Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GIAO AN VAN KHOI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.59 KB, 62 trang )

Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
Ngày soạn 25/02 ngày dạy 05/03
Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phơng 1928)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thàn kính vừa tự hào, vừa đau xót của
tác giả từ miền Nam mới đợc giải phống ra viếng lăng Bác.
- Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ; giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp
với tâm trạng và cảm xúc nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà
cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
-Bồi dỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác.
- Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ.
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ lăng Bác, chân dung Viễn Phơng
- Học sinh: Soạn bài trả lời câu hỏi ở sgk
C. Tiến trình lên lớp.

1
Khởi động (7 )
1. ổn định
2. Bài cũ. Đọc thuốc lòng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Phân tích hình ảnh thơ
mà em thích nhất.
3. Bài mới.

2
Đọc - hiểu văn bản.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
H/s Đọc chú thích sgk
Gv Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả
H/s Viễn Phơng tên khai sinh là Phan Thanh
Viễn, quê ở An Giang, là một trong những cây


bút xuất hiện sớm nhất của L
2
VN giải phóng
miền Nam.
Gv Giới thiệu chân dung, một số tác phẩm có
gì đáng chú ý.
H/s Đợc viết trong không khí xúc động của
nhân dân ta lúc công trình lăng chủ tịch Hồ Chí
Minh đợc hoàn thành sau khi giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nớc đồng bào miền Nam
có thể thực hiện đợc mong ớc của mình. Tác
giả cũng ở trong số những đồng bào, chiến sĩ
miền Nam sau giải phóng đợc ra viếng Bác.
Gv: Đọc giọng nghiêm trang, tha thiết, đau xót
lẫn tự hào. Đọc giọng chậm, sâu lắng.
Gv: Đọc mẫu gọi học sinh đọc. Mạch cảm
xúc của nhà thơ đợc biểu hiện nh thế nào?.
H/s: Xúc động
Gv: Kiểm tra một số chú thích
Gv:Theo em bố cục bài thơ chia làm mấy
phần?. Nội dung chính từng phần
H/s: 2 phần: Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh lăng
Bác
- Còn lại: Cảm xúc của tác giả về
Bác.
H/s: Đọc lại 2 khổ thơ đầu.
Cảm xúc của nhà thơ đợc thể hiện trong cách
xng hô nh thế nào? Cách xng hô nh vậy với
Nội dung ghi bảng
A. Tìm hiểu bài

I .Tác giả - tác phẩm
(sgk/59)
II Đọc hiểu chú thích:
III: Kết cấu: 2 phần
1
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
Bác có phải sự mới mẻ không. Nét mới trong
lời bày tỏ cảm xúc là gì ?
H/s: Các nhà thơ khác xng con: Chế Lan Viên,
Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi. Nối ở đặc điểm:
Bác nhớ miền Nam
Con ở miền Nam -> nỗi khát khao của con
gặp Bác và nỗi nhớ nhung của Ngời nên Con
đến thăm cha nh đợc gặp Bác.
Gv: Tại sao tác giả dùng từ Thăm mà không
ding từ Viếng;
H/s: ấn tợng đầu tiên về lăng Bác là hình ảnh
gì? Cách tả tre có gì đáng chú ý?.
- Hình ảnh hàng tre, hình ảnh hết sức thân
thuộc, biểu tợng của dân tộc, sức sống bền bỉ
kiên cờng của dân tộc
Gv: Đến thăm lăng Bác ngoài hình ảnh hàng
tre, tác giả còn cảm nhận điều gì phân tích
những hình ảnh đó.
H/s:Trả lời Gv kết lại.
Gv: Theo em hình ảnh Bác Hồ đợc tác giả nói
trong bài thông qua những hình ảnh thơ nào?
H/s: Thảo luận, phát biểu, giáo viên kết luận
Gv: Tâm trạng của tác giả đợc thể hiện bằng
hình ảnh nào?

Gv: Tâm trạng của tác giả thể hiện trong đoạn
thơ cuối nh thế nào?
Hs: Thảo luận Gv kết.
ớc muốn hoá thân của nhà thơ thể hiện tình
cảm của nhà thơ đối với Bác.
Gv: Tích hợp với bài Mùa xuân nho nhỏ.
Theo em hình ảnh nào ở khổ thơ cuối đợc lặp
lại trong bài?. Tác dụng hàng Tre (đợc lặp lại ở
khổ 1)
Kết cấu đầu cuối tơng ứng cây Tre trung
hiếu (lòng trung hiếu). Lấy thêm một số tr-
ờng hợp có kết cấu tơng tự (Lợm, ông Đồ )
- Hớng dẫn tìm ra những nét nỗi bật trong hình
ảnh thơ, giọng điệu, thể thơ.

3
: Gv: nêu nội dung và nghệ thuật của bài
thơ.
H/s:Đọc ghi nhớ nhắc lại.

4
Luyện tập
Gv: Ra 2 bài tập cho hai đối tợng học sinh
trung bình và giỏi.
IV. Phân tích:
1. Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc của nhà
thơ :
- Cảm xúc đợc thể hiện qua từ Con Bác
-> gần gũi, thân thơng, kính trọng.
-> Tấm lòng thành kính thiêng liêng, tha thiết.

- Hàng tre biểu t ợng của dân tộc.
- Ngày ngày mặt trời
Mặt trời
-> Hình ảnh thực, ẩn dụ -> Sự vĩ đại
của Bác, sự tôn kính
- Dòng ngời H/ả thực, ẩn dụ >
Kết tràng hoa tấm lòng thành kính của
nhân dân đối với Bác .
2 Cảm xúc của tác giả về Bác.
Vầng trăng tâm hồn cao đẹp của
Bác Thơ đầy ánh trăng của ng ời
Trời xanh ẩn dụ ng ời đã hoá thành
Nghe nhói thiên nhiên, đất nớc,
dân tộc, đau xót cụ thể, trực tiếp.
3 Tâm trạng khi rời xa lăng
- Lu luyến muốn đợc ở mãi bên ngời -> Lòng
thành kính thiêng liêng muốn hoá thân cuả một
ngời con Nam Bộ.
4. Nhận xét xề đặc điểm nghệ thuật
- Giọng điệu nghiêm trang, sâu lắng, thiết tha ,
đau xót, tự hào.
- Thể hiện 8/ chữ , nhịp chậm.
- Hình ảnh nhiều sáng tạo.
V Tổng kết (Ghi nhớ SGK /60)
B Luyện tập
- Bài1 : Đọc thuộc lòng một đoạn thơ mà em
thích? Vì sao?
Bài 2 : Hình ảnh hành tre lặp lại ở cuối bài có
tác dụng gì?
2

Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
- Bổ sung ý nghĩa lòng trung hiếu của ngời Việt
Nam đối với Bác.
- Kết cấu đầu cuối tơng ứng, làm đậm nét
hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc cho bài thơ và
dòng cảm xúc đợc trọn vẹn, thể hiện sự phát
triển của mạch cảm xúc trong thơ.

5
D. Củng cố Dặn dò (5 )
Học thuộc lòng bài thơ - suy nghĩ về tình cảm của em đối với Bác
- Chuẩn bị Bài: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
Ngày soạn 02/03 ngày dạy 06/03
TIếT 118: Tập làm văn: nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
a. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính
xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Nắm vững các yêu cầu đối với một bàivăn nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích để có cơ sở
tiếp theo, rèn luyện tốt về kiểu bài này.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
B: Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài - đọc sách tham khảo
- Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk, nắm lại nội dung các tác phẩm đã học.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động: (7)
1. ổ n định:
2. B ài cũ: Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý.

3. Bài mới:

2
Hình thành kiến thức mới
H/s: Đọc văn bản sgk/61
Gv:Giảithích cho học rõ vấn đề nghị luận
chính là t tởng cốt lõi là chủ đề của bài.
Gv: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?.
ãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.
H/s: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ đáng
yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác
khí tợng kiêm vật lý địa cầu trong truyện Lặng
lẽ Sa Pa
- Bàivăn có thể đợc đặt tên: Hình ảnh anh TN
làm công tác khí tợng trong truyện ngắn
Hay Một vẻ đẹp nơI SaPa lặng lẽ
Gv: Hớng dẫn học sinh tóm tắt các luận điểm
của v/đ nghị luận, tìm những câu có ý nghĩa
nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của đoạn văn.
H/s: Câu Dù khó phai mờ (các câu nêu
lên vấn đề nghị luận): Trớc tiên của mình
( câu nêu lên luận điểm )
- Công việc khiêm tốn: (Câu chủ đề nêu
luận điểm).
A. Tìm hiểu bài
I) Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích)
1- Ví dụ: sgk/61
3
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9

- Cuộc sống tin yêu (Đoạn cuối bài những
câu cô đúc v/đ nghị luận).
Gv: Hớng dẫn h/s nhận xét về cách khẳng định
các luận điểm của ngời viết?
H/s: Trả lời Nhận xét
Gv: Bổ sung.
Gv: Từ nêu vấn đề, ngời viết đi vào phân tích,
diễn giải rồi sau đó khẳng định nâng cao vấn
đề nghị luận.
Gv:Vậy thế nào là nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.

3
: Luyện tập:
H/s: Đọc yêu cầu bài tập sgk.
Gv: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?
H/s: Trả lời, nhận xét bổ sung
Gv: Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào?
Các ý kiến đó giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật
Lão Hạc.
2/ Nhận xét về cách khẳng định các luận
điểm:
- Các luận điểm đợc nêu lên rõ ràng, ngắn gọn,
gợi sự chú ý của ngời đọc
- Từng luận điểm đợc phân tích, chứng minh
một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể
trong tác phẩm. Các luận cứ: Xác đáng, sinh
động.
- Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, bố cúc chặt chẽ.
II.Ghi nhớ: (sgk/63)

B. Luyện tập:
Vấn đề nghị luận của đoạn văn là : Tình thế lựa
chọn nghiệt ngả của nhân vật Lão Hạc và vẻ
đẹp của nhân vật này.
- Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động
của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ
một nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng
hy sinh cao quí.

4
Củng cố Dặn dò (5)
- Nắm yếu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện.
- Làm bài tập, Nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Ngày soạn 02/03 ngày dạy 07/03
Tiết 119: Tập làm văn: Cách làm bàI nghị luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh biết cách viết bàI ghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với yêu
cầu đã học ở tiết trớc.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiênh các bớc khi làm bàI nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) cách tổ chức, triển khai luận điểm.
- Giáo dục ý thức tự học, tự rèn.
B . Chuẩn bị:
- Học sinh: Chuẩn bị đề bài đã cho ở tiết trớc.
- Giáo viên: Soạn bài, đọc thên tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình lên lớp:

1


Khởi động(7)
1. ổ n định
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :

2
Hình thành kiến thúc (30 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv: Giới thiệu đề bài trong sgk
Nội dung ghi bảng
A. Tìm hiểu bài
4
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
H/s: Đọc kỹ đề Xác định đúng yêu cầu đè.
Gv: Các điều kiện cần có về trí thức, về kỹ
năng để thực hiện tốt yêu cầu ấy.
H/s : Các đề bàI nêu ra những vấn đề nghị luận
naò về tác phẩm truyện.
Phân tích tác phẩm nêu ra nhận xét về tác
phẩn trên cơ sở một góc nhìn.
Các từ suy nghĩ, phân tích trong bài đòi hỏi
bài làm khác nhau n.t.n ?
Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét về tác
phẩm trên cơ sở một t tởng, một góc nhìn nào
đó.
Gv: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các bớc làm
bài nghị luận về tác phẩm truyện.
Cho học sinh trình bày các bớc làm bài nghị
luận nói chung (4 bớc) và vận dụng vào bài làm

của học sinh ở nhà để liên hệ, minh hoa (vè
nhân vật ông Hai) trong truyện Làng của
Kim Lân
Gv: Bớc tiếp theo là làm gì ?
Vậy dàn ý có mấy phần.
Phần mở bài nêu đợc những ý nào ?.
H/s: 3 phần.
Gv: Nêu yêu cầu của từng phần
H/s : Trả lời, bổ sung.
Gv: Rút ra ý chính
Gv: Nêu yêu cầu cách viết bài nghị luận về tác
phẩm truyện ?
Gv: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ ở sgk
Nhắc lại.

3:
Luyện tập (5)
Gv: Cho học sinh đọc nội dung và yêu cầu
luyện tập ( viét về lão Hạc)
H/s: Làm việc độc lập, trình bày trớc lớp, lớp
nhận xét.
H/s: Đọc phần mở bài.
I. Các đề bàI nghị luận về tác phẩn
truyện(hoặc đoạn trích).
II. Các b ớc làm bài nghị luận vè tác phẩm
truyện(Hoặc đoạn trích)
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Tình yêu làng và yêu nớc.
- Cac nhân và cộng đồng trong k/c.
2. Lập dàn ý:

A. Mở bài:
- Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật
ông Hai.
- Lòng yêu quê hơng, yêu nớc.
B. Thân bài
- Tình yêu làng: Thử thách tình huống
- tình yêu nớc: Nhớ quê, theo dỏi tin k/c niềm
vui
C. Kết bài:
- Sức hấp dẫn của nhân vật.
- Thành công về nghệ thuật xây dung nhân vật.
3. Viết bài
- Cách triển khai cụ thẻ, cách ding về đặt câu,
liên kết, diễn đạt
4. Sửa bài viết:
III. Ghi nhớ: (sgk/68)
B. Luyện tập
Bài tập 1:
Cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc
+ Nỗi khốn khổ của ngời nông dân trớc Cách
Mạng Tháng Tám.
+ Vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc.

+ Giải quyết cái sống và cái chết.

4
D. Củng cố- Dặn dò(5)
- Nắm cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích).
- Viết phần kết bài về đề Lão Hạc Chuẩn bị tiết Luyện tập


Ngày soạn 02/03 Ngày dạy 07/03
Tiết 120: Tập làm văn:
5
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
Luyện tập làm văn nghị luận về tác phẩm
truyện( hoặc đoạn trích)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích) đã học ở các tiết trớc.
- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kỹ năng tìm ý, lập ý, kỹ năng
viết một bài nghị luận về kỹ năng tác phẩm truyệ ( hoặc đoạn trích).
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Ôn lại lý thuyết, đọc tác phẩm Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Giáo viên: Soạn bài, tìm ý chính về nhân vật bé Thu.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (7 )
1. ổ n định:
2. Bài c : Nêu các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
3. Bài mới:

2
Hình thành kiến thức (32 )
Hoạt động của thầy và trò
Gv: Nêu các nội dung để kiểm tra học sinh
nắm vấn đề.
Các bớc làm bài nghị luận
H/s : 4 bớc.
Các kỹ năng nghị luận về tác phẩm truyện

(hoặc đoạn trích).
Gv: Đọc yêu cầu bài tập luyện tập (nhân vật
ông Sáu, bé Thu trong Chiếc lợc ngà).
Gv: Tổ chức cho học sinh xây dung dàn bàI chi
tiết cho đề văn ( có nhận xét đánh giá, gợi ý,
tổng kết, nhấn mạnh ).
Dùng bảng phụ trình bày dàn ý
Nội dung ghi bảng
A. Tìm hiểu bài:
I. Ôn lý thuyết:
1. Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích).
2. Các yêu cầu về kỹ năng viết bài nghị luận.
3. Tầm quan trọng của việc nắm tác phẩm và
hiểu nhân vật văn học để làm bài.
B. Luyện tập
1. Tìm hiểu đề (sgk)
2. Lập dàn ý
A. Mở bài: Giới thiệu chung.
B. Thân bài:
+ Nhân vật bé Thu
+ Nhân vật ông Sáu
+ Những nhân vật khác
C.Kết bài: Rút ra bài học
- Thành công của truyện ngắn
3. Viết bài :
Giao về nhà
4.Đọc lại và sửa chữa.
6
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9

Trình bày phần viết của mình lớp nhận xét bổ
sung.
* Đề ra bài viết số 6 về nhà.
Suy nghĩ về thân phận ngời phị nữ qua chuyện
ngời con gáI Nam Xơng của Nguyễn Dữ.

4
D. Củng cố Dặn dò (5 )
- Nắm yêu cầu và các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
- Bài tập ở nhà:
+ Viết bài hoàn chỉnh bài văn dựa trên dàn ý
+ Viết bài tập làm văn số 6 (làm ở nhà).
- Soạn bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Ngày soạn 08/03 ngày dạy 10/03
Tuần 25
Tiết 121 Văn bản: Sang thu.
(Hữu Thỉnh 1942)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của
đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến quê hơng, đất nớc.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi ở sgk
- Giáo viên: Soạn bài, đọc sách tham khảo.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (7)
1. ổ n định

2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng Lăng Bác:. Nêu hoàn cảnh sáng tác: Nội dung
chính ?
3. Bài mới

2
Đọc hiểu văn bản (35 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
H/s: Đọc chú thích sgk
Gv: Nêu những nét chính về cuộc đời t/g
H/s: Hữu Thỉnh sinh 1942 quê ở Tam Dơng
tỉnh Vĩnh Phúc. Ông tham gia BCH hội nhà
văn Việt Nam.
Gv: Xuất xứ của bài thơ.
H/s: Sáng tác gần cuối năm 1977 in lần đầu
tiên trên báo văn nghệ, sau đó in nhiều lần
trong các tập thơ.
Gv: Nêu yêu cầu đọc: Giọng thiết tha sâu lắng
- Đọc mẫu.
H/s: Đọc, tìm hiểu 1 số chú thích: Chùng chìh,
dềnh dàng.
Gv: Cho học sinh đọc thầm bài thơ trong vòng
5 phút.
Nội dung ghi bảng
A. Tìm hiểu bài.
I/ Tác giả - Tác phẩm.
(sgk / 71)
II. Đọc hiểu chú thích
III. Phân tích:
1/ Sự biến đổi của đất trời sang thu.
7

Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
Gv: Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự
chuyển mùa.
H/s: Giá trị gợi cảm của các chi tiết, hình ảnh
đó
- Từ láy có sức gợi tả, gợi cảm.
Gv: Bình luận hình ảnh thơ.
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
- > Nhân hoá bất ngờ, tinh tế, hấp dẫn.
Gv: Em có nhận xét gì về cách cảm nhận và
miêu tả thiên nhiên trong thơ Hữu Thỉnh.
H/s: Làm viêc độc lập, trao đổi nhóm, trình
bày.
H/s:Cách cảm nhận và miêu tả tinh tế, liệt kê,
thuyết minh, để lý giải sự chuyển mùa của
thiên nhiên, đất trời.
Gv: Tìm những câu thơ, ca dao nói về sự
chuyển mùa?.
H/s : Đã nghe rét buốt luồn trong chăn
(Xuân Diệu)
Ngày mỗi ngày từng chiếc lá te xanh
(Mùa thu mới Tố
Hữu)
Gv: Qua cách miêu tả sự chuyển mùa, em có
nhận xét gì về cảm xúc của tác giả ?.
H/s: Quan sát chăm chú, tinh tế, thả hồi mình
cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên đất trời.
Gv: Nêu hình ảnh, câu thơ diễn đạt đặc sắc
nhất thời điểm giao mùa hạ - Thu theo cảm

nhận của mình.

3:
Tổng kết: Nêu nội dung và nghệ thuật
của bài thơ ? Thể thơ

4
Luyện tập
- Học sinh đọc lại bài, nêu yêu cầu của bài tập.
H/s: Viết bài văn ngắn về cảm nhận của tác giả
khi chuyển mùa.
- Hơng ổi , s ơng chùng chình, sông dềnh
dàng, chim vội vã, mây trôi
=> Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng
khuâng.
2/Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
- Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên
nhiên, đất trời
- Ngỡ ngàng bâng khuâng -> Niềm vui trớc tạo
vật.
3/ ý nghĩa của hai dòng thơ cuối bài:
- Tả thực gửi suy ngẫm: Khi con ngời đã từng
trải thì cũng vững vàng hơn trớc những tác
động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
IV. Tổng kết:
(Ghi nhớ sgk/71)
B. Luyện tập:
Hai câu thơ cuối: :Sấm tuổi Biện pháp nhân
hoá, sáng tạo độc đáo.
- Viết đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu

Thỉnh trớc đất trời chuyển mùa sang thu.

5
D Củng cố Dặn dò: (5):
- Học thuộc lòng bài thơ. Viết hoàn chỉnh phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài: Nói với con của Y Phơng.
Ngày soạn 09/03 ngày dạy 11/03
Tiết 122 Văn bản: Nói với con
(Y Phơng )
A. mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng
sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Ph-
ơng.
- Buổi đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
- Bồi dỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào về quê hơng, dân tộc.
8
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm hiểu những câu thơ diễn đạt theo lời nói dân tộc
- Học sinh: Soạn, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (5)
1.ổ n định
2.Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh. Nêu nội dung nghệ thuật ?
3.Bài mới

2
Đọc hiểu văn bản (35 )

Hoạt động của giáo viên và học sinh
H/s: Đọc phần chú thích ở sgk.
Gv: Nêu những nét khái quát về tác giả ? Đặc
điểm thơ của Y Phơng?
H/s: Trình bày.
Gv: Khái quát ý chính: Dân tộc Tày (Cao
Bằng) nhập ngũ, năm 1981 về văn hoá, thông
tin Cao Bằng. Thơ: Chân thật, mạnh mẽ, trong
sáng, giàu hình ảnh.
Gv: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
H/s: Trích từ: Thơ Việt Nam 1945 -> 1986
Gv: Hớng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, thiết tha
nh lời tâm tình thủ thỉ.
-Tìm hiểu vài chú thích: Ngời đồng minh lờ
Gv: Nhận xét về thể thơ.
H/s: Thơ tự do.
Gv: Bài thơ đợc chia làm mấy đoạn ? ý của
mỗi đoạn.
H/s: Hai phần.
a/ Đoạn 1: Trên đời: Con lớn lên trong sự
yêu thơng nâng đỡ của cha mẹ, tronng cuộc
sống lao động nên thơ của quê hơng.
b/ Đoạn 2: Còn lại: Lòng tự hào về sức sống
mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của
quê hơng và niềm mong ớc. Con hãy kế tục
xứng đáng với truyền thống ấy.
Gv: Vậy chủ đề ( đại ý) của bài thơ nói về điều
gì?
H/s: Đọc lại đoạn 1.
Gv: Tìm ra phân tích những ý thơ nói lê điều

đó? Tình cảm con trởng thành trong vòng tay
cha mẹ nh thế nào
H/s: Tình cảm cha mẹ dành cho con, yêu th-
ơng, nâng đón, mong chờ.
Gv: Những câu thơ gợi kk gia đình nh thế
nào?
H/s: Nâng bớc từng bớc đi bằng tình cảm quấn
quýt, vui mừng đón nhận tiếng nói, tiếng cời.
Gv: Ngời cha muốn nói gì với con về tình cảm
Nội dung ghi bảng
A. Tìm hiểu bài
I/ tác giả - tác phẩm.
(Sgk / 73)
II. Đọc hiểu chú thích
III. Kết bài: 2phần
IV. Đại ý: Lời ngời cha nói với con về cội
nguồn sinh dỡng con ngời, bộc lộ niềm tự hào
về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng
mình.
V. Phân tích
1. Tình yêu th ơng của cha mẹ sự đùm bọc
của quê h ơng đối với con.
- Gia đình, tình cảm cha mẹ dành cho con thật
9
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
gia đình.
H/s: Trả lời , bổ sung.
Gv: Con còn lớn lên trong sự đùm bọc của quê
hơng. Tìm hình ảnh thơ
H/s: Đan lờ cài nan hoa.

Vách nhà ken câu hát.
+ Cuộc sống cần cù và vui tơI (cài. ken,
miêu tả cụ thể, gắn bó, quấn quýt.
+ Rừng núi quê hơng thật thơ mộng, nghĩa
tình (Rừng cho hoa, con đờng cho tấm lòng)
H/s Đọc đoạn 2
Gv: Ngời cha nói với con những đức tính cao
đẹp của ngời đồng minh. Tìm hình ảnh thơ
và phân tích.
H/s: Ngời đồng minh cực nhọc: Sống vất
vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với
quê hơng.
Gv: Sự đối lập giữa cuộc sống hiện thực với
những phẩm chất cao đẹp đó đã thể hiện trong
ngời đồng minh một tinh thần mới - Đó là tinh
thần gì?
H/s: Lạc quan, ý chí vơn lên, niềm tin mộc
mạc, giàu chí khí, cần cù, nhẫn nại, phong tục,
tập quán tốt đẹp.
Gv: Những câu thơ ngời đồng mih đ ợc lặp
lại có tác dụng gì?
H/s: Muốn con có nghĩa tình chung thuỷ với
quê hơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan
thử thách bằng ý chí, niềm tin.
Gv: Ngời cha muốn co phải có thái độ tình
cảm thế nào đối với quê hơng.
H/s: Muốn con tự hào với truyền thống quê h-
ơng -> cần vững bớc tự tin trên đờng đời.
Gv: Nhận xét về tình cảm ngời cha dành cho
con.

H/s: Thảo luận, cử đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
H/s: Giọng điệu thiết tha, trìu mến ở lời gọi
mang ngữ điệu cảm thán, ở các lời tâm tình,
dặn dò, xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính
khái quát mộc mạc, giàu chất thơ. Bố cục chặt
chẽ.

3
Tổng kết:
Gv: Nhận xét về nghệ thuật? Nội dung.

4
Luyện tập
Gv: Cảm thụ, phân tích hình ảnh nghệ thuật
gây ấn tợng.
Làm việc độc lập trình bày.
ngọt ngào, êm ái.
- Con đợc trởng thành trong cuộc sống lao
động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình
sâu nặng của quê hơng.
- Thiên nhiên đã che chở, nuôi dỡng con ngời
về cả tâm hồn, lối sống.
2.Những đức tính cao đẹp của ng ời đồng
minh và mong ớc của ng ời cha.
- Vất vả, mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó
với quê hơng.
- Mộc mạc nhng giàu chí khí, niềm tin
- Dặn dò con: Sống có nghĩa tình, tự hào với
truyền thống quê hơng.

3/ Tình cảm ng ời cha đối với con
- Tình cảm yêu thơng, trìu mến, thiết tha, niềm
tin tởng của ngời cha đối với con mình.
VI. Tổng kết
(Ghi nhớ sgk/74)
B. Luyện tập
- Đọc và phân tích một hình ảnh con ấn tợng
nhất: Ngời đục đá.

5
D- Củng cố- Dặn dò: (5)
- Học thuộc lòng bài thơ - Làm tiếp phần luyện tập.
- Tìm một số bài thơ khác có cách nói riêng.
10
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
- Chuẩn bi bàI Nghĩa tờng minh và hàm ý.
Ngày soạn 09/03 ngày dạy 12/03
Tiết 123 Tiếng Việt Nghĩa tờng minh và hàm ý
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh phân biệt, xác định nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu.
-Từ đó biết vận dụng cách diễn đạt vào trong cuộc sống.
- Giáo dục ý thức yêu qúi tiếng m đẻ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, các ví dụ hội thoại có hàm ý.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi ở sgk.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (5)
1.ổ n định

2.Bài cũ: Thế nào là kiểu kết câu, liên kết đoạn văn ? Cho ví dụ ? Phân tích.
3.Bài mới

2
Hình thành khái niệm kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
H/s: Đọc ví dụ
Gv:Treo bảng phụ ghi ví dụ ở SGK
Gv:: Tronng đoạn trích này có mấy lời thoại,
lời của nhân vật nào?..
H/s: Hai lời thoại của nhân vật anh thanh niên
Gv: Nội dung lời thoại, ý anh thanh niên muốn
diễn đạt điều gì?
H/s: Muốn nói thêm rằng: Anh rất tiếc
Gv: Vì sao anh thanh niên không nói thẳng ra
TôI rất tiếc vì thời gian có hạn nên không thể
giữ bác và cô
H/s: Vì ngại ngùng, che dấu tình cảm của
mình.
Gv: Theo em hai nhân vật trong cuộc hội thoại
này có hiểu ý anh thanh niên nói không?
H/s: Hiểu ý.
Gv: Vậy ý không đợc diễn đạt trực tiếp bằng
lời mà từ cách nói, từ từ ngữ diễn đạt ta suy ra
ý -> Hàm ý.
Gv: Trong lời thoại 2, ý anh thanh niên muốn
nói điều gì?
H/s: Nhắc cô gái quên cái mùi soa và hãy cầm
lấy.
Gv: Điều đó đợc thể hiện ở từ ngữ nào?

H/s: Ô! Ngạc nhiên, nhắc đến đối tợng điều
muốn nói ở đây đợc thể hiện trực tiếp bằng
những từ ngữ diễn đạt điều đó.
Gv: Vậy trong lời thoại (2) ý của ngời nói đợc
thể hiện nh thế nào ?
H/s: Rõ ràng, thể hiện trên bề mặt của từ ngữ,
gọi là nghĩa tờng minh.
Gv: Từ hai ví dụ trên em phân biệt đợc nghĩa t-
ờng minh và hàm ý nh thế nào?
Nội dung ghi bảng
A. Tìm hiểu bài
I/ Phân biệt nghĩa t ờng minh và hàm ý:
*) Ví dụ : Đoạn văn trong Lặng lẽ SaPa của
Nguyễn Thành Long.
II. Ghi nhó(sgk /75)
11
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
H/s: Trả lời.
Gv: Nhắc lại.
H/s:Đọc ghi nhớ sgk/75.
Gv: Em hãy nêu một ngữ cảnh có sử dụng hàm
ý.
H/s: Đặt và phân tích.
Gv: Kết luận: Theo ví d ở những điều lu ý ở
sgk để phân biệt cho học sinh.

3
Luyện tập
H/s: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1
Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.

Gv: Nhận xét.
H/s: Làm phiếu học tập.
Gv: Nhận xét bổ sung.
Gv: Giải thích thêm: ý định để khăn làm kỷ
vật cho anh thanh niên, thế mà anh lại quá thật
thà, tởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại. Anh
thanh niên thật thà đến mức vụng về, ngợng với
ông hoạ sĩ già dày dặn kinh nghiệm kia hơn
đến mức ngợng chí đỏ mặt:.
H/s: Đọc nêu yêu cầu bài tập.
H/s: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
độc lập.
- Sửa.
H/s: Thảo luận làm vào phiếu học tập.
Gv: Giải thích: Nói sang chuyện khác tránh đề
tài đang bàn.
* L u ý: - Hàm ý dùng riêng ( đặc dụng)
- Hàm ý dùng chung( thông dụng)
III. Luyện tập
Bài tập 1: ý các câu
a/ Câu Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy hoạ sĩ
cũng cha muốn chia tay anh thanh niên. Đậy là
cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn
ngữ nghệ thuật.
b/ Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu
tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa
là:
- Mặt đỏ ửng (ngợng): Nhận lại chiếc khăn
(không tránh đợc): Quay vội đi (vì quá ngợng).

- > Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngợng.
Bài tập 2:
- Hàm ý của câu: Tuổi già quá
- > Ông hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy.
Bài tập 3: Hàm ý và nội dung của hàm ý
- Câu: Cơm chín rồi! có chứa hàm ý - đó là
ông vô ăn cơm đi!.
Bài tập 4:
Những câu in đậm không cha hàm ý đó là :
a/ Hà, nắng gớm về nào Nói lảng.
b/ Tôi thấy ngời ta đồn đó là câu nói dở
dang.

4
D- Củng cố- Dặn dò: (5)
- Học kỹ lý thuyểt, đặt tình huống có hàm ý.
- Chuẩn bị bài Nghị luận bài thơ.
Ngày soạn 09/03 ngày dạy 12/03
Tiết 124 Tập làm văn Nghị luận về một đoạn thơ, bàI thơ.
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
-Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn
luyện tốt về kiểu bài này ở tiết tiếp theo.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, đọc sách tham khảo.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi ở sgk.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (5)

1.ổ n định
12
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
2.Bài cũ: Nêu cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3.Bài mới

2
Hình thành kiến thức (35 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
H/s: Đọc bài khát vọng cho đời (sgk).
Gv: Vấn đề nghị luận là gì?
H/s: Khát vọng hoà nhập và dâng hiến cho đời.
Gv: Tìn các luận điểm, luận cứ.
H/s: Mùa xuân mang nhiều tầng nghĩa
+ Luận cứ: Mùa xuân, đẹp của quê hơng đất n-
ớc
- Khát vọng hoà nhập, đợc dâng hiến cho đời:
Một nho nhỏ.
- Gv: Bố cục của bài nghị luận có mấy phần.
Đó là những phần nào?.
H/s: Ba phần.
A. Mở bài: Giới thiệu chung (Từ đầu trọng)
B. Thân bài: Mùa xuân và khát vọng hoà
nhập, dâng hiến (Từ hình ảnh mùa xuân).
C. Kết bài: Đánh giá sức truyền cảm của bài
thơ. (phần còn lại)
Gv: Cách diễn đạt của bài nghị luận nh thế
nào?
H/s: Trong sáng, thiết tha, lôi cuốn nổi bật chủ
điểm.

Gv: Tổng kết rút ra yêu cầu của bài nghị luận
bài thơ
H/s: Đọc phần ghi nhớ.
H/s:Đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm việc theo nhóm, bổ sung luận
điểm cho bài thơ.
- Đại diện các nhóm trình bày
Gv: Nhận xét, đánh giá, tổng kết.
H/s : Làm việc độc lập
Trình bày.
Gv: Nhận xét.
Nội dung ghi bảng
A.Tìm hiểu bài.
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
*) Ví dụ: Văn bản : Khát vọng dâng hiến cho
đời.
II. Ghi nhớ : (sgk/78)
B. Luyện tập:
Bi tp 1 : Bổ sung luận điểm cho bài thơ.
- Mùa xuân của một đất nớc vất vả gian lao và
cũng tràn đầy niềm tin hy vọng.
- Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào tình tứ, sâu
lắng trong dân ca xứ Huế
- Kết cấu.
- Giọng điệu trữ tình.
- ớc mong hoà nhập, cống hiến của nhà thơ.
Bài tập 2: Viết đoạn văn về ớc monng hoà
nhập, cống hiến của nhà thơ.
+ Ước nguyện chân thành

+ Cống hiến khi trẻ ->già.

4
D Củng cố Dặn dò: (5):
- Nắm vững yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài .đoạn thơ, bài thơ. .
13
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
Ngày soạn 09/03 ngày dạy 15/03 .
Tiết 125 Tập làm văn
cách làm bàI nghị luận về một đoạn thơ, bàI thơ.
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở
tiết trớc.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ
chức, triển khai các luận điểm.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, đọc sách tham khảo.
- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi ở sgk.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (5)
1.ổ n định
2.Bài cũ: Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Nêu dàn ý ?
3.Bài mới

2
Hình thành kiến thức (35 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh

H/s: Đọc các đề bài ở sách giáo khoa
Gv: yêu cầu của đề đợc thể hiện ở những từ
ngữ nào?.
H/s: Yêu cầu: Phân tích, cảm nghĩ, cảm nhận.
Gv: Đối tợng nghị luận là gì?.
H/s: Hình tợng trong thơ: Một đoạn, cả bài.
Gv: Nếu chia nhóm dạng đề, em sẽ căn cứ vào
đối tợng hay từ ngữ yêu cầu của đề?.
H/s: Đối tợng
Gv: Giới thiệu đề bài ở sgk (Phân tích tình yêu
quê hơng Tế Hanh).
H/s: Đọc kỹ phần tìm hiểu đề và tìm ý. Hiểu
đúng, hiểu sâu về đối tợng trình bày sự cảm
nhận, đánh giá.
- Tình yêu quê hơg Bài thơ sáng tác vào thời
gian nào, địa điểm, tâm trạng (sgk/80).
H/s: Nhận xét.
Gv: Đọc kỹ phần lập dàn ý ở sgk
H/s: Bố cục 3 phần của bài văn.
A. Mở bài: Cảm xúc về đề tài quê hơng trong
thơ của Tế Hanh.
- Giới thiệu tác phẩm, bàn luận.
B. Thân bài: + Cảm xúc về đề tài quê hơng
trong thơ TH.
Luận cứ 1: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi
trong kí ức thật sinh động (h/a con thuyền).
- Nhận xét lời thơ, từ ngữ, cảm nhận về cánh
buồm-> Tình cảm thiết tha
Luận cứ 2: Cảnh ồn ào, đáng yêu chào đón
thành quả lao động thật là vui tơi.

Luận cứ 3: Hình ảnh con ngời với những câu
thơ tinh tế nhất (trích thơ).
C. Kết bài: Đánh giá, khái quát, khẳng định,
Nội dung ghi bảng
A.Tìm hiểu bài.
I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II/ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
2/ Tỡm hiểu đề, tìm ý.
2/ Lập dàn ý.
14
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
t/d.
Gv: Từ ví dụ phân tích trên em hãy cho biết
các bớc làm bài nghị luận.
H/s: Trả lời, rút ra ghi nhớ.
Gv: Lu ý cách trình bày luận điểm.

3
: LT: - Diễn giảng, phát vấn, rút ra ý
chung.
H/s: Đọc, nêu yêu cầu của đề.
- Tìm hiểu dề, tìm ý.
H/s: Lập dàn ý chi tiết.
3. Viết bài
4. Đọc lại bài và sửa chữa.
II, Ghi nhớ: (sgk/82)
B. Luyệ tập:
Phân tích khổ thơ đầu trong bàI Sang Thu
của Hữu Thỉnh.

A.Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ, năm sáng tác, tên tác giả -
Vị trí đoạn trích
- Trích thơ.
B. Thân bài:
- Sự ngỡ ngàng khi cả đất trời chuyển dang thu.
- Nét tinh tế trong cảm nhận của tác giả ,
nhiều giác quan, nhiều tầng bậc, cảnh sắc
- So sánh những câu thơ viết về mùa thu.
C. Kết bài: ý nghĩa của đoạn thơ.

4
D Củng cố Dặn dò: (5):
- Nắm vững lý thuyết về cách làm bài nghị luận thơ.
- Chuẩn bị bài: Mây và Sóng của R- Ta- Go.
Ngày soạn 15/03 ngày dạy 17/03
Tuần 26
Tiết126 Văn bản: Mây và sóng
(R.Ta - Go)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật
trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dng các hình ảnh thiên nhiên
-Rèn luyện kỹ năng cảm thụ về thơ, bồi dỡng tình cảm gia đình.
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến quê hơng, đất nớc.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi ở sgk.
- Giáo viên: Soạn bài, đọc sách tham khảo, một số câu thơ viết về tình cảm gia đình.
C. Tiến trình lên lớp:


1
Khởi động (5)
1.ổ n định
2Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con của Y Phơng. Nêu tình cảm của cha đối với
con?.
3Bài mới

2
Đọc hiểu văn bản (35 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv: Giới thiêụ chân dung nhà thơ
Nêu những hiểu biết về cuộc đời và thành tựu
của Ta Go.
H/s: Ngời ấn Độ Nhà hoạt động chính trị
xã hội, nhà thơ với nhiều tác phẩm
Đặc điểm thơ: Kết hợp giữa hiện đại truyền
thống, quốc tế và dân tộc, t tởng nhân văn cao.
Nội dung ghi bảng
A.Tìm hiểu bài.
I/ Tác giả - Tác phẩm.
(sgk / 87)
15
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
Tác phẩm: Tiếng Ben- gan, in trong tập Trăng
non xuất bản 1915.
Gv: Yêu cầu đọc với giọng thủ thỉ, tâm tình lời
của con đối với mẹ - Đọc mẫu.
H/s: Đọc bài thơ.
Gv: Nhận diện thể thơ: thơ tự do phơng thức
tự sự + biểu cảm.

Gv: Bài thơ có kết cấu mấy phần: Nêu nội
dung của từng phần.
Gv: Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự
chuyển mùa.
H/s: Hai phần.
a/ Từ đầu xanh thẳm: Thuật lại lời con nói
với mây.
b/ Còn lại: Thuật lại lời con nói với sang
H/s: Đọc phần 1.
Gv: Em bé đã tng tợng ra những thử thách
nào khiến em xa mẹ.
H/s : Chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều.
Gv: Cuộc vui chơi của mây và sang đợc em t-
ởng tợng nh thế nào?.
H/s: Chơi với trăng bạc.
+ Ca hát từ bình minh đến tối.
+ Ngao du nơi này nơi nọ
Gv: Cảm nhận của em về cuộc vui này.
H/s: Trả lời, bổ sung.
Gv: Trớc sự hấp dẫn của mây và sang em bé đã
có thái độ nh thế nào?
H/s:Câu hỏi của em thể hiện điều gì?
H/s: Muốn đi -> Nên hỏi đờng. Đó là đặc tính
tâm lý của trẻ thơ: Ham chơi nhất là trớc cảnh
đẹp đầy quyến rủ.
Gv: Lúc đầu em bé hỏi đờng đi. Nhng sau đó
thì sao?.
H/s:Từ chối.
GvDG: Khắc phục ham muốn vì môt điều khác
cao cả, thiêng liêng. Đó là tính nhân văn sâu

sắc của bài thơ.
Gv: Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì?
H/s: Con là mây Mẹ là mặt trăng. Con
choàng tay lên ngời mẹ.
- Mái nhà là trời xanh.
- Con là sang, mẹ là bến bờ
- Con sữ lăn, lăn mãi cùng với tiếng cời
vỡ tan vào lòng mẹ
Gv: Em có nhận xét gì về trò chơi cuả em bé
mà em sáng tạo ra So sánh với trò chơi của
mây và sang ở trên.
H/s: Thảo luận, trình bày.
Gv: Qua trò chơi ấy, em cảm nhận gì về em bé
(về tình cảm của em đối với mẹ.)
II. Đọc hiểu chú thích
III.Kết cấu: 2 phần
IV/ Phân tích:
1/ Sự hấp dẫn của mây và sóng.
- Vui, đẹp, hấp dẫn, đầy quyến rũ.
2/ Hình ảnh em bé:
a. Lời nói:
- Từ chối lời rủ rê.
b/ Sáng tạo trò chơi.
- Trò chơi hay, thú vị, có sự kết hợp giữa thiên
nhiên và tình mẹ.
16
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
H/s: Trả lời, bổ sung.
Gv: Em hãy phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối
bài không ai

H/s: Thảo luận nhóm trả lới.
Gv: Theo em, thành công về nghệ thuật cua bàI
thơ là gì?.
H/s: Cách xây dung hình ảnh thiên nhiên
manng nét đẹp kỳ ảo nhng chân thực giàu ý
nghĩa tợng trng: Con ngời -> Tình ngời.

3
Tổng kết (2 )
Gv: Em hãy nêu nét chính trong nội dung và
nghệ thuật của bài thơ?.
Ngôn ngữ nhân vật đợc sử dụng trong bài thơ là
ngôn ngữ gì?.
H/s: Đối thoại - Độc thoại.
H/s: Đọc ghi nhớ sgk/89.

3
Luyện tập (2 )
Gv: Ngoài ý nnghĩa ca ngợi tình mẹ co bàI thơ
còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì
nữa?.
Thảo luận, trình bày.
3/ Tình cảm mẹ con.
- Yêu mẹ thiết tha, đằm thắm, không muốn xa
mẹ.
- Tìh mẫu tử ở khắp mọi nơi, thiêng liêng, bất
diệt -> không thể tách rời, chia cắt.
III. Tổng kết(Ghi nhớ sgk/89).
B. Luyện tập. Bài thơ gợi cho ta suy ngẫm
thêm

- Con ngời trong cuộc sống vẫn thờng gặp
những cám dỗ và quyến rũ.
- Muốn khớc từ chúng, cần có những điểm tựa
vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những
điểm tựa ấy.
- Bài thơ đã chắp cánh cho trí tởng tợng của
tuổi thơ. Nhắc mọi ngời hạnh phúc không phải
là điều gì xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà ngay
trên trần thế và do con ngời tạo dựng.
Mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo.

5
D. Củng cố_ Dặn dò (1)
- Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài thơ.
- Học lòng Bài học rút ra cho bản thân
- Soạn bài ôn tập thơ.
Ngày soạn 15/03 ngày dạy 19/03
Tiết 127 Văn bản: Ôn Tập THơ.

A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam học trong chơng
trình ngữ văn 9.
-Củng cố những tri thức về thể loại trữ trình đã hình thành quá trình học các tác phâm thơ trong
chơng trình ngữ văn lớp 9 và ở các lớp dới.
- Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về đặc điểm, thành tựu thơ Việt Nam từ sau cách mạng
tháng 8/1945.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích thơ.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Soạn bài, trả lời câu hỏi ở sgk.
- Giáo viên: Hệ thống lại các tác phẩm thơ đã học, về nội dung.

C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (5)
17
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
4. ổ n định
5. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
6. Bài mới

2
Nội dung ôn tập(35 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv: Nhắc lại tên bài thơ đã học theo trình tự kẻ
bảng mẫu thống kê.
Gọi học sinh đọc nội dung đã chuẩn bị điền
vào bảng.
Nội dung ghi bảng
I/ Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại
Việt Nam đã học.
STT
1
Tên bài
Đồng
Chí
T/g
Chính
Hữu
Năm st
1948

Thể thơ
Tự do
Tóm tắt nội dung
- Tình đồng chí của những
ngời lính dạ trên cơ sở cùng
chung cảnh ngộ và lý tởng
chiến đấu đợc thể hiện rất tự
nhiên, bình dị mà sâu sắc
trong mọi hoàn cảnh. Nó góp
phần quan trọng tạo nên sức
mạnh và vẻ đẹp tinh thần của
ngời lính c/m.
Đặc sắc nghệ
thuật.
- Chi tiết, hình
ảnh, ngôn ngữ
giản dị, châ
thhực, cô đọng,
giàu sức biểu
cảm.
2
Bài thơ
về tiểu
đội xe
không
kính
Phạm
Tiến
Duật 1969
Thơ tự

do
- Qua hình ảnh độc đáo
những chiếc xe không kính,
khắc hoạ nổi bật hình ảnh
những ngời lính lái xe trên
tuyến đờng trờng sơn trong
thời kỳ k/c chống Mỹ với t
thế hiện ngang, tinh thần
dũng cảm và ý chí chiến đấu
giải phóng miền Nam.
- Chất liệu hiện
thực sinh động,
hình ảnh độc
đáo: Giọng điệu
tự nhiên, khoẻ
khoắn, giàu tính
khẩu ngữ.
3
Đoàn
thuyền
đánh cá

Huy
Cận
1958 Bảy chữ
- Những bức tranh đẹp, rộng
lớn, tráng lệ về thiên nhiên,
vũ trụ và ngời lao động trên
biển theo hành trình chuyến
ra khơi đánh cá của đoàn

thuyền. Qua đó thể hiện cảm
xúc về thiên nhiên và lao
động, niềm vui trong c/s mới.
- Nhiều hình ảnh
đẹp rông lớn, đợc
sáng tạo bằng
liên tởng âm h-
ởng khoẻ khoắn
lạc quan.
* Những bài thơ còn lại gv hớng dẫn học sinh
kẻ bảng, điền để học.
Gv: Em hãy sắp xếp các tác phẩm đã học
theo từng giai đoạn lịch sử.
H/s: Dựa vào bảng ôn tập, chú ý năm sáng
tác để sắp xếp.
Gv: Nội dung chủ yếu của các tác phẩm trên.
H/s: Thảo luận nhóm, trả lời
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Lấy ví du để chứng minh cho từng đặc
điểm.
H/s : Thảo luận trả lời bổ sung.
2/ Sắp xếp theo từng giai đoạn lịch sử 1945
1954: Đồng Chí.
1964 1964: Đoàn thuyền đánh cá, bếp lửa,
con cò.
1964 1975: Bài thơ kính. Khúc hát ru
Sau 1975: ánh Trăng, Viếng Lăng Bác, mùa
xuân nho nhỏ, nói với con.
- Các tác phẩm thơ kể trên đã tái hiện cuộc sống
đất nớc và hình ảnh ngời VN suốt một thời kỳ

lịch sử từ sau CM T8 1945 qua nhiều giai
đoạn.
+ Công cuộc lao động, xây dung đất nớc và
những qun hệ tốt đẹp của con ngời.
+ Tâm t, tình cảm, t tởng của con ngời trong
18
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
Gv: So sánh 2 bài thơ có điểm nào giống và
khác nhau về nội dung và nghệ thuật.
H/s: Trả lời, bổ sung.
Gv: Mở rộng sự so sánh giữa 2 bài thơ trên
với bài Mây và Sóng.
Gv: Ba bài thơ Đồng Chí; Bài thơ
Kính, ánh Trăng viết về ai?. Và có
những đặc điểm gì?.
H/s:Trả lời
Gv: Nhận xét bổ sung
So sánh bút pháp ở các bài thơ
Trả lời Nhận xét.
một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao,
nhiều đổi thay sâu sắc.
-Tình cảm yêu nớc, tình yêu quê hơng
-Tình đồng chí, sự gắn bó với c/m, lòng kính
yêu Bác Hồ.
+ Những tình cảm gần gũi và bền chặt của con
ngời, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất
với những tình cảm chung rộng lớn.
3 So sánh bài Khúc hát ru và bài Con

* Giống: Đều đề cập đến tình mẹ con, đều ca

ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Cách
thể hiện cũng có điểm gần gũi đó là dùng điệu
ru, lời ru của ngời mẹ, nhng nội dung tình cảm,
cảm xúc ở mỗi bài lại mang nét riêng biệt.
Khác:
- Bài Khúc hát ruThể hiện sự thống nhất
của tình yêu con với lòng yêu nớc, gắn bó với
C/m và ý chí chiến đấu của ngời mẹ dân tộc Tà -
Ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu
miền Tây Thừa Thiên trong thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ
- Bài Con Cò : Khai thác và phát triển tứ thơ
từ hình tợng Con Cò trong ca dao há ru, để ca
ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.
4/ Ba bài thơ Đồng Chí , Bài thơ
kính , á nh Trăng :
Đều viết về ngời lính cách mạng với vẻ đẹp
trong tính cách và tâm hồn họ.
- Bài Đồng Chí: Viết về ngời lính thời kì đầu
cuộc k/c chống Pháp thể hiện sức mạng và vẻ
đẹp của tình đồng chí.
- Bài thơ kính: Khắc hoạ hình ảnh những
Chiến Sĩ lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn thế
hệ trẻ thoèi kỳ k/c chống Mỹ.
- Bài ánh Trăng: Suy ngẫm của ngời lính đã
đi qua cuộc chiến tranh, nay sống giữa thành
phố trong hoà bình nhắc nhở về đạo lý nghĩa
tình thuỷ chung.
5/ So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ ở
một số bài.

a/ Bài Đồng Chí . Sử dụng bút pháp hiện thực.
- Bài Đoàn thuyền đánh cá bút pháp tợng trng
phóng đại, nhiều liên tởng, tởng tợng so sánh
mới mẻ, độc đáo.
b/ Bài thơ kính và á nh Trăng :
- Bài thơ Kính Sử dụng bút pháp hiện thực,
miêu tả rất cụ thể, chi tiết.
- Bài á nh Trăng: Bút pháp gợi tả, hớng tới ý
nghĩa khái quát và biểu tợng của hình ảnh.

5
D. Củng cố_ Dặn dò (1)
- Học bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết về thơ.
- Làm bài tập câu hỏi 6 ở sgk.
19
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
- Chuẩn bị bài :Nghĩa tờng minh và hàm ý.
Ngày soạn 15/03 ngày dạy 19/03
Tiết 128 Tiếng Việt Nghĩa tờng minh và hàm ý(tt)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Ngời viết, ngời nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói.
+ Ngời nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
- Rèn luyện cách dùng hàm ý trong cuộc sống. Giáo dục lòng yêu thích Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài, đọc sách tham khảo, bảng phụ ghi một số ví dụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo cách hỏi sgk.
C. Tiến trình lên lớp:

1

Khởi động (5)
1.ổ n định
2.Bài cũ: Thế nào là nghĩa tờng minh, hàm ý? Cho ví dụ? Phân tích?.
3.Bài mới

2
Hình thành kiến thức(35 )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
H/s: Đọc đoạn trích ở sgk/90
Gv: Nêu hàm ý của câu in đậm.
H/s: Sau bữa ăn này con không còn đợc ăn ở
nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán
con
Gv: Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra
với con mà phải dùng hàm ý?
H/s: Vì đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh
nói thẳng ra.
- Hàm ý trong câu 2.
Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoàn.
Gv: Vì sao chị Dậu lại nó hơn nh vậy?
H/s: Vì cái Tý không hiểu đợc hàm ý của câu
nói thứ nhất.
Gv: Chi tiết nào trong đoạn trích cho biết cái
Tý đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ.
H/s: Sự giãy nảy và câu nói trong tiếng khóc
U bán con thật đấy ?. Cho they cáI Tý đẫ hiểu
ý mẹ.
Gv: Từ ví dụ trên, em cho biết muốn sử dụng
hàm ý cần có những điều kiện nào?


3
: H/s: Trả lời bổ sung.
Luyện tập
H/s: Đọc - nêu yêu cầu bài tập 1
Gv: Hớng dẫn.
H/s: Thảo luận nhóm, trình bày
Gv: Gọi từng tổ đại diện trình bày.
Nội dung ghi bảng
A. Tìm hiểu bài
I/ Điều kiện sử dụng hàm ý:
- Ngời nói: Đa hàm ý vào câu nói.
- Ngời nghe: Có năng lực giải đoán hàm ý.
II. Ghi nhó(sgk /91)
B Luyện tập:
Bài tập 1:Ngời nói là anh thanh niên, ngời
nghe là ông hoạ sỹ và cô gái.
- Hàm ý của câu in đậm là: Mời bác và cô vào
uống nớc chè.
- Hai ngời nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết.
- Ông liền theo anh thanh niên vào trong nhà
và ngồi xuống ghế cho biết điều này.
b/ Ngời nói là anh Tấn, ngời nghe là chị hàng
đậu ( ngày trớc.)
20
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
H/s: Đọc nêu yêu cầu bài tập
Gv: Hàm ý của câu in đạm là gì? Vì sao em bé
không nói thẳng ra mà sử dụng hàm ý.
Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì
sao?.

Gv: Phân nhóm làm trình bày
Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận
xét.

Gv: Gi hc sinh c bi tp 5 nờu yờu cu
Hs: Lm bi tp tr li
- Hàm ý: Chúng tôi không thể cho đợc .
- Ngời nghe hiểu đợc hàm ý đó, thể hiện ở câu
nói: Thật là giàu có.
c./ Ngời nói là Thuý Kiều, ngời nghe là Hoạn
Th.
-Hàm ý Mát mẻ, Giễu cợt: Quyền quí nh
tiểu th cũng có lúc phải đến trớc Hoa ô này .
- Câu 2: Chuẩn bị sự nhận báo oán đích đáng.
Hoạn Th hiểu hàm ý đó, cho nên Hồn lạc
kêu ca.
Bài tập 2: Hàm ý:
- Chắt giùm nớc cơm để cơm khỏi nhảo
- Dùng hàm ý vì đã có lần (trớc đó) nói thẳng
rồi mà không có hiệu quả. Vì vậy bực mình
Vả lại lần 2 này có thêm yếu tố thời gian bức
bách (Tránh để lại cơm nhảo).
- Việc sử dụng hàm ý không thành công vì
Anh Sáu vẫn ngồi im. Tức là anh tỏ ra
không công tác. (Vờ nh không nghe, không
hiểu).
- > Ông hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy.
Bài tập 3: Điền câu từ chối bằng hàm ý:
- Bận ôn thi hoặc phải đi thăm ngời ốm
Bài tập 4: Sự so sánh của Lỗ Tấn rút ra

hàm ý: Tuy hy vọng cha thể nói là thực hay h,
nhng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt đợc.
Bài tập 5: Hàm ý mời moc.
- Bọn tớ chơi
- Từ chối: Mẹ mình ở nhà và làm sao
- Viết thêm câu có hàm ý mời mọc: Không
biết có ai muốn chơi với bọn tớ không? hoặc
Chơi với bọn tớ thích lắm đấy!.

4
D- Củng cố- Dặn dò: (5)
- Học bài, làm bài tập, tìm những câu có chứa hàm ý trong cuộc thoại.
- Chuẩn bị bài Trả bài tập làm văn số 6 học bài để kiểm tra 1 tiết.
Ngy son 16/03 ngy dy 20/03
Tit 129 KIM TRA VN (PHN TH)
A. Mc tiờu cn t:
-Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh qua cỏc tỏc phm th hin i Vit Nam
trong chng trỡnh Ng Vn lp 9 hc k II.
-Rốn luyn v ỏnh giỏ k nng vit Vn ( s dng t ng, vit cõu, on vn v bi vn)
-Hc sinh cn huy ng nhng tri thc v k nng v Ting Vit v Tp lm vn vo bi
lm.
B. Chun b :
-Hc sinh: Hc bi chỳ ý bi ụn tp, hc thuc lũng.
-Giỏo viờn: Ra , c ti liu tham kho
C. Tin trỡnh lờn lp:
H1: Khi ng : 3
21
Giáo án : Ngữ văn 9
1. Ổn định:
2. Đề ra : Giáo viên phát đề

I/ TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
Đọc kỹ câu hỏi sau và trả lời
Câu 1: Nối tên bài thơ ở cột A cho đúng với tên tác giả ở cột B :
A B
Con cò Y Phương
Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương
Viếng lăng Bác Thanh Hải
Nói với con Chế Lan Viên
Câu 2: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu như thế nào ?
A. Mùa xuân xứ Huế rất nhỏ bé vì chỉ có một cành hoa, một con chim.
B. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghóa là sống đẹp, sống với tất cả sức tươi
trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường, là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của
đất nước, của cuộc đời chung.
C. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hình ảnh cây tre ( ở đầu và cuối bài thơ) trong bài thơ “Viếng lăng Bác” có ý
nghóa như thế nào?
A. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nước Việt Nam.
B. Cây tre là biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
C. Tất cả đều đúng
Câu 4: Thể thơ năm chữ là thể thơ được viết cho bài thơ nào sau đây :
A. Mùa xuân nho nhỏ B. Đồng chí C. Viếng lăng Bác
Câu 5:Bài thơ Con cò thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghò luận
Câu 6: Giá trò nghệ thuật của bài thơ “Nói với con” được tạo nên từ những điểm nào?
A. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên
B. Giọng điệu tha thiết, trìu mến thể hiện rõ ở các lời gọi mang ngữ điệu cảm thán
: Con ơi…. nghe con…
C. Tất cả đều đúng
Câu 7: Hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có ý nghóa như thế nào?
A. Bếp lửa là tay bà chăm chút, là tình bà ấm nóng.

B. Bếp lửa là gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà
C. Tất cả đều đúng
II/ TỰ LUẬN : 6điểm
Câu 1 : Chép lại 2 khổ thơ cuối trong bài “Viếng lăng Bác” . Nêu hoàn cảnh sáng
tác của bài thơ? Bài thơ thuộc phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao em biết? (3điểm)
Câu 2: Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung cách biểu hiện
tình mẹ con trong các bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và “Con
cò”(3đ)
*ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
I/ TRẮC NGHIỆM 4điểm
Mỗi câu 0,5điểm
22
Giáo án : Ngữ văn 9
Câu
2 3 4 5 6 7
Chọn
B C A B C C
Câu 1 : (1điểm)
Con cò – Chế Lan Viên
Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải
Viếng lăng Bác – Viễn Phương
Nói với con – Y Phương
( Trả lời được 1 ý cho 0,25điểm)
II/ TỰ LUẬN : 6điểm
Câu 1 : Chép đúng hai khổ thơ, đúng chính tả (2đ), mỗi câu 0,25đ
Hoàn cảnh sáng tác ( tháng 04-1976) (0,25điểm) ; Phương thức biểu đạt : biểu cảm
(0,25đ)vì bày tỏ tình cảm, cảm xúc (0,25đ); khi lăng Bác vừa khánh thành, tác giả ra miền Bắc
viếng lăng Bác (0,25đ)
Câu 2 :
*Điểm chung:

-Đều đề cập đến tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng, cách thể hiện có điểm gần gũi,
đó là dùng điệu ru, lời ru của người mẹ (1đ)
*Điểm riêng: Nội dung cảm xúc ở mỗi bài có mang những nét riêng biệt:
+ Bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” thể hiện sự thống nhất của tình yêu
con với lòng yêu nước, gắn với cách mạng, ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong
hoàn cảnh gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên trong thời kháng chiến chống Mỹ (1đ)
+ Bài “Con cò” khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru
để ngợi ca tình mẹ và ý nghóa của lời ru (1đ)
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
HĐ 3: Thu bài – nhận xét tiết học
HĐ4: Củng cố dặn dò:
-Chuẩn bị bài “Tổng kết văn bản nhật dụng”
Ngày soạn 16/03- ngày dạy 22/03
Tiết 130 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 (Bài làm ở nhà)
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
-Giúp học sinh nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày bài viết
của mình.
-Thấy được hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
-Ơn tập lại lý thuyết và kỹ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
B. Chn bÞ:
- Häc sinh: Xem lại lý thuyết, xác định u cầu của đề.
- Gi¸o viªn: Chấm bài, thống kê lỗi sai, chọn bài làm tốt, bài làm yếu kém
C. TiÕn tr×nh lªn líp:

1
Khëi ®éng (5’)
1. ỉ n ®Þnh
2. Đề ra: Suy nghĩ về thân phận của người phụ nữ qua chuyện “Người con gái Nam Xương”
của Nguyễn Dữ


2
Tìm hiểu u cầu của đề:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
23
Giaùo aùn : Ngöõ vaên 9
Gv: Tìm hiểu kiểu bài
Hs: Trả lời và bổ sung
Gv: Nêu nội dung của truyện
Hs: Thảo luận nhóm và trình bày
Gv: Nêu nghệ thuật và tác dụng
Hs: Trả lời và nhận xét
Gv: Phần mở bài cần nêu được những điểm nào
Hs: Nêu và nhận xét
Gv: Phần thân bài theo em cần nêu được những
nội dung cơ bản nào?
Hs: Thảo luận trả lời.
Gv: Giáo viên bổ sung ghi bảng
Gv: Về giá trị nghệ thuật của truyện
Hs: Trình bày, bổ sung
Gv: Phần kết bài nêu được những ý nào
Hs: Thảo luận và trình bày.
Gv: Diễn giảng phần ưu khuyết điểm, nêu lỗi
sai, chia bảng làm 2 phần ghi phần sai
Hs: Đại diện nhóm lên bảng sửa
Hs: Nhận xét cách sửa của bạn
Hs: Trao đổi bài cho nhau để xem phần sửa của
giáo viên ở bài làm.
I/ Tìm hiểu đề, tìm ý:
-Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm nghị luận,
đoạn trích.

-Nội dung: Phản ánh thân phận người phụ nữ
trong xã hội phong kiến, ca ngợi phẩm chất, tố
cáo nỗi oan khuất, khát vọng của người phụ nữ.
-Nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật đặc
sắc, kết hợp yếu tố nghệ thuật và chi tiết hoang
đường.
II/ Lập dàn ý:
A. Mở bài:
-Giới thiệu Nguyễn Dữ - học trò Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
-Giới thiệu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục và
Chuyện người con gái Nam Xương – một tác
phẩm nổi tiếng trong văn học thế kỷ XVI
-Truyện có giá trị sâu sắc
B. Thân bài:
1-Tóm tắt tác phẩm:
2. Giá trị nội dung
a-Giá trị hiện thực:
-Phản ánh xã hôi bất công gây nhiều đau khổ
cho người phụ nữ.
-Chiến tranh loạn lạc gây khổ đau cho con
người.
-Lễ giáo phong kiến bất công dẫn đễn cái chết
oan khuất của người phụ nữ.
B. Giá trị nhân đạo:
-Đề cao phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.
-Sự đồng cảm của nhà văn.
3. Giá trị nghệ thuật:
-Cách kể chuyện sinh động, nhiều chi tiết độc
đáo, tạo nên kịch tính của câu chuyện.

-Yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đường
C. Kết bài :
-Câu chuyện tình yêu đầy oan khuất.
-Sự bất công phi lý dành cho người phụ nữ.
-Là tác phẩm văn học có giá trị cao
III/ Nhận xét ưu, khuyết điểm:
IV/ Trả bài, sửa lỗi sai:
1-Sai về dùng tư, diễn đạt
Sai Sửa lại
-Vũ Nương có mang
-Có vẽ đẹp cả tâm
hồn lẫn thể xác.
-Không mong giàu
sang
-….có thai
-vẽ đẹp hoàn thiện về
hình thức lẫn phẩm
chất
-Mong bình yên
24
Giaựo aựn : Ngửừ vaờn 9
2-Sai kin thc:
Sai Sa li
-Thỳc Sinh
-Hong H
-M chng c ỏc
-Mnh vi xanh
-Trng Sinh
-Hong Giang
-M chng thng

yờu
-Chic hoa vng
V/ c bi im cao:
H
4
: Cng c dn dũ: 4
-Xem li bi lm, cỏch sa li ca giỏo viờn
-c k lý thuyt ngh lun ca th
-c bi tham kho, hc th, chun b bi Tng kt vn bn nht dng
Ngày soạn 23/03 ngày dạy 24/03
Tuần 27
Tiết 131 Văn bản: tổng kết phần văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính
cập nhật của nội dung hệ thống hoá đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chơng trình ngữ
văn THCS.
- Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách thức tiếp cận văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Ôn lại kiến thức thống kê về các văn bản nhật dụng đã học.
- Giáo viên: Đọc lại toàn bộ chơng trình văn bản nhật dụng 6,7,8,9.
C. Tiến trình lên lớp:

1
Khởi động (5)
1. ổ n định
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung tổng kết văn bản nhật dụng
3. Bài mới

2
Hình thành kiến thức. (35 )

Hoạt động của giáo viên và học sinh
H/s: Đọc phần 1 ở sgk/93
Gv: Chức năng, đề tài, tính cập nhật của văn
bản nhật dụng.
H/s: Trao đổi, thảo luận
Gv:Vậy em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng.
Văn bản nhật dụng đề cập, bàn luận thuyết
minh, tờng thuật, miêu tả, đánh giá những
vấn đề, những hiện tợng gần gũi, bức xúc với
cuộc sống của con ngời và cộng đồng.
Gv: Chuẩn bị bảng phụ
Nêu câu hỏi để tổng kết từng phần.
Nội dung ghi bảng
A.Tìm hiểu bài.
I/ Khái niệm văn ban nhật dụng
a/ Khái niệm: Tính cập nhật, ý nghĩa học văn
bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực
hiện nguyên tác giúp các em hòa nhập với xã
hội.
b/ Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể
loại, mọi kiểu văn bản.
c/ Giúp học sinh xâm nhập thực tế cuộc
sống.
II. Nội dung các văn bản nhật dungj đã học
hình thức.
1/ Bảng tổng kết văn bản nhật dụng đã học
(Nôi dung hình thức)
Lớp Tên VB
Cầu Long
Nội dung

- Nội chứng kiến những sự
Hình thức
- Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×