2. Tổ chức. Tự thể hiện.
3. Trọng tài, cố vấn. Tự kiểm tra.
4. Kết luận, kiểm tra. Tự điều chỉnh.
2. Bảng so sánh phơng pháp dạy học tích cực và dạy học thụ động:
Những đấu hiệu cơ bản:
Giai đoạn Phơng pháp tích cực Phơng pháp thụ động
1. Chuẩn
bị
- Thầy trò chuẩn bị cho dạy học
(Thu thập tài liệu, đọc trớc bài
học, soạn bài,...)
- Thầy chuẩn bị bài.
- Trò không có sự chuẩn bị hoặc
chuẩn bị sơ sài.
2. Quá
trình dạy
học trên
lớp
- Thầy hớng dẫn, tổ chức, trò tìm
kiếm kiến thức.
- Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận,
phát hiện kiến thức.
- Thầy hỏi, trò trả lời có quan
điểm riêng.
- Hệ thống câu hỏi đợc phân loại
có cấp độ, có độ mở.
- Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt
động nhóm.
- Thầy giảng (Độc thoại) trò thụ
động nghe, ghi chép.
- Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi
nhớ máy móc.
- Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫu
duy nhất.
- Câu hỏi không có các cấp độ và
không có độ mở.
- Hoạt động cá nhân không có
kết hợp nhóm.
11
Trờng th pt thanh chơng 1
- Đánh giá của thầy kết hợp với
tự đánh giá của trò.
- Thầy nói vừa đủ, trò làm việc
nhiều, nói nhiều.
- Kết hợp đợc nhiều hình thức
dạy học trong một giờ học, tiết
học.
- Kết hợp nhiều phơng pháp dạy
học trong một giờ học, tiết học.
- Vận dụng linh hoạt trong dạy
học.
- Thầy quan tâm tới từng cá nhân
học sinh.
- Thầy luôn tìm ra nhiều tình
huống có vấn đề nêu ra để học
sinh thảo luận.
- Chỉ có thầy đợc quyền đánh giá
cho điểm.
- Hình thức dạy học đơn điệu,
thầy nói nhiều, hoạt động nhiều
- Không tích hợp đợc nhiều hình
thức trong một tiết học, giờ học.
- Phơng pháp dạy học đơn điệu,
không tích hợp đợc nhiều phơng
pháp.
- Vận dụng cứng nhắc trong dạy
học.
- Thầy chỉ quan tâm chung.
- Không chú trọng tình huống có
vấn đề trong dạy học.
3. Sau tiết
học
- Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp
theo.
- Thầy hớng dẫn chuẩn bị bài và
làm bài tập.
- Theo dõi kết quả của trò trong
cả quá trình học.
- Thầy không hớng dẫn hoạt
động tiếp theo.
- Thầy giao bài tập không có h-
ớng dẫn.
- Thầy chỉ kiểm tra sản phẩm
cuối cùng.
3. Đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực:
Từ các dấu hiệu ở bảng so sánh, có thể khái quát đặc điểm cơ bản của
phơng pháp dạy học tích cực nh sau:
+ Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của học sinh.
+ Dạy học gắn liền với rèn luyện cho học sinh theo phơng pháp tự học.
+ Dạy học trú trọng cá thể và thiết lập các mối quan hệ tơng tác.
+ Tích hợp nhiều hình thức và phơng pháp dạy học trong tiết học, bài
học.
+ Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
II/ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trớc yêu cầu
đổi mới phơng pháp dạy học.
1. ý kiến về vai trò, nhiệm vụ của giáo viên:
Chơng I - Điều 14: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm
bảo chất lợng giáo dục".
12
Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi
Đổi mới và hiện đại hóa phơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt
tri thức thụ động "Thầy giảng, trò ghi" sang hớng dẫn ngời học chủ động, t duy, tự
thu nhận thông tin một các hệ thống và có t duy phân tích tổng hợp, phát triển
năng lực của mỗi các nhân, tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh
viên trong quá trình học tập, hoạt động tự quản ở nhà trờng và tham gia các hoạt
động xã hội.
2. Mối quan hệ giữa thầy và trò trong dạy học:
Thầy
Trò
- Chủ thể hoạt động dạy.
- Biến mục tiêu giáo dục
thành hiện thực.
- Ngời tổ chức, hớng dẫn
quá trình dạy học.
- Chủ thể hoạt động học.
- Đối tợng hoạt động dạy.
- Sản phẩm giáo dục.
3. Yêu cầu, nhiệm vụ của giáo viên:
*) Yêu cầu, nhiệm vụ chung:
Không ngừng học tập, đảm bảo có đủ vững vàng các kiến thức khoa học
cơ bản môn học.
Nắm vững nội dung và kế hoạch dạy học chung của các cấp học và môn
học, luôn rèn luyện kỹ năng dạy học.
Thờng xuyên tiếp cận với đổi mới, nắm bắt xu thế phát triển chung của
xã hội.
*) Yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể:
Rèn luyện các kỹ năng cơ bản:
+ Kỹ năng lập và điều chỉnh kế hoạch học tập.
+ Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học.
+ Kỹ năng thiết kế bài học.
+ Kỹ năng sử dụng các phơng tiện kỹ thuật vào dạy học.
+ Kỹ năng vận dụng vào sáng tạo, linh hoạt nội dung và phơng pháp
giáo dục cho từng đối tợng và thực tế các vùng miền.
+ Kỹ năng kiểm tra, đánh giá chất lợng của học sinh.
13