Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De HSG toan 9 cap huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.67 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG

KỲ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút

ÑEÀ
CHÍNH THÖÙ
C

Bài 1. (2,0 điểm)
a) Rút gọn biểu thức A =

5 +3
2 + 3+ 5

+

3− 5
2 − 3− 5

×

b) Chứng minh B = a5 − 5a3 + 4a chia hết cho 120.
c) Tìm số nguyên m để C = m2 + m + 1 là số nguyên.
Bài 2. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a)

x +1+ x +


3
= x + 1.
4

b) x 2 − 5x + 8 = 2 x − 2.
c) ( 4x − 1) x 2 + 1 = 2x 2 − 2x + 2.
Bài 3. (2,5 điểm)
a) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức M = 2x + 5 − x 2 .
b) Cho x; y là các số thực thỏa mãn x. 1 − y 2 + y. 1 − x 2 = 1. Tính N = x2 + y2
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm của tam
giác ABC.
AD
×
a) Chứng minh tanB × tanC =
HD
BC2
b) Chứng minh DH.DA ≤
×
4
c) Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.
µ 
A
a
Sin

×

÷
Chứng minh rằng

 2 ÷ 2 bc
 

Bài 5. (0, 5 điểm) Chứng minh rằng trong 2 − 1 số nguyên bất kỳ đều tồn tại 2n số có
tổng là một số chẵn.
---------------------Hết--------------------n+1

Họ và tên thí sinh: .............................................................Số báo danh:.....................

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG

ĐÁP ÁN THI HSG MÔN: TOÁN 9


NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 120 phút
( không kể thời gian giao đề)
TT

Ý Nội dung
a
5 +3
A=

+

2 + 3+ 5

A=
Bài 1

b
(2.5
điểm)
c

2( 5 + 3)
2 + ( 5 + 1)

2

+

3− 5

=

2 − 3− 5
2(3 − 5)
2 − ( 5 − 1)

2

=

2( 5 + 3)
2+ 6+2 5

+

2(3 − 5)

2− 6−2 5

2( 5 + 3)
2(3 − 5)
+
5 +3
3− 5

A= 2 2
B = a5 − 5a3 + 4a = a(a4 − 5a2 + 4) = a(a4 − a2 − 4a2 + 4)
= a[a2(a2 − 1) − 4(a2 − 1)] = a(a2 − 1)(a2 − 4)
= (a − 2)(a − 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 120
Để C = m 2 + m + 1 là số nguyên thì m 2 + m + 1 = k 2 (k ∈ ¥ * )
⇔ 4m 2 + 4m + 4 = 4k 2 ⇔ (2m + 1) 2 + 3 = 4k 2
(2k) 2 − (2m + 1) 2 = 3 ⇔ (2k + 2m + 1)(2k − 2m − 1) = 3 Học sinh tìm được
m = 0; m = − 1

a

ĐK x ≥

−3
,
4

x +1+ x +

3
3
3 1

= x +1 ⇔ x + + x + + = x +1
4
4
4 4

2

Bài 2
b
c


3 1
3
1
3 1
⇔ x + + = x +1 ⇔ x + = x +
⇔  x + + ÷
=
x
+
1
4 2
4
2
4 2÷


−3
−1

−1
Với ≤ x ≤
Pt vô nghiệm; với x ≥
bình phương hai vế HS
4
2
2
2
tìm được x =
2
2
Đk: x ≥ 2 , x − 5x + 8 = 2 x − 2 ⇔ x 2 − 6x + 9 + x − 2 − 2 x − 2 + 1
(x − 3) 2 + ( x − 2 − 1) 2 = 0 ⇔ x = 3

Đặt x 2 + 1 = y ≥ 1 phương trình trở thành (4x − 1)y = 2y 2 − 2x
4xy − y = 2y2 − 2x ⇔ 2y2 − 2x − 4xy + y = 0 ⇔
y(2y +1) − 2x(2y + 1) = 0 ⇔ ( 2y + 1)(y − 2x) = 0 ⇔ y = 2x
(vì y = − 1/2 loại). ⇔

Bài 3 a

x + 1 = 2x ⇔ x =
2

1
3

Đk: − 5 ≤ x ≤ 5 .
*)Ta có M2 = ( 2x + 5 − x 2 )2 ≤ (22 + 12 )(x 2 + 5 − x 2 ) = 25 ⇒ M 2 ≤ 25
⇒ −5 ≤ M ≤ 5


Nếu M = 5 thì M2 = 25 dấu bằng BĐT xảy ra ⇔
x 2 ≤ 5 ⇔ x = 2. Vậy max M = 5 khi x = 2.

Điểm
0.25

x
= 5 − x 2 và
2

0,5
0.25
0.25
0.5
0.25
0,25
0,25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.5
0.25
0.25

0.5
0.5
0,25



b

*) Theo trên thì −5 ≤ M ≤ 5 nhưng giá trị nhỏ nhất của M không bằng
- 5 vì − 5 ≤ x ≤ 5 ⇒ M ≥ −2 5 vậy min M = −2 5 khi x = − 5
ĐK: −1 ≤ x; y ≤ 1 .theo bài ra ta có

0.5

x 1 − y2 + y 1 − x 2 ≤ x 1 − y2 + y 1 − x 2

0,25

= x 1 − y2 + y 1 − x 2 ≤

x 2 + 1 − y2 y2 + 1 − x 2
+
=1
2
2

0,25

Dấu bằng xảy ra khi: x = 1 − y 2 và y = 1 − x 2 hay x2 = 1 − y2 hay
x2 + y2 = 1 vậy N = 1

0,25
0.25


A
E
G

B

H

K

C

D

Bài 4
a

AD
AD
AD 2

Ta có tanB =
; tanC =
tanB.tanC =
(1)
BD
DC
BD.DC
·
·

Xét 2 tam giác vuông ADC và BDH có DAC
vì cùng phụ với
= DBH

góc C nên ta có : ∆ADC : ∆BDH ⇒

AD BD
=
⇒ AD.DH = DB.DC ⇒
DC DH

AD 2
AD
=
(2)
BD.DC HD

Theo câu a. ta có: DH.DA = DB.DC ≤

0.25
0.25
0,25

AD
Từ (1) và (2) ⇒ tanB.tanC =
.
HD

b


0.5

(DB + DC) 2 BC 2
=
4
4

1.0


c

A

M
B

C

F

N

x

Gọi Ax là tia phân giác góc A, kẻ BM; CN lần lượt vuông góc với Ax
A BM
A
=
suy ra BM = c.sin

2 AB
2
A
A
Tương tự CN = b.sin do đó BM + CN = (b + c).sin
2
2
Mặt khác ta luôn có: BM + CN ≤ BF + FC = BC = a
A
a
a
A

Nên (b + c).sin ≤ a ⇒ sin ≤
2 b + c 2 b.c
2
·
= sin
Ta có sin MAB

Bài 5

Vì có tất cả 2n+1 − 1 = 2(2n − 1) + 1 số nên có ít nhất (2n − 1) + 1 = 2n
số cùng chẵn hoặc cùng lẻ, suy ra 2n cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Lưu ý: - Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
- Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai hình thì không chấm bài hình.

0.25


0.25

0.5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×